intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum (part 5)

Chia sẻ: Pkjd Opiuj | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

160
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Acid bổ sung (để đạt pH = 4,5) Hình 4.6: Biểu đồ so sánh trọng lƣợng BC thô khi thay đổi acid bổ sung đến pH = 4,5 Qua bảng số liệu 4.9 và kết quả xử lí thống kê bằng trắc nghiệm F và LSD (phụ lục 5), chúng tôi thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa trọng lượng BC thô được tạo ra từ các môi trường bổ sung các loại acid khác nhau. Từ đây có thể kết luận rằng vai trò của acid acetic chỉ là chất điều chỉnh pH,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum (part 5)

  1. 41 150 139.3 136.3 135.7 Trọng lượng BC (g) 100 50 0 CH3COOH HCl H2SO4 Acid bổ sung (để đạt pH = 4,5) Hình 4.6: Biểu đồ so sánh trọng lƣợng BC thô khi thay đổi acid bổ sung đến pH = 4,5 Qua bảng số liệu 4.9 và kết quả xử lí thống kê bằng trắc nghiệm F và LSD (phụ lục 5), chúng tôi thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa trọng lượng BC thô được tạo ra từ các môi trường bổ sung các loại acid khác nhau. Từ đây có thể kết luận rằng vai trò của acid acetic chỉ là chất điều chỉnh pH, tạo ra môi trường acid để lên men, chứ không đóng vai trò là chất cung cấp năng lượng cho A. xylinum phát triển. Như vậy, trong sản xuất công nghiệp, ta có thể thay thế acid acetic bằng các loại acid vô cơ khác như HCl, H2SO4 để tiện dụng hơn, kinh tế hơn. 4.7 So sánh giá trị kinh tế của các loại môi trƣờng lên men sản xuất BC Đa dạng hóa các loại môi trường lên men nhằm đem lại sự tiện dụng, đa dạng, tránh phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhưng đồng thời phải tính đến giá thành của các nguyên liệu sản xuất.
  2. 42 Bảng 4.10: So sánh giá thành các loại nguyên liệu tính trên 100 lít môi trƣờng sản xuất BC Môi trƣờng nƣớc dừa Nước dừa Thành phần DAP (0,2%) SA (0,8%) Saccharose (2%) Đơn vị (đ/kg) 1000 16.000 6.000 8.000 Số lƣợng (kg) 100 0,2 0,8 2 Thành tiền 100.000 3200 4800 16.000 Tổng tiền (đ) 124.000 Môi trƣờng nƣớc cốt dừa Cơm dừa Thành phần DAP (0,6 %) SA (0,6 %) Saccharose (6%) Đơn vị (đ/kg) 8000 16.000 6.000 8.000 Số lƣợng (kg) 10 0,6 0,6 6 Thành tiền 80.000 9600 3600 48.000 Tổng tiền (đ) 141.200 Môi trƣờng nƣớc dứa (Theo công thức môi trƣờng 22) Dứ a Thành phần DAP (0,6 %) SA (0,8 %) Saccharose (2%) Đơn vị (đ/kg) 2000 16.000 6.000 8.000 Số lƣợng (kg) 10 0,6 0,8 2 Thành tiền 20.000 9600 4800 16.000 Tổng tiền (đ) 50.400 Môi trƣờng nƣớc dứa (Theo công thức môi trƣờng 78) Dứ a Thành phần DAP (0,6 %) SA (0,8 %) Saccharose (6%) Đơn vị (đ/kg) 2000 16.000 6.000 8.000 Số lƣợng (kg) 3,3 0,6 0,8 6 Thành tiền 6600 9600 4800 48.000 Tổng tiền (đ) 69.000
  3. 43 Qua bảng số liệu 4.10, chúng tôi nhận thấy môi trường nước cốt dừa có giá thành cao hơn so với môi trường nước dừa già truyền thống, tuy nhiên chúng tôi vẫn khuyến khích sử dụng nước cốt dừa làm môi trường thay thế vì tính tiện dụng của môi trường này. Việc vận chuyển cơm dừa sẽ dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều so với vận chuyển nước dừa, nhất là khi vận chuyển với số lượng lớn để ứng dụng trong sản xuất công nghiệp. Đối với môi trường nước dứa, do tận dụng được dứa phụ liệu từ các quy trình sản xuất thực phẩm khác, nhất là cùi dứa từ các cơ sở sản xuất dứa đóng hộp, nên giá thành thấp hơn rất nhiều so với môi trường nước dừa già truyền thống. Như vậy, việc sử dụng các loại môi trường thay thế sẽ giúp khắc phục phần nào những khó khăn của việc dùng nước dừa già làm nguyên liệu sản xuất BC ở quy mô công nghiệp như khu vực, điều kiện địa lí, thời vụ, công tác vận chuyển, giá thành… Ta có thể tiến hành sản xuất BC trên các môi trường thay thế này nhằm đem lại sự đa dạng trong sản xuất, tránh lệ thuộc nguồn nguyên liệu, lại vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
  4. 44 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành đề tài, chúng tôi đã thu được các kết quả và rút ra một số kết luận như sau: Thuần khiết giống A. xylinum từ giống chai sẵn có, giữ giống trên môi trường - thạch nghiêng là công đoạn cần thiết để tránh hiện tượng thoái hóa giống, giúp phục hồi giống nhanh sau thời gian dài bảo quản. Thành phần môi trường nước cốt dừa có tỷ lệ pha loãng là 10 lần (cơm dừa / - nước = 1/10); hàm lượng DAP 0,6 %; SA 0,6 %; saccharose 6 % là thích hợp nhất cho lên men sản xuất BC. Công thức thích hợp nhất cho lên men sản xuất BC trên môi trường nước dứa: - Tỷ lệ dứa / nước = 1/10, DAP 0,6 %; SA 0,8 %; saccharose 2 % Hay: Tỷ lệ dứa / nước = 1/30; DAP 0,6 %; SA 0,8 % và saccharose 6% Nước cốt dừa và nước dứa có khả năng thay thế nước dừa già làm nguyên liệu - cho quá trình sản xuất BC từ A. xylinum. Có thể dùng các loại acid khác thay thế acid acetic để điều chỉnh pH đến 4,5 - làm môi trường lên men. Các acid vô cơ khác (HCl, H2SO4) rẻ hơn sẽ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất. 5.2 Đề nghị Do giới hạn về thời gian và điều kiện thí nghiệm nên đề tài còn nhiều hạn chế. Nếu được tiếp tục nghiên cứu với điều kiện tốt hơn, chúng tôi xin đề nghị một số ý kiến sau: Tiến hành các thí nghiệm trên ở quy mô lớn hơn. - Lặp lại thí nghiệm nhiều lần hơn để kiểm chứng các kết quả thu được. - Nghiên cứu xác định công thức sản xuất BC trên một số môi trường khác: nước - mía, nước chiết bã men bia, rỉ đường… để mở rộng nguồn nguyên liệu. Nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm khác để đa dạng hóa ứng dụng của BC. -
  5. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Trần Thị Diễm Chi, 2000. Khảo sát quy trình nuôi cấy và một số ứng dụng của A. xylinum trong y dược. Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Y Dược TPHCM. 2. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến, 1975. Vi sinh học, tập 1. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 3. Nguyễn Lân Dũng và ctv, 1976. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội. 4. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến, 1980. Vi sinh học, tập 2. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 5. Trương Thị Anh Đào, 2003. Tối ưu hoá một số môi trường nuôi cấy Acetobacter xylinum để sản xuất BC. Khóa luận tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học, ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM. 6. Phùng Lê Nhật Đông, Trần Kim Thủy, 2003. Sản xuất BC trên môi trường nước mía và nước chiết bã men bia - Một số ứng dụng của BC trong công nghệ thực phẩm. Khóa luận tốt nghiệp khoa Công nghệ thực phẩm, ĐH Nông Lâm TPHCM. 7. Vương Thị Việt Hoa, 2000. Giáo trình thực tập Vi sinh thực phẩm. Trường ĐH Nông Lâm TPHCM. 8. Trần Phú Hòa, 1996. Nghiên cứu về thạch dừa. Khóa luận tốt nghiệp khoa Công nghệ hoá học và dầu khí, ĐH Bách Khoa TPHCM. 9. Đinh Thị Kim Nhung, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men acetic theo phương pháp chìm. Luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội. 10. Lương Đức Phẩm, 1998. Công nghệ vi sinh vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội
  6. 46 11. Nguyễn Thị Cẩm Tú, 2003. Phân lập, tuyển chọn, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng Acetobacter để ứng dụng lên men dấm. Khóa luận tốt nghiệp khoa Công nghệ thực phẩm ĐH Nông Lâm TPHCM. 12. Trần Thị Ánh Tuyết, 2004. Bước đầu cố định enzyme amylase trên chất mang cellulose vi khuẩn (bacterial cellulose). Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TPHCM. 13. Lê Thị Khánh Vân và ctv. Sản xuất thạch dừa từ nước dừa. Tạp chí tháng 07/85. Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu. TIẾNG NƢỚC NGOÀI 14. Anzaldo et al, 1985. Co _ water as in intravenous fluid. Phi. J. coco strudies 10 (1): 31 – 34 15. Africa TK., 1944. The production of Nata from co. water. Unitas 22: 60 – 100 16. Bergonia et al, 1984. High performance liquid chromatographic analysis of carbohydrates in co. water. Proc. Second ASEAN workshop on Food Analytical Techniques Surabaya, Indonesia 203 – 24. 17. Brown et al, 1976. Cellulose biosynthesis in Acetobacter xylinum. Proc. Nat. Acad. Sci. USA. 73 (12): 4565 – 4569 18. C. S. Pederson, 1995. Microbiology of food fermentation. 19. Fumihiro Yoshinagha et al, 1997. Research Progess in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its applications as a new industrial material. Biosci. Biotech. Biochim 20. J. A. Bazon, J. C. Velasco, 1984. Coconut production and unilisation Coconut water. Pp. 291 - 305. 21. Julian a. Ba, 1990. Coconut as food. Philippines Coconut research and development. Quenzon city. 22. Sanger PC., 1987. Nata de Coco, a profitable cottage industry DCRDF Professional chair lecture, institute of food science and technology. College of Agriculture university of Phils. 23. Vanderbelt J., 1945. Nutritive value of co. nature. 156: 174 – 175.
  7. 47 TÀI LIỆU INTERNET 24. www. webcom. com / ~ sease/ kombucha / roche. html 25. www. botany. utexas. edu / facstaff / facpages / mbrown / aceto. htm 26. www. res. titech. acid amin.jp /~ junkan/ english/ cellulose 27. www. res. titech. ac. jp /~ junkan/ english/ cellulose 28. www. tabledescalories. com / uk / index 29. www. HappyHerbalist. com 30. www. visualsunlimited. com 31. www. botany. utexas. edu/…/ movies / movies.htm 32. www. botany. utexas. edu/ facstaff / facpages / mbrown / position 1. htm 33. http:// businessafrica. net/ africabiz/ arvol1/ is44front. php 34. http:// food. oregonstate. edu/ a / pine. html 35. home. wanadoo. nl/…/ bacteriologiehandboek. htm 36. www. sdsc. edu / pb / edu / pharm207 / 7 / pineapple. html
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0