Báo cáo tốt nghiệp: “Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
lượt xem 23
download
Những năm vừa qua, tuy phải đương đầu với những khó khăn thách thức nhưng đất nước ta đã giành được những thành tựu khá quan trọng và toàn diện, giữ vững ổn định kinh tế chính trị - xã hội. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều đạt và vượt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ vững. Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù phải chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: “Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
- Báo cáo tốt nghiệp “Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
- Mục lục MỤC LỤC................................................................................................................ 2 LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 4 Chương I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN H ÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH .......................... 7 1 .1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................................................ ................................ ......................... 7 1 .1.1 Quá trình hình thành, phát triển .................................................................. 7 1 .1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................................................................................ ................... 10 1 .1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 11 1 .2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .......................................................................................... 11 1 .2.1 Công tác huy động vốn ..................................................................................... 11 1 .2.2 Công tác sử dụng vốn ...................................................................................... 14 1 .2.3 Tài trợ thương mại ............................................................................................ 16 1 .2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .................................................. 18 1 .3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................ .................................................. 20 1 .3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................ ..................................................................... 20
- 1 .3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ..................................................................................... 22 1 .4 Đánh giá nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................ .................................................. 39 1 .4.1 Kết quả đạt được .............................................................................................. 39 1 .4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân .................................................................... 41 Chương II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HO ÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI ................................................................... 45 2 .1 Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình ................................ .................................................. 45 2 .2 Một số đề xuất nhằm ho àn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .................................................. 47 2 .2.1 Khía cạnh pháp lý của dự án ................................................................ ............. 47 2 .2.2 Khía cạnh thị trường của dự án ......................................................................... 48 2 .2.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án ................................ ............................................ 48 2 .2.4 Phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án ................................ ................... 49 2 .2.5 Khía cạnh tài chính của dự án ........................................................................... 50 2 .2.6 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án................................ ............................... 50 2 .2.7 Một số đề xuất khác nhằm n âng cao hiệu quả và chất lượng th ẩm định dự án đ ầu tư tại Ngân h àng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .............................. 51 2 .3 Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ , Ngành liên quan và Ngân hàng Công thương Việt Nam ................................ ................... 58 K ẾT LUẬN .............................................................................................................. 60
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ 61 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................ ............................... 62
- LỜI NÓI ĐẦU Những năm vừa qua, tuy phải đương đầu với những khó khăn thách thức nhưng đất nước ta đ ã giành được những thành tựu khá quan trọng và toàn diện, giữ vững ổn định kinh tế chính trị - xã hội. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế h àng đ ầu đều đạt và vượt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đ ất nước được giữ vững. Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân h àng có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù phải chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi trong nước cũng như trên th ế giới. Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua , Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đ ã đ ược đánh giá là một trong những Ngân h àng đ ã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng được hoàn thiện hơn. Là một Ngân hàng thương m ại, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình có nhiệm vụ thực hiện nhiều nghiệp vụ, trong đó duy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu là huy động vốn trung dài hạn để cho vay dự án đầu tư phát triển, nhận vốn n gân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng. Bên cạnh những thành công đã đ ạt được trong hoạt động cho vay tín dụng trung d ài h ạn các dự án đầu tư, Ngân hàng còn gặp không ít khó khăn và nhiều rủi ro. Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho vay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi ra quyết đ ịnh cho vay, đ ặc biệt là cho vay dự án đầu tư. Hoạt động thẩm định dự án đầu tư đ ang thực sự đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu đặt ra của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng h ình thức tín dụng này.
- Từ thực tế như trên , với mong muốn đóng góp cho sự phát triển của Ngân h àng – n ơi bản thân thực tập, tôi lựa chọn đề tài cho chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp của mình như saus: “Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình” Chuyên đ ề gồm 2 phần cơ b ản : Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình. Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung th ẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Chương I:
- NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 1 .1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 1 .1.1 Quá trình hình thành, phát triển - Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn. Biên chế cán bộ làm việc có 18 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đ ạo chi điếm, còn lại là cán bộ nghiệp vụ h ành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng tín dụng, phòng kế toán giao dịch (bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành chính và 2 đại lý quỹ tiết kiệm (số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và phố Đội Cấn. Ngay tự những ngày đ ầu th ành lập, dư ới sự chỉ đạo của ngân hàng trung ương, ngân hàng thành phố, chi điếm ngân h àng Đội Cấn đã chiến khai thực h iện đồng thời hai nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách đó là ổn định tổ chức, hoạt động và ph ục vụ nhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô (1958 -1965). Bước sang thời kỳ mới hoạt động của Ngân hàng thủ đô nói chung và của chi nhánh Ba Đình nói riêng diễn ra trong hoàn cảnh vừa có hoà bình vừa có chiến tranh (1966-1975). Chỉ thị của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt trong tình hình mới (ban hành năm 1968) và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công tác thanh toán không dùng tiền mặt theo thông tư số 05-TT/NH ngày 20/12/1970 của Ngân h àng trung ương, chi nhánh Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy m ạnh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc tăng cư ờng công tác quản lý kinh tế, quản lý lưu thông tiền tệ. Hình thức thanh toán
- không dùng tiền mặt được áp dụng phổ biến thời kỳ bấy giờ là: séc chuyển tiền, séc b ảo chi, nhờ thu...vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốn n gân sách. về công tác quản lý tiền mặt, chính phủ có quyết định số 75/CP ngày 09/06/1967 và thông tư hướng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 của Ngân h àng trung ương quy định về quản lý tiền mặt phải được thực hiện đến từng đơn vị, cơ quan, xí n ghiệp hợp tác xã...với nhiệm vụ đó Ngân hàng công thương Ba Đình đã mởi nhiều đ ợt kiểm tra tiền mặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu ở tất cả các đơn vị, cơ quan, xí nghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch tại Ngân h àng. Hoạt động tín dụng nh ìn chung trong thời kỳ 1976 -1978 chưa được mở rộng những hoạt động nghiệp vụ chủ yếu bị hạn chế do lưu hành hai đồng tiền ở hai miền Nam Bắc. Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng nằm chung trong d òng chảy của đổi m ới tư duy, nhất là tư duy kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ ch ế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa. - Thời kỳ đổi mới hoạt động Ngân hàng Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988 - 1993) Khi chuyển đổi mô hình ho ạt động, với chức năng của một Ngân h àng chuyên doanh, tổ chức chi nhánh Ngân h àng công thương Ba Đình trực thuộc chi nhánh Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình lúc này chưa thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ n gân hàng. Bên cạnh đó hoạt động của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn: tổ chức bộ máy cồng kềnh, biên ch ế lao động quá đông, trình độ cán bộ còn nhiều yếu kém không đủ sức đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngân h àng. Quy mô nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư n ợ cho vay nền kinh tế m ới chỉ đạt con số 4980 triệu đồng. Thời kỳ này ho ạt động kinh doanh của Ngân h àng còn gặp nhiêu khó khăn do chưa tách bạch giữa chức năng kinh doanh với
- nhiệm vụ thu chi hộ ngân sách Nhà nước. Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm trong bước đầu trải nghiệm cơ chế thị trư ờng. Bước sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh của Ngân h àng đã dần rõ nét hơn do hoạt động thu chi ngân sách đư ợc chuyển giao về Ngân h àng Nhà nước thông qua việc h ình thành phòng đ ại diện Ngân hàng Nhà nước tại các quận huyện. Những bất cập trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình cho thấy m ột bài học kinh nghiệm về công tác tổ chức, công tác quản lý điều h ành, đó ph ải là kết hợp giữa đổi mới tổ chức với đổi m ới phương thức quản trị điều hành, đổi mới với từng bước đi thận trọng và lộ trình thích hợp, đổi mới để bảo toàn và phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả, đúng định hướng, đúng pháp luật. Giai đoạn 1993-2007: Ch ấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật. Với bài học kinh nghiệm và những mất mát của 5 năm đầu khảo nghiệm trong sự nghiệp đổi mới hoạt động. Chi nhánh Ngân h àng công thương Ba Đình đ ã ý thức đư ợc vị trí vai trò của m ình trong hoạt động Ngân hàng trên đ ịa b àn Thủ đô Hà Nội. Ngày 24/03/1993 Tổng Giám đôc Ngân hàng công thương Việt Nam ra quyết định số 93/NHCT-TCCB về việc giải thể chi nhánh Ngân h àng công thương thành phố Hà Nội. Theo đó chi nhánh mang tên gọi mới chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình. Chi nhánh đ ã chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn bổ nhiệm đề bạt cán bộ trẻ có n ăng lực có trình độ, nhanh nhạy với thực tế để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ và khả năng không phù hợp với cơ ch ế đ iều hành m ới. Với quyết tâm đổi mới, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân h àng công thương Ba Đình trong 14 năm qua (1994-2007) đã thành đ ạt, trở thành một trong những chi nhánh dẫn đầu của hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam, có nhiều đóng góp cho hệ thống Ngân hàng công thương. Uy tín của chi
- nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình với xã hội, với Ngành và với đ ịa phương luôn luôn được trân trọng, là đ ịa chỉ tin cậy của một khác h àng. 1 .1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình - Chức năng Là một Ngân h àng ho ạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dung, dịch vụ ngân h àng, thông qu a hoạt động nàychi nhánh tăng cư ờng tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành ph ần, tích luỹ sản xuất lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và th ực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước. Làm tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hô ị, mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề phù h ợp. Mặt khác chi nhánh còn thực hiện tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các n guồn vốn tài trợ của cộng đồng quốc tế để tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ, đào tạo, cho vay, giúp người hồi hương ổn định cuộc sống. - Nhiệm vụ Huy động vốn từ các thành phần kinh tế như: Tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu với nhiều loại thời hạn: không kỳ hạn, có kỳ hạn. Đầu tư tín dụng với mọi thành phần kinh tế cho vay ngắn hạn, trung hạn và d ài h ạn, cho vay đồng tải trợ cho vay, xuất khẩu. Các d ịch vụ thanh toán qua Ngân hàng trong nước và ngoài nước, chiết khấu hộ chứng từ xuất khẩu, phiếu d ịch vụ khác. Dịch vụ ngân quỹ, mua, bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, cất giữ vật quý, tài sản giá trị cũng như dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân h àng. 1 .1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
- C¨n cø quyÕt ®Þnh 151/Q§-H§QT-NHCT1 ngµy 20/10/2004 cña héi ®ång qu¶n trÞ Ng©n hµng c«ng th¬ng ViÖt Nam vÒ viÖc phª duyÖt m« h×nh tæ chøc cña chi nh¸nh Ng©n hµng c«ng th¬ng Ba §×nh theo dù ¸n hiÖn ®¹i hãa Ng©n hµng. C¨n cø vµo thùc tÕ ho¹t ®éng kinh doanh t¹i chi nh¸nh Ng©n hµng c«ng th¬ng Ba §×nh. Chi nh¸nh Ng©n hµng c«ng th¬ng Ba §×nh x©y dùng chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña 11 phßng ban t¹i chi nh¸nh theo m« h×nh hiÖn ®¹i hãa nh sau: Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kế kế tài trợ tổng kiểm tổ tiền tệ khách khách khách thông thương hợp tra nội chức hàng 1 hàng 2 hàng toán toán tin kho điện mại thiết bộ quỹ cá giao tài hành dịch bị nhân chính toán chính 1 .2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 1 .2.1 Công tác huy động vốn N hận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc Ngân hàng Công thương Ba Đ ình đã bố trí các cán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phương cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư.
- Bảng 1. Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Tỷ đồng) 2005 2006 2007 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số % Số % trọng trọng trọng Số tiền tiền tiền tăng tăng (%) (%) (%) Tổng nguồn vốn 2320 100 2600 100 12.07 3143 100 20.88 huy động 1 . Tiền gửi tiết kiệm 1360 58.62 1700 65.38 25.00 1543 49.09 -9.24 Không k ỳ hạn 20 0 .86 25 0.96 25.00 12 0.38 -52.00 Có kỳ hạn 1340 57.76 1675 64.42 25.00 1531 48.71 -8.60 2 . Tiền gửi từ tổ 800 34.48 900 34.62 12.50 1400 44.54 55.56 chức kinh tế 3 . Kỳ phiếu 160 6 .90 0 0 -100 200 6.36 Tiền gửi bằng VND 1750 75.43 2100 80.77 20 2633 83.77 25.38 Tiền gửi bằng ngoại 570 24.57 500 19.231 -12.28 500 15.908 0 tệ (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Đánh giá về sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng: Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân h àng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2005, 2006, 2007
- tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2006, tổng nguồn vốn huy động tăng 12.07% so với năm 2005, năm 2007 lại tăng so với năm 2006 là 20.88% Xem xét cơ cấu có thể thấy rõ sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn được hình thành từ 3 nguồn cơ b ản: Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm kế tiếp . Tiền gửi tiết kiệm từ khu vực d ân cư liên tục tăng về số lượng tuyệt đối (từ 1360 tỷ đồng năm 2005 lên 1700 năm 2006 và đ ến năm 2007 là 1743 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì n ăm 2005 nguồn tiền này chiếm tỷ trọng 58.62% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 tăng lên là 65.38% nhưng lại giảm xuống còn 49.09% ở năm 2007. Tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2005 là 800 t ỷ đồng, đến 2006 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2007 là 1400 tỷ đồng. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12.5% và có xu hư ớng tăng nhanh năm 2007 tăng so với năm 2006 là 55.56%. Đối với k ỳ phiếu: vì đây không phải là loại hình huy động vốn thường xuyên của Ngân hàng, nên nó chỉ được huy động theo từng đợt, đảm bảo tính cân đối n guồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng. Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư và tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của Ngân h àng. Lượng tiền gửi n ày tăng lên liên tục qua các năm đã góp phần khẳng định được uy tín của Ngân h àng đối với dân chúng. Về phía Ngân h àng, cũng đã biết tranh thủ lợi thế n ày để không ngừng thu hút gia tăng nguồn vốn có tính ổn định cao. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm m à nguồn vốn này đem lại cũng có một số nhược điểm đó là chi phí của nguồn n ày đắt. Thông th ường với tiền gửi tiết kiệm của dân cư, bao giờ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đ ặc biệt là tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ khu vực d ân cư m à bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến lãi suất b ình quân của Ngân hàng trở nên cao. Lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, như vậy lợi nhuận của Ngân hàng vô hình
- trung đã bị giảm sút đáng kể. Do vậy, Ngân hàng đã có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng. Điều n ày được đặc biệt minh chứng qua các con số cụ thể ở Bảng 1. Tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chủ yếu này được rút ngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm: Năm 2005 : 58.62% - 34.14% Năm 2006 : 65.38% - 34.62% Năm 2007 : 49.09% - 44.54% Điều này cho thấy rõ rằng Ngân hàng Công thương Ba Đình đã có những nỗ lực nhất định trong việc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động. Đặc biệt là trong việc áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận, vốn là cơ sở cho việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, với cơ cấu vốn như hiện nay thì Ngân h àng sẽ phải nỗ lực nhiều h ơn n ữa. Để có được những kết quả này, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đ ã có nhiều cố gắng để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động như m ở thêm các qu ỹ tiết kiệm, tăng cường mạng lưới huy động tiền gửi tiết kiệm trên đ ịa b àn dân cư. Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ đối với các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, thường xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xu ất ở đ ơn vị có nhiều tiền mặt, đáp ứng nhu cầu mở tài kho ản của khách h àng, giải quyết nhanh chóng kịp thời các giao d ịch phát sinh . Ngoài ra chi nhánh còn tích cực tìm kiếm th êm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin tưởng cho khách hàng. 1 .2.2 Công tác sử dụng vốn Do đ ặc thù kinh doanh, hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được. Hoạt động tín dụng cho đến thời
- đ iểm hiện nay là ho ạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Điều này thể hiện rõ trong bảng sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) 2005 2006 2007 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số Số % Số % trọng trọng trọng tiền tiền tiền tăng tăng (%) (%) (%) 1 ..Doanh số cho vay 1763 100 2200 100 24,79 2243 100 1,95 Quốc doanh 1568 88,94 1800 81,82 14,80 1863 83,06 3,50 Ngoài quốc doanh 195 11,06 400 18,18 105,13 380 16,94 -5,00 2 .Doanh số thu nợ 1583 100 1829 100 15,54 2134 100 16,68 Quốc doanh 1418 89,58 1772 96,88 24,96 1586 74,32 -10,50 Ngoài quốc doanh 165 10,42 57 3,12 -65,45 548 25,68 861,40 3 . Dư nợ 1670 100 2041 100 22,22 2150 100 5,34 Quốc doanh 1495 89,52 1525 74,72 2 ,01 1800 83,72 18,03 Ngoài quốc doanh 175 10,48 518 25,38 196,00 350 16,28 -32,43 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Qua bảng trên, có th ể đánh giá về sự tăng trưởng về tình hình dư nợ nói chung qua 3 năm 2005 , 2006, 2007 cụ thể nh ư sau: - Về doanh số cho vay: Năm 2 005 , tổng số tiền cho vay là 1763 tỷ đồng. Năm 2006 con số n ày tăng lên là 2200 tỷ, tăng 24.79% so với năm 2005 và tiếp tục tiếp tục được đẩy mạnh. Vào năm 2007 lên tới 2243 tỷ đồng tăng 1.95% so với năm 2006 . Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng trong 3 năm liên tiếp. Năm 2006 đạt 1829 tỷ đồng tăng 15.54% so với năm 2005 và năm 2007 là 2134 t ỷ đồng tức tăng 16.68% so với năm 2006. Có thể nói doanh số thu nợ của Ngân hàng
- là tương đối tốt. Tuy nhiên phải kết hợp với việc xem xét tỷ lệ nợ quá hạn thì m ới đ ánh giá được chính xác diễn biến của doanh số thu nợ là tốt hay xấu. Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng dư nợ 1670 2041 2150 Nợ quá hạn 10 8 12 Ngắn hạn 8 4 12 Dài hạn 0 0 0 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 0,60 0 ,48 0,72 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Qua số liệu từ thống kê trên, có th ể th ấy số nợ quá hạn năm 2005 là 10 tỷ, n ăm 2006 giảm xuống 8 tỷ nhưng đ ến năm 2007 lại tăng lên 12 tỷ . Nhìn chung t ỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tương đối thấp so với chỉ tiêu toàn ngành. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã thực h iện nghiêm ch ỉnh các thể lệ và chế độ cho vay nh ư của Ngân hàng Công thương Việt Nam hướng dẫn việc cho vay đối với khách h àng của Ngân hàng Công thương Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đ ời sống. Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ n ăng lực của mình trong việc thẩm đ ịnh các Dự án đầu tư. Qua đó, có th ể th ấy rằng việc thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình được thực hiện rất có hiệu quả trong nh ững năm gần đây và đã khắc phục được những rủi ro của nghiệp vụ cho vay. Có thể thấy đó là một kết quả đáng mừng đối với Ngân hàng. Nó phản ánh sự đ i lên trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình.
- 1 .2.3 Tài trợ thương mại Bên cạnh hai hoạt động cơ bản là ho ạt động huy động vốn và sử dụng vốn (cho vay), Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình cũng đã thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ khác đ ể hướng tới mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận cho chính b ản thân Ngân hàng. Bảng 4: Tài trợ thương mại của Ngân hàng (Đơn vị: nghìn USD) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Ngoại tệ:Mua vào 52071 56095 58200 Bán ra 50370 55120 57900 Thanh toán quốc tế L/C nh ập 30978 45715 40950 L/C xuất 410 450 0 Chi kiều hối 1250 1650 2165 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) - Hoạt động thanh toán quốc tế: d o đặc điểm của chi nhánh có ít doanh n ghiệp trong lĩnh vực xu ất khẩu m à khách hàng chủ yếu là nh ững đơn vị hoạt động trong ngành sản xuất công nghiệp, thường xuyên p hải nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho việc mở L/C nhập khẩu, thanh toán chu yển tiền đi, đ ến. Mặt khác, chi nhánh thường xuyên phải khai thác ngoại tệ của các doanh n ghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của Trung ương để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nh ập khẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thông qua đầu tư
- tín dụng; nghiệp vụ chi trả kiều hối phục vụ khách hàng lĩnh tiền và mua bán ngo ại tệ thuận lợi, khi làm thủ tục đ ược lĩnh tiền ngay tại quầy không phải thông qua phòng tiền tệ kho quỹ như trước đây. Có thể thấy rằng, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đ ã b iết cách khắc phục những khó khăn, nỗ lực khai thác nguồn ngoại tệ có mức giá cả h ợp lý để đảm bảo cho nhu cầu thanh toán của khách h àng. Tạo niềm tin của khách h àng và thông qua đó góp phần vào kết quả kinh doanh của chi nhánh. 1 .2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình bước vào hoạt động kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế thị trường bước đầu gặp nhiều khó khăn, trở n gại. Tuy nhiên do phát huy được sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Công thương Việt Nam, những điều kiện thuận lợi mà Đảng và Chính phủ, các cấp chính quyền d ành cho và sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân cư trên đ ịa bàn, cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đã từng bư ớc đẩy lùi khó khăn để vươn ra hội nhập với nền kinh tế và trở thành một chi nhánh hoạt động năng suất, hiệu quả nhất. Hàng năm, chi nhánh đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước. Cho đến nay, Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đã tự khẳng định vị trí của m ình trong hệ thống, luôn là chi nhánh có thành tích xuất sắc bậc nhất trong công tác kinh doanh, cũng như vai trò của m ình đối với tổng thể n ền kinh tế nước ta. Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) So sánh giữa các năm 2005 2006 2007 2007 /2005 2007 /2006 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số trọng trọng trọng % % tiền tiền tiền (%) (%) (%)
- 1. Tổng 147 100 180 100 225 100 153,1 78 125,0 45 thu nhập Lãi tiền 20 13,6 40 22,2 55 24,4 275 35 137,5 15 gửi Lãi tiền 120 81 ,6 137 76,1 165 73,3 137,5 45 120,4 28 vay Lãi khác 7 4,8 3 1,7 5 2,2 71,43 -2 166,7 2 2. Tổng chi 108 73,5 142 78,9 165 73,3 152,8 57 116,2 23 phí Lãi tiền 20 13,6 35 19,4 45 20,0 225 25 128,6 10 gửi Lãi tiền 70 47,6 77 42,8 82 36,4 117,1 12 106,5 5 vay Lãi khác 18 12,2 30 16,7 38 16,9 211,1 20 126,7 8 3. Tổng lãi 39 38 60 153,8 21 157,9 22 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Từ bảng 4 ta thấy tổng thu nhập năm 2007 tăng so với năm 2005 là 153,1% (tương ứng là tăng 78 tỷ) và so với 2006 là 125% (tương ứng là tăng 45 tỷ). Trong đó, tăng chủ yếu là lãi tiền vay 45 tỷ (137.5%) và lãi khác giảm 2 tỷ. Tổng chi phí qua các năm cũng tăng dần từ 108 tỷ năm 2005 lên 142 tỷ năm 2006 và đến 2007 là 165 tỷ. Năm 2007 so với năm 2005 tăng 152.8% (57 tỷ) và so với 2006 tăng 116.2%(10 tỷ). Tăng chủ yếu là chi lãi khác. Kết quả tổng lãi thu được năm 2007 là 60 tỷ tăng 153.8% (tăng 21 tỷ) so với 2005 và tăng 157.9% (tăng 22 tỷ) so với 2006 . Điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả cao. Một kết quả được cho là hết sức khả quan đối với một chi nhánh Ngân hàng, đồng thời
- cũng là nguồn động viên khích lệ to lớn đối với cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh. Bằng đường lối lãnh đ ạo đúng đắn của Ban Giám Đốc chi nhánh và sự năng động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, các nguồn huy động đã được sử dụng một cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế, các hộ kinh doanh cá th ể ngoài quốc doanh trong cũng như ngoài đ ịa b àn quận, mở rộng cho vay đầu tư và đồng thời tài trợ các dự án trung và d ài hạn đem lại hiệu quả cao. 1 .3 NỘI DUNG CÔNG TÁC TH ẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ TẠI NGÂN H ÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 1 .3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 1 .3.1.1 Đối tượng cho vay trung dài hạn Đối tượng cho vay trung và dài h ạn của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình là các pháp nhân là doanh nghiệp Nh à nước, Hợp tác xã, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo ài và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự: - Cá nhân và hộ gia đ ình - Tổ hợp tác - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh Qua kh ảo sát tình hình thực tế cho thấy hoạt động cho vay trung d ài h ạn diễn ra chủ yếu ở hai bộ phận tín dụng công ngh iệp và tín dụng th ương nghiệp thuộc phòng kinh doanh của Ngân hàng. Khách hàng vay trung và dài hạn chủ yếu là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông và xây dựng. 1 .3.1.2 Kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Thiết Bị Y Tế T&C
133 p | 2882 | 1218
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4
59 p | 2410 | 1186
-
Báo cáo tốt nghiệp "Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May Thăng Long"
52 p | 1682 | 1016
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
52 p | 1576 | 905
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Thiết Bị Y Tế T&C .
107 p | 1062 | 403
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh Công ty Đầu tư công nghệ và thương mại Việt Nam
56 p | 833 | 381
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty liên doanh cơ khí xây dựng
60 p | 813 | 338
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà
33 p | 703 | 333
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472
75 p | 572 | 294
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp xí nghiệp sông Đà 11-3
112 p | 462 | 224
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNKDVD
68 p | 405 | 162
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại Công ty Công Trình Đường Thuỷ
65 p | 332 | 126
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng số 1 Hà Nội
38 p | 262 | 81
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex
94 p | 244 | 64
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
78 p | 274 | 61
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long"
58 p | 183 | 52
-
Báo cáo tốt nghiệp: "Hoàn thiện công tác thông quan hàng hạt nhựa nhập khẩu tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng”.
76 p | 138 | 33
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CP tư vấn và đầu tư xây dựng Á Châu
97 p | 154 | 29
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn