intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

105
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài với mục tiêu ứng dụng chế phẩm vi sinh để tái chế sử dụng chất thải chăn nuôi thành nguồn phân bón hữu cơ sạch, rẻ tiền phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất chất lượng cây trồng đồng thời giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng động, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nông dân địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN<br /> VIỆN MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP<br /> -----------------------------------------<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG KẾT<br /> KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC<br /> CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB<br /> <br /> Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ CHẾ<br /> BIẾN PHẾ THẢI CHĂN NUÔI LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC<br /> TẠI CÁC NÔNG HỘ Ở QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN<br /> <br /> Cơ quan chủ quản: Bộ NN& PTNT<br /> Cơ quan chủ trì : Viện Môi trƣờng Nông nghiệp<br /> Chủ nhiệm đề tài: ThS.Vũ Thúy Nga<br /> Thời gian thực hiện đề tài: 2009-2011<br /> <br /> Hà nội, 12/2011<br /> <br /> THÔNG TIN CHUNG ĐỀ TÀI<br /> Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn<br /> nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An<br /> Thuộc chƣơng trình: "Chương trình nghiên cứu nông nghiệp hướng tới khách<br /> hàng" thuộc Dự án Khoa học công nghệ Nông nghiệp vốn vay ADB<br /> Thời gian thực hiện:<br /> <br /> 2009 - 2011<br /> <br /> Cơ quan chủ quản:<br /> <br /> Bộ Nông nghiệp và PTNT<br /> <br /> Cơ quan chủ trì:<br /> VN<br /> <br /> Viện Môi trường Nông nghiệp- Viện Khoa học Nông nghiệp<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Thúy Nga<br /> Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đề tài<br /> TT<br /> <br /> Họ và tên<br /> <br /> Đơn vị công tác<br /> <br /> Ghi chú<br /> Thư Ký đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> ThS. Lương Hữu Thành<br /> <br /> Viện Môi trường Nông nghiệp<br /> <br /> 2<br /> <br /> CN. Lê Thị Thanh Thủy<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 3<br /> <br /> ThS. Đào Văn Thông<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 4<br /> <br /> ThS. Cao Hương Giang<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 5<br /> <br /> CN. Tống Hải Vân<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 6<br /> <br /> ThS. Hứa Thị Sơn<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 7<br /> <br /> CN. Hà Thị Thúy<br /> <br /> -nt-<br /> <br /> 8<br /> <br /> CN. Cao Thị Thanh Tâm<br /> <br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br /> <br /> 9<br /> <br /> ThS. Nguyễn Thu Hà<br /> <br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br /> <br /> 10<br /> <br /> ThS. Bùi Duy Hùng<br /> <br /> Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An<br /> <br /> 11<br /> <br /> KS. Nguyễn Hữu Minh<br /> <br /> Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An<br /> <br /> 12<br /> <br /> Sầm Thị Thủy<br /> <br /> 13<br /> <br /> Lò Văn Sáo<br /> <br /> 14<br /> <br /> Nguyễn Xuân Tâm<br /> <br /> Cán bộ phòng nông nghiệp xã Tam Hợp<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nguyễn Thị Nhung<br /> <br /> Chi hội phụ nữ xã Châu Lý<br /> <br /> Chi hội phụ nữ xã Bắc Sơn<br /> Phụ trách khuyến nông xã Bắc Sơn<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chủ trì nhánh<br /> <br /> Chủ trì nhánh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 4<br /> II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ................................................................................................. 8<br /> 1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 8<br /> 2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 8<br /> III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ..... 9<br /> 1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................ 9<br /> 2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.......................................................................... 14<br /> IV. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 19<br /> 1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 19<br /> 2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................... 19<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 20<br /> 3.1. Phương pháp điều tra, đánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp, nhu cầu<br /> sử dụng và tiềm năng phát triển phân bón hữu cơ sinh học từ các nguồn phế<br /> thải hữu cơ tại Quỳ Hợp, Nghệ An ........................................................................ 20<br /> 3.2. Phương pháp lấy mẫu phế thải, phân tích hàm lượng hữu cơ, N, P, K…<br /> trong phế thải rắn theo TCVN 6496 : 1999. .......................................................... 20<br /> 3.3. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật hiếu khí tổng số, một số vi sinh vật gây<br /> bệnh đối với người, động vật trong phế thải chăn nuôi TCVN 4829:2001,<br /> TCVN 6187-2:1996; TCVN 6848:2007 ................................................................ 20<br /> 3.4. Phương pháp đánh giá khả năng chuyển hoá hợp chất cacbon của vi sinh<br /> vật theo TCVN 6168:2002..................................................................................... 20<br /> 3.5. Phương pháp xác định mật độ vi sinh vật (theo phương pháp Koch) ............ 20<br /> 3.6. Phương pháp xác định hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật ............. 21<br /> 3.6.1. Xác định hoạt tính phân giải xenluloza.................................................... 21<br /> 3.6.2. Xác định khả năng phân giải protein. ...................................................... 22<br /> 3.6.3. Xác định khả năng phân giải photphat hữu cơ........................................ 24<br /> 3.6.4. Xác định khả năng đối kháng vi khuẩn gây bệnh .................................... 25<br /> 3.6.5. Xác định hoạt tính phân giải tinh bột. ...................................................... 25<br /> 3.7. Phương pháp xác định mức đô ̣ an toàn sinh ho ̣c của các chủng vi sinh vật ... 25<br /> 3.8. Phương pháp theo dõi sự biến động nhiệt độ của đống ủ ............................... 26<br /> 3.9. Phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi ........................................................... 26<br /> 3.10. Đánh giá nhanh độ chín và độ an toàn của phân ủ ....................................... 28<br /> 3.11. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 28<br /> 3.12. Phương pháp thí nghiệm trên cây trồng: các thí nghiệm đánh giá trên cây<br /> được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RBCD) ...................... 28<br /> V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ......................................................................... 34<br /> 1. Kết quả nghiên cứu khoa học ................................................................................ 34<br /> 1.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp, nhu cầu sử dụng và tiềm năng<br /> phát triển phân bón hữu cơ sinh học từ các nguồn phế thải hữu cơ tại Quỳ Hợp,<br /> Nghệ An ................................................................................................................. 34<br /> 1.1.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp ở Quỳ Hợp, Nghệ An .......................... 34<br /> 1.1.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp ........................................................ 34<br /> 1.1.1.2. Chăn nuôi .......................................................................................... 36<br /> 2<br /> <br /> 1.1.2. Nhu cầu sử dụng phân bón và tiềm năng phát triển phân bón hữu cơ<br /> sinh học. ............................................................................................................. 37<br /> 1.1.2.1. Nhu cầu sử dụng phân bón ................................................................ 37<br /> 1.1.2.2. Tiềm năng phát triển phân bón hữu cơ sinh học tại Quỳ Hợp, Nghệ<br /> An ................................................................................................................... 38<br /> 1.1.3. Nguồn phế thải hữu cơ trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và tình hình<br /> xử lý, sử dụng phế thải hữu cơ tại huyện Quỳ Hợp, Nghệ An. ......................... 39<br /> 1.2. Nghiên cứu lựa chọn chủng vi sinh vật và đánh giá sự phù hợp của chế<br /> phẩm vi sinh trong xử lý phế thải chăn nuôi tại Quỳ Hợp, Nghệ An. ................... 41<br /> 1.2.1. Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hoạt tính sinh học các chủng vi sinh<br /> vật có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ phù hợp với các nguồn phế thải hữu<br /> cơ của địa phương. ............................................................................................. 41<br /> 1.2.1.1. Lựa chọn và đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng VSV có<br /> khả năng chuyển hóa chất hữu cơ .................................................................. 41<br /> 1.2.1.2. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng phát triển của các chủng lựa<br /> chọn. ............................................................................................................... 44<br /> 1.2.1.3. Mức độ an toàn sinh học của các chủng VSV lựa chọn .................... 47<br /> 1.2.2. Nghiên cứu đánh giá sự phù hợp của chế phẩm vi sinh vật trong xử lý<br /> phế thải chăn nuôi và các nguồn hữu cơ địa phương. ........................................ 50<br /> 1.3. Nghiên cứu qui trình sản xuất phân hữu cơ sinh học bằng chế phẩm vi<br /> sinh. ........................................................................................................................ 51<br /> 1.3.1. Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chế biến phế thải chăn nuôi làm phân<br /> bón hữu cơ sinh học ........................................................................................... 51<br /> 1.3.1.1. Tạo chế phẩm vi sinh vật................................................................... 51<br /> 1.3.1.2. Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chế biến phế thải chăn nuôi trong<br /> điều kiện thí nghiệm. ...................................................................................... 57<br /> 1.3.1.3. Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chế biến phế thải chăn nuôi tại các<br /> nông hộ địa phương ........................................................................................ 62<br /> 1.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ sinh học chế biến từ nguồn<br /> phế thải chăn nuôi đối với cây trồng chính của địa phương .............................. 65<br /> 1.3.3. Qui trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học bằng chế phẩm vi sinh<br /> trong xử lý chế biến phế thải chăn nuôi. ............................................................ 70<br /> 1.4. Xây dựng mô hình sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ sinh học. .............. 70<br /> 1.4.1. Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông, hộ nông dân tham<br /> gia xây dựng mô hình về kỹ thuật sử dụng chế phẩm vi sinh để sản xuất và<br /> sử dụng phân bón hữu cơ sinh học từ phế thải chăn nuôi. ................................. 70<br /> 1.4.2. Xây dựng mô hình xử lý và sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ phế<br /> thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh quy mô nông hộ tại các xã có chăn<br /> nuôi gia súc, gia cầm phù hợp với nguồn phế thải nông nghiệp của nông hộ. .. 71<br /> 1.4.3. Xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ chế biến từ nguồn phế<br /> thải chăn nuôi và phế phụ phẩm nông nghiệp đối với một số đối tượng cây<br /> trồng ................................................................................................................... 71<br /> 2 . Tổng hợp các sản phẩm đề tài .............................................................................. 75<br /> 2.1. Các sản phẩm khoa học: ................................................................................. 75<br /> 2.2. Kết quả đào tạo/tập huấn cho cán bộ hoặc nông dân..................................... 76<br /> 3<br /> <br /> 3. Đánh giá tác động của kết quả nghiên cứu ............................................................ 76<br /> 3.1. Hiệu quả môi trường ....................................................................................... 76<br /> 3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội................................................................................. 76<br /> 4. Tổ chức thực hiện và sử dụng kinh phí ................................................................. 77<br /> 4.1. Tổ chức thực hiện ........................................................................................... 77<br /> 4.2. Sử dụng kinh phí ............................................................................................. 77<br /> VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................. 79<br /> 1. Kết luận ................................................................................................................. 79<br /> 2. Đề nghị .................................................................................................................. 80<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 81<br /> PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 84<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0