Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ
lượt xem 82
download
Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số cỏc mặt hàng đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Mặt hàng thủy sản là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ
- MỤC LỤC phần mở đầu ........................................ 3 Chương một: ........................................ 6 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng .............. 6 thuỷ sản vào thị trường Mỹ. ....................... 6 Tờn sản phẩm ...................................... 37 1. Sản phẩm thực phẩm ........................... 37 Tổng cộng ......................................... 37 2. Sản phẩm kỹ thuật ............................ 37 Tổng cộng ......................................... 37 Tổng cộng ......................................... 37 Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ ................... 39 Tổng cộng ......................................... 42 Chương hai: ....................................... 52 Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của ............ 52 ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. ........ 52 Biểu 36: Thuế nhập khẩu thuỷ sản ở thị trường Mỹ năm 2000 ........................................ 75 1.1. Mặt hàng ................................ 75 Chương ba: ........................................ 80 Phương hướng và giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. .................. 80 kết luận .......................................... 98 tài liệu tham khảo ............................... 100
- phần mở đầu 1. Tờn đề tài: Phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . 2. Tớnh cấp thiết của đề tài: + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số cỏc mặt hàng đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Hiệp định thương mại Việt mỹ đỳ cỳ hiệu lực, tạo ra cơ hội rất lớn cho việc xuất khẩu hàng hoỏ của Việt nam sang thị trường Mỹ nỳi chung và với mặt hàng thuỷ sản nỳi riờng. +Thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhưng cũn rất mới đối với cỏc doanh nghiệp của Việt nam. Thị trường này cỳ những đặc thự riờng đũi hỏi phải cỳ những nghiờn cứu toàn diện. + Ngành thuỷ sản đang trong quỏ trỡnh đầu tư để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt được năm 2001 là 1760 triệu USD. Định hướng phỏt triển xuất khẩu của ngành giai đoạn 2000- 2010 đặt ra mục tiờu đạt kim ngạch xuất khẩu 3,5 tỷ USD trong đỳ kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 25-28% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Điều đỳ đũi hỏi phải nghiờn cứu để tỡm ra phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này.
- 3. Mục đớch nghiờn cứu của đề tài + Hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận về xuất khẩu . + Phừn tớch thực trạng tỡnh hỡnh xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . +Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phừn tớch, đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ, định hướng phỏt triển của ngành thuỷ sản để đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này . 4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài - Đối tượng nghiờn cứu của đề tài: Luận văn nghiờn cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. - Phạm vi nghiờn cứu của đề tài: Đề tài nghiờn cứu cỏc hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ với thời gian nghiờn cứu từ năm 1994 tới nay. 5. Phương phỏp nghiờn cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đỳ sử dụng phương phỏp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, vận dụng trong mụi trường thực tế, hiện tại và kết hợp với cỏc phương phỏp cụ thể như: phương phỏp phừn tớch, điều tra, tổng hợp, hệ thống,... để luận giải, khỏi quỏt và phừn tớch thực tiễn theo mục đớch của đề tài. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương một: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Chương hai: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ. Chương ba: Phương hướng và giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sảnViệt nam vào thị trường Mỹ.
- Chương một: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. 1.1. Khỏi quỏt chung về xuất khẩu hàng hoỏ 1.1.1 Khỏi niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là việc bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ cho nước ngoài trờn cơ sở dựng tiền tệ làm phương tiện thanh toỏn. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bỏn trao đổi hàng hoỏ( bao gồm cả hàng hoỏ hữu hỡnh và hàng hoỏ vụ hỡnh ) trong nước. Khi sản xuất phỏt triển và trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia cỳ lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biờn giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nỳ đỳ xuất hiện từ lừu đời và ngày càng phỏt triển. từ hỡnh thức cơ bản đầu tiờn là trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc nước, cho đến nay nỳ đỳ rất phỏt triển và được thể hiện thụng qua nhiều hỡnh thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trờn phạm vi toàn cầu, trong tất cả cỏc nghành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, khụng chỉ là hàng hoỏ hữu hỡnh mà cả hàng hoỏ vụ hỡnh với tỷ trọng ngày càng lớn. 1.1.2 Lợi ớch của xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoỏ là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phừn phối và lưu thụng hàng hoỏ của một qỳa trỡnh tỏi sản xuất hàng hoỏ mở rộng, mục đớch liờn kết sản xuất với tiờu dựng của nước này với nước khỏc. Hoạt động đỳ khụng chỉ diễn ra giữa cỏc cỏ thể riờng biệt , mà là cỳ sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước. Xuất khẩu hàng hoỏ là hoạt động kinh doanh buụn bỏn trờn phạm vi quốc tế.Xuất khẩu hàng hoỏ cỳ vai trũ to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xỳ hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xỳ hội của một nước phỏt triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thụng qua xuất khẩu cỳ thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cỏn cừn thanh toỏn, tăng thu ngừn sỏch, kớch thớch đổi mới cụng nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo cụng ăn việc làm và nừng cao mức sống của người dừn. Đối với những nước cỳ trỡnh độ kinh tế cũn thấp như nước ta, những nhừn tố tiềm năng là
- tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động, cũn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải phỏp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chỳng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, gỳp phần rỳt ngắn khoảng cỏch với nước giầu. Xuất khẩu cỳ một vai trũ quan trọng + Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tớch luỹ phỏt triển sản xuất, phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụng nghiệp hoỏ đất nước theo những bước đi thớch hợp là con đường tất yếu để khắc phục tỡnh trạng nghốo nàn và chậm phỏt triển của nước ta. để thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ trước mắt chỳng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn mỏy mỳc thiết bị hiện đại từ bờn ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào cỏc nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, cũn viện trợ và đầu tư nước ngoài thỡ cỳ hạn, hơn nước cỏc nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vỡ vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chớnh là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thỡ nhập khẩu theo đỳ sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thừm hụt cỏn cừn thương mại quỏ lớn cỳ thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dừn. Trong tương lai, nguồn vốn bờn ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ từ nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế chỉ cỳ được khi cỏc chủ đầu tư và cỏc nguồn cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực. + Xuất khẩu đỳng gỳp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển: Cơ cấu sản xuất và tiờu dựng trờn thế giới đỳ và đang thay đổi vụ cựng mạnh mẽ. Đỳ là thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ phự hợp với xu hướng phỏt triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta. Ngày nay, đa số cỏc nước đều lấy nhu cầu thị
- trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đỳ cỳ tỏc động tớch cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất kinh tế phỏt triển. Sự tỏc động này được thể hiện: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc cỳ cơ hội phỏt triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phỏt triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phỏt triển ngành sản xuất nguyờn vật liệu như bụng, đay,... . Sự phỏt triển ngành chế biến thực phẩm( gạo, cà phờ...) cỳ thể kộo theo cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nỳ. - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển và ổn định. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nừng cao năng lực sản xuất trong nước. + Xuất khẩu cỳ vai trũ tớch cực đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trờn phạm vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ỏc liệt. Sự tồn tại và phỏt triển hàng hoỏ xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giỏ cả; do đỳ phụ thuộc rất lớn vào cụng nghệ sản xuất ra chỳng. Điều này thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước phải luụn luụn đổi mới, luụn cải tiến thiết bị, mỏy mỳc nhằm nừng cao chất lượng sản xuất. Mặt khỏc, xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt cũn đũi hỏi doanh nghiệp phải nừng cao tay nghề, trỡnh độ của người lao động. + Xuất khẩu cỳ tỏc động tớch cực tới việc giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhừn dừn. Tỏc động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết thụng qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều cụng đoạn khỏc nhau đỳ thu hỳt hàng triệu lao động vào làm việc và cỳ thu nhập tương đối cao, tăng giỏ trị ngày cụng lao động, tăng thu nhập Quốc dừn. Xuất khẩu cũn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu, phục vụ đời sống và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của nhừn dừn, nừng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
- + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta: Đẩy mạnh xuất khẩu cỳ vai trũ tăng cương sự hợp tỏc Quốc tế với cỏc nước, nừng cao địa vị và vai trũ của nước ta trờn trường Quốc tế..., xuất khẩu và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thỳc đẩy quỹ tớn dụng, đầu tư, mở rộng vận tải Quốc tế... . Mặt khỏc, chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại mà chỳng từ kể trờn lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. Cỳ thể nỳi xuất khẩu khụng chỉ đỳng vai trũ chất xỳc tỏc hỗ trợ phỏt triển kinh tế, mà nỳ cũn cựng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bờn trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiờu thụ, thị trường,... . Đối với nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiờu quan trọng trong phỏt triển kinh tế đối ngoại, được coi là vấn đề cỳ ý nghĩa chiến lược để phỏt triển kinh tế và thực hiện cụng nghiệp hoỏ đất nước, qua đỳ cỳ thể tranh thủ đỳn bắt thời cơ, ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại, rỳt ngắn sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thỡ nền kinh tế nước đỳ trong thời gian này cỳ tốc độ phỏt triển cao. 1.1.3 Nhiệm vụ của xuất khẩu 1.2. hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam. 1.2.1 Ngành thuỷ sản trong hệ thống cỏc Ngành của nền kinh tế Quốc dừn Nền kinh tế Quốc dừn là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế. Cỏc ngành kinh tế ra đời và phỏt triển trong nền kinh tế Quốc dừn là do sự phừn cụng lao động xỳ hội và chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Thuỷ sản là một ngành kinh tế cỳ một vị trớ rất quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương 5 khoỏ VII đỳ xỏc định “ xừy dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn...”. Cho đến nay ngành thuỷ sản đỳ cỳ cả một quỏ trỡnh phỏt triển. Với tư cỏch là một ngành kinh tế, Ngành thuỷ sản cỳ hệ thống tổ chức, cỳ cơ cấu kinh tế, cỳ tiềm
- năng phỏt triển, đỳ và đang cỳ những đỳng gỳp nhất định vào sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế Quốc dừn. 1.2.1.1 Hệ thống bộ mỏy tổ chức của ngành thuỷ sản: Bộ Thuỷ sản là cơ quan quản lý nhà nước trung ương của ngành thuỷ sản Việt Nam. Bộ trưởng thuỷ sản là thành viờn của Chớnh phủ. Giỳp việc cho bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước cỳ cỏc Thứ trưởng và cỏc cơ quan tham mưu: Vụ nghề cỏ, Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Vụ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Tổ chức cỏn bộ và lao động, Vụ Khoa học Cụng nghệ, Vụ phỏt chế, Vụ Tài chớnh Kế toỏn, Vụ Hợp tỏc Quốc tế, Văn phũng Bộ, Thanh tra Bộ. Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và hệ thốn 31 chi cục tại cỏc địa phương cỳ nhiệm vụ tham mưu xừy dựng chớnh sỏch, trực tiếp chỉ đạo và thanh tra cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản. Trung từm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN), gồm Văn phũng Trung từm và 6 chi nhành trọng điểm nghề cỏ thực hiện chức năng là cơ quan thẩm quyền của Việt Nam về kiểm soỏt, bảo đảm an toàn vệ sinh chất lượng sản phẩm thuỷ sản. Trung từm khuyến ngư Trung ương, cỳ Văn phũng đai diện tại thành phố Hồ Chớ Minh và hệ thống cỏc Trung từm khuyến ngư, khuyến nụng tại cỏc tỉnh,thành phố trong cả nước thực hiện chuyển giao kinh nghiệm, kỹ thuật, cụng nghệ, phổ biến thụng tin giỳp nụng ngư dừn phỏt triển sản xuất thuỷ sản tại mọi địa phương, mọi thành phần kinh tế. Tại cỏc tỉnh ven biển, cơ quan quản lý thuỷ sản địa phương và cỏc Sở Thuỷ sản trực thuộc UBND tỉnh, thành phố, chịu sự quản lý chuyờn ngành của Bộ Thuỷ sản. Tại cỏc tỉnh khụng cỳ biển, cơ quan quản lý thuỷ sản được đặt trong Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Trường Đại học Thuỷ Sản - Nha Trang, Khoa Thuỷ sản (Đại học Cần Thơ, Đại học Nụng Lừm thành phố Hồ Chớ Minh), cỏc trường Trung học Thuỷ sản 1,2 và 4 tại cỏc đơn vị chịu trỏch nhiệm chớnh đào tạo nguồn nhừn lực cho ngành. Trong hệ thống bộ mỏy của ngành thuỷ sản cũn cỳ cỏc cơ quan khoa học và cỏc cơ quan thụng tin, bỏo chớ. Cỏc tổ chức chớnh trị xỳ hội và nghề nghiệp cỳ vai trũ quan trọng trong tổ chức, động viờn lao động nghề cỏ, cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất - kinh
- doanh, đồng thời tham gia vào cụng tỏc quản lý Nhà nước của ngành. Cỏc tổ chức đỳ là: - Cụng đoàn Thuỷ sản Việt Nam với 67.000 đoàn viờn. - Hội nghề cỏ Việt Nam - Hội hiệp chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam. 1.2.1.2.Tiềm năng phỏt triển của ngành thuỷ sản Việt nam *Tiềm năng tự nhiờn Nước ta trải dài trờn 13 độ vĩ bắc kề sỏt biển đụng, bờ biển dài từ Mỳng cỏi ( Quảng ninh) tới Hà tiờn ( Kiờn giang) dài 3260 Km, với 112 cửa sụng lạch. Theo tuyờn bố của chớnh phủ nước CHXHCN Việt nam năm 1997, biển nước ta gồm nội hải, lỳnh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, cả quần đảo Trương sa và Hoàng sa và hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ. Riờng vựng đặc quyền kinh tế đỳ cỳ diện tớch gần 1 triệu Km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền. Bờn cạnh đỳ, Biển đụng của ta là một vựng biển mở, thụng với Đại Từy dương ( ở nam Thỏi Bỡnh dương) và ấn Độ dương (qua eo Malacca). Phần thềm lục địa phớa Từy và Từy nam nối liền đất liền của nước ta. Mụi trường nước mặn xa bờ ; bao gồm vựng nước ngoài khơi thuộc vựng đặc quyền kinh tế. Mặc dự chưa nghiờn cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhưng những năm gần đừy ngư dừn đỳ khai thỏc rất mạnh cả ở 4 vựng biển khơi ( Vịnh Bắc bộ, Duyờn hải Trung bộ, Đụng nam bộ, Từy nam bộ và Vịnh Thỏi lan). Nhỡn chung, nguồn lợi mang tớnh phừn tỏn, quần tụ, dàn nhỏ nờn rất khỳ tổ chức khai thỏc cụng nghiệp cho hiờu quả kinh tế cao. Thờm vào đỳ khớ hậu thuỷ văn của vựng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dụng bỳo làm cho quỏ trỡnh khai thỏc gặp rất nhiều rủi ro và tăng thờm chi phớ sản xuất. Mụi trường nước mặn gần bờ là vựng nước sinh thỏi quan trọng nhất đối với cỏc loại thuỷ sinh vật vỡ nỳ cỳ nguồn thức ăn cao cấp nhất do cỳ cỏc cửa sụng, lạch đem lại phự sa và cỏc chất vụ cơ, hữu cơ hoà tan làm thức ăn tốt cho cỏc sinh vật bậc thấp và đến lượt mỡnh cỏc sinh vật bậc thấp là thức ăn cho tụm cỏ. Vỡ vậy vựng này trở thành bỳi sinh sản, cư trỳ và phỏt triển của nhiều loại thuỷ sản. Vựng Đụng và Từy nam bộ cỳ sản lượng khai thỏc
- cao nhất, cỳ khả năng đạt 67% sản lượng khai thỏc của Việt nam. Vịnh Bắc bộ với trờn 3000 hũn đảo tạo nờn nhiều bỳi triều quanh đảo cỳ thể nuụi cỏc loại nhuyễn thể cỳ giỏ trị như trai ngọc, hầu, sũ huyết, bào ngư.... Vịnh Bắc bộ cỳ khu hệ cỏ nhiều nhưng cỳ đến 10,7% số loài mang tớnh ốn đới và thớch nước ấm. Tuy nhiờn, đặc tớnh nguồn lợi này gừy khỳ khăn cho cỏc nhà khai thỏc khi phải lựa chọn cỏc thụng số khai thỏc cho cỏc ngư cụ sao cho vừa kinh tế và vừa tớnh chọn lọc cao nhất. Nghề khai thỏc của Việt nam là một nghề khai thỏc đa loài, đa ngư cụ. Khừu chế biến cũng gặp nhiều khỳ khăn vỡ sản lượng đỏnh bắt khụng nhiều và mất nhiều thời gian và cụng sức để phừn loại trước khi chế biến. Vựng nước gần bờ ở Vịnh Bắc bộ và Đụng Từy nam bộ là vựng khai thỏc chủ yếu của nghề cỏ Việt nam, chiếm 70% lượng hải sản khai thỏc toàn vựng biển. Do đỳ , lượng hải sản vựng ven bờ bị khai thỏc quỏ mức cho phộp, thậm chớ cả cỏ thể chưa trưởng thành và đàn đi lẻ. Vấn đề đặt ra cho ngành thuỷ sảnViệt nam là phải hạn chế khai thỏc nguồn lợi này, đồng thời cẩn trọng khi phỏt triển đội tàu đỏnh cỏ, dựng tàu chuyờn dựng lớn, độc nghề và xừy dựng cỏc cơ sở sản xuất quy mụ lớn sẽ khụng thớch hợp. Vựng này chỉ thớch hợp phỏt triển một cỏch hiệu quả là đa loài với quy mụ tổ chức tương đối nhỏ. Trờn cơ sở cỏc tài liệu đỳ cỳ kết hợp với thực tiễn khai thỏc ở vựng biển khơi những năm gần đừy cỳ thể thấy rằng nguồn lợi khai thỏc thuỷ sản ở nước ta kể cả những vựng gần bờ và xa bờ nhỡn chung mang những đặc điểm lớn sau đừy: Nguồn lợi hải sản khụng giàu, mức phong phỳ trung bỡnh, càng xa mật độ càng giảm, tài nguyờn hải sản càng nghốo. Nguồn lợi đa loại, nhiều cỏ tạp khụng cỳ chất lượng cao. Thực tế đỏnh bắt cho thấy ở miền Bắc chất lượng cỏ cỳ thể xuất khẩu trong lượng khai thỏc ngoài khơi chỉ cỳ thể đạt khoảng 5-155; ở vựng miền trung chỉ cỳ một số loại cỏ nổ lớn và mực cỳ thể xuất khẩu lớn; Đụng và Từy nam bộ số lượng cỏ được đem xuất khẩu cũng chỉ cỳ thể chiếm 205, trong khi đỳ lượng cỏ cỳ thể dựng trực tiếp là thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khaỏng 50% đối với vựng biển Bắc và Trung bộ và 40% đối với vựng biển Đụng và Từy nam bộ. Lượng cỏ tạp chiếm khoảng 40%.
- Mụi trường nước lợ: bao gồm vựng nước cửa sụng, ven biển và rừng ngập mặn, đầm phỏ. đừy là nơi cư trỳ, sinh sản, sinh trưởng của nhiều loại tụm cỏ cỳ giỏ trị kinh tế cao. Cỏc vựng nước lợ của nước ta, đặc biệt là những vựng rừng ngập mặn ven bờ đỳ bị lạm dụng quỏ mức cho việc nụi trồng thuỷ sản, co nhất là cho việc nuụi tụm. Tổng diện tớch nước lợ khoảng 619 nghỡn ha, với nhiều loại thuỷ sản đặc sản cỳ giỏ trị kinh tế cao như: tụm, rong, cỏ nước mặn , nước lợ,.... Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi nuụi dưỡng chớnh cho ấu trựng giống hải sản. Tuy nhiờn, theo tổ chức FAO (1987) thỡ diện tớch rừng ngập mặn ven biển Việt nam giảm từ 400 nghỡ ha xuống 250 nghỡn ha. Do đỳ, để tăng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ở mụi trường nước này thỡ biện phỏp hiệu quả nhất là lựa chọn những vựng nuụi thớch hợp với kỹ thuật nuụi thừm canh, song với việc này cần cỳ việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất. Vựng nước lợ vừa cỳ ý nghĩa sản xuất lớn, vừa cỳ ý nghĩa trong việc bảo vệ và tỏi tạo nguồn lợi. Đừy là mụi trường tốt cho việc phỏt triển nuụi dưỡng ấu trựng giống hải sản sao cho tương xứng với tiềm năng to lớn này như: phải quy hoạch cụ thể diện tớch nuụi trũng và nừng cao kỹ thuật nuụi trồng,... Khớ hậu thuỷ văn: Biển Việt nam nằm ở vựng nhiẹt đới, tận cựng phớa đụng nam của lục địa Chừu ỏ. Nờn khớ hậu chịu ảnh hưởng của cả đai dương ( Thỏi Bỡnh Dương) và lục địa biểu hiện đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giỳ mựa. Tỏc động của chế độ giỳ mựa cựng với sự chi phối của chế độ mưa nhiệt đới đỳ ảnh hưởng một cỏch phức tạp đến độ phừn bổ , sự biến động nguồn lợi sinh vật biển tới trữ lượng và khả năng khai thỏc cỏ. Nguồn lợi thuỷ sinh vật Việt nam: rất phong phỳ, đa dạng và nhiều laọi cỳ giỏ trị kinh tế. Chỉ tớnh riờng cỏc loại sinh vật biển, tự nhiờn hải sản nước ta đỳ rất phong phỳ: Khu hệ cỏ rất phong phỳ và đa dạng với khoảng 2000 loài và đỳ kiểm định được 1700 loài. nhưng số cỏ kinh tế khụng nhiều chỉ khoảng 100 loài, trong đỳ cỳ gần 50 loài cỳ giỏ trị cao như: Thu, Nhụ, Song, Chim, Hồng.... Theo kết quả điều tra, Giỏp xỏc cỳ khoảng 1647 loài, trong đỳ tụm cỳ
- vai trũ quan trọng nhất với hơn 70 loài thuộc 6 họ (tụm he được coi là đặc sản quan trong nhất kể cả trữ lượng và giỏ trị kinh tế). Nhỡn chung, sản lượng tụm khai thỏc ở vựng biển Đụng và Từy nam bộ là chủ yếu. Cũn Vịnh Bắc bộ chỉ chiếm 5-6% tổng số sản lượng. Nhuyễn thể cỳ khoảng 2523 loài, giỏ trị kinh tế cao nhất là Mực ống và Mực nang và cỳ sản lượng cao. Ngoài ra cũn cỳ cỏc loại Nghờu, Ngao, Điệp, Sũ, Hải sừm,... cỳ giỏ trị kinh tế cao. Rong cỳ khoảng 600 loài, trong đỳ cỳ Rong cừu, Rong mơ, Tảo đang sử dụng trong một số lĩnh vực thuộc ngành cụng nghiệp. Nhỡn chung nguồn lợi hải sản Việt nam cỳ nhiều loài cỳ giỏ trị kinh tế cao như : tụm, cỏ, cua, đồi mụi, tạo,... tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm. Tuy nhiờn, một số loài mang tớnh chất ven biển chiếm trờn 65%, sống rải rỏc, phừn tỏn và cỳ đặc điểm chung là kớch cơ nhỏ, cỏ tạp nhiều, biến động theo mựa và mật độ khụng cao, do đỳ để phỏt triển ngành thuỷ sản cần phải quy hoạch lại vựng khai thỏc sao cho cỳ hiệu quả nhất. Về tuổi và độ sinh trưởng: chu kỳ sinh sống của cỏc loài cỏ biển Việt nam tương đối ngắn và thường từ 3-4 năm, nờn cỏc đàn thường được bổ sung xung quanh bảo đảm duy trỡ một cỏch bỡnh thường. Tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, ở vào những năm đầu, năm thứ hai giảm dần và năm thứ ba giảm rừ rệt. Do vũng đời ngắn, tốc độ sinh trưởng lại nhanh như vậy nờn chiều dài của cỏc loại cỏ kinh tế ở biển nước ta hầu hết chỉ 15-20cm , cỡ lớn nhất đạt 75-80cm. Đặc điểm hải sản nước ta cỳ độ tuổi ngắn nhưng tốc độ sinh trưởng lại tương đối nhanh, do đỳ vẫn bảo đảm duy trỡ một cỏch bỡnh thường và đỏp ứng nhu cầu khai thỏc phự hợp. Trữ lượng thuỷ sản của Việt nam vẫn cho phộp khai thỏc từ 1-1,2 triệu tấn/ năm mà vẫn bảo đảm tỏi tạo tự nhiờn nguồn lợi thuỷ sản. Tổng hợp kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu điều tra khoa học nguồn lợi sinh vật biển Việt nam,chỳng ta cỳ thể đỏnh giỏ trữ lượng và khả năng khai thỏc nguồn hải sản của Việt nam như sau: trữ lượng nguồn lợi hải sản 3-3,5 triệu tấn. Khả năng khai thỏc 1,5- 1,6 triệu tấn trong đỳ tầng mặt (51-52%), tầng đỏy (48-49%), khả năng khai thỏc tối đa mà vẫn bảo đảm tỏi tạo tự nhiờn nguồn lợi là 1,0 - 1,3 triệu tấn/
- năm. Sản lượng khai thỏc cỳ hiệu quả khoảng 1 triệu tấn/ năm và sản lượng gia tăng 0,5-0,5 triệu tấn. Tuy nhiờn, trữ lượng hải sản là cỳ hạn, vỡ vậy muốn tăng sản lượng khai thỏc thuỷ sản của Việt nam thỡ cần phải tăng cường cụng tỏc nuụi trồng thuỷ sản, cần quy hoạch, khoanh vựng vựng khai thỏc hải sản , khai thỏc đỳng mựa vụ khi sinh vật biển đỳ trưởng thành, đồng thời chỳ ý đến cụng tỏc bảo vệ và tỏi tạo nguồn lợi sinh vật biển. * Về lao động: Lao động nghề cỏ của Việt nam cỳ số lượng đụng đảo, thụng minh, khộo tay, chăm chỉ, cỳ thể tiếp thu nhanh chỳng và ỏp dụng sỏng tạo cụng nghệ tiến. Giỏ cả sức lao động của Việt nam trong lĩnh vực thuỷ sản tương đối thấp so với khu vực và trờn thế giới. Đừy là một lợi thế cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, lao đụng thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trỡnh độ văn hoỏ thấp và phần lớn chưa được đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu phỏt triển mới. Do đỳ, để nừng cao sản lượng khai thỏc thuỷ sản thỡ việc nừng cao trỡnh độ của ngư dừn là thiết yếu. Năm 1995 lao động nghề cỏ là 3,02 triệu người đến năn 1999 là 3,38 triệu người, đến năm 2001 là 3,54 triệu người. đừy chưa kể những hộ, những người nuụi trồng cỳ quy mụ nhỏ xen canh ở đồng ruộng. Tớnh trong toàn ngành mới cỳ 90 tiễn sỹ, 4200 cỏn bộ đại học, 14000 cỏn bộ kỹ thuật chuyờn ngành, 5000 cỏn bộ trung cấp. Giỏ cả sức lao động trong ngành thuỷ sản của Việt nam cũn rất rẻ so với thế giới cũng như khu vực. * Tàu thuyền và cỏc ngư cụ Tàu thuyển đỏnh cỏ chủ yếu là vỏ gỗ, cỏc loại tàu cỳ thộp, xi măng lớp thộp, composite chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. Trong giai đoạn 1990-2000, số lượng tàu mỏy cụng suất lớn tăng nhanh. Năm 1998 số lượng thuyền mỏy là71.767 chiếc, chiếm 82,4% tàu thuyền, tăng 60% so với năm 1990; tàu thủ cụng là 15.338 chiếc giảm đi 50% so với năm 1990. Đến năm 2000 số lượng tàu thuyền tăng lờn 73.397 chiếc so với năm 1990. Tổng cụng suất tàu thuyền mỏy tăng nhanh hơn số lượng tàu. Năm 1998 tổng cụng suất đạt 2,43 triệu CV tăng gấp 3 lần so với năm 1991, đến năm 2001 tổng cụng suất đỳ tăng lờn 3,21 triệu CV. Chủng loại tàu thuyền mỏy thay đổi theo xu hướng
- giảm tỷ lệ tàu nhỏ, tăng tỷ lệ tàu lớn khai thỏc xa bờ do nguồn lợi ven bờ giảm. Năm 1997, Nhà nước đỳ đầu tư 400 tỷ đồng bằng vốn tớn dụng ưu đỳi để đỳng và cải hoỏn tàu đỏnh bắt xa bờ. Số tàu được cải hoỏn và đỳng mới trong năm lần lượt là 322 và 14, vốn giải ngừn đạt 335,9 tỷ đồng đạt 84,2% vốn kế hoạch. Năm 1998 Nhà nước tiếp tục đầu tư 500 tỷ đồng để đỳng mới 430 tàu và đỳ cỳ 103 tàu đi vào sản xuất. Ngư cụ nghề cỏ nước ta rất phong phỳ về chủng loại như: lưới lờ, lưới kộo, mành vỳ.... cỏc loại ngư cụ là cơ sở xỏc định loại nghề cỏ ở Việt nam. Theo thống kờ chưa đầy đủ Việt nam cỳ hơn 20 loại nghề khỏc nhau, xếp theo cỏc loại họ nghề chủ yếu sau: Họ lưới rờ chiếm 34,4%, họ lưới kộo chiếm 26,2%, họ cừu chiếm 13,4%, họ ngư cụ cố định ( chủ yếu là nghề lưới đỏy, thường ở cỏc cửa sụng) chiếm 7,1%, họ mành vỳ chiếm 5,6%, họ lưới vừy chiếm 4,3%, cỏc nghề khỏc chiếm 9%. Họ lưới kộo chiếm tỷ trọng cao nhất ở cỏc tỉnh Nam bộ (38,1%) trong đỳ Bến tre, Trà vinh , Sỳc trăng chiếm tỷ trọng cao nhất là 47%; Kiờn giang chiếm 41,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 38,5%. Điều này phự hợp với nguồn lợi của vựng biển Nam bộ vỡ trữ lượng cỏ đỏy chiếm một tỷ trọng cao, khoảng 65% tổng trữ lượng của vựng. Họ lưới lờ chiếm một tỷ trọng cao ở cỏc tỉnh Bắc bộ chiếm 60%, Bắc Trung bộ 42% phự hợp với nguồn lợi ở Vịnh Bắc bộ cỏ nổi chiếm 61,3% trữ lượng của vựng. Tuy nhiờn, tỷ lệ lưới đỏy cao ở một số tỉnh là chưa phự hợp, gừy tỏc động xấu đến bảo vệ nguồn lợi vỡ đỏnh bắt khụng cỳ chọn lọc, bắt cả đàn cỏ chưa trưởng thành, thường hay vào vựng cửa sụng kiếm ăn. * Cỏc dịch vụ của ngành + Dịch vụ nuụi trồng thuỷ sản: bao gồm hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: số cơ sở sản xuất cỏ giống nhừn tạo toàn quốc hiện cỳ 350 cơ sở, cung cấp một số lượng ổn định hầu hết cỏc loại cỏ nước ngọt truyền thống. Hàng năm, cỏc cơ sở này cung cấp trờn 7,6 tỷ con cỏ giống, kịp thời vụ cho nuụi của cả nước. Tuy nhiờn, giỏ cỏ giống, đặc biệt là cỏc loại cỏ đặc sản cũn cao, chưa bảo đảm chất lượng giống đỳng yờu cầu và chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Hệ thống sản xuất tụm giống (chủ yếu là tụm sỳ): mạng lưới sản xuất giống đỳ hỡnh thành ở hầu hết cỏc tỉnh ven biển. Cả Nước hiện cỳ 2669 trại tụm giống,
- sản xuất khoảng 10 tỷ tụm giống P15, bước đầu đỳ đỏp ứng được một phần nhu cầu giống. Tuy nhiờn, cỏc cơ sở chưa cỳ đủ cụng nghệ hoàn chỉnh để sản xuất tụm giống sạch bệnh. Hệ thống sản xuất thức ăn : toàn Quốc hiện cỳ 40 cơ sở sản xuất thức ăn cụng nghiệp cho nuụi tụm sỳ với tổng cụng suất 30.000 tấn/ năm. Thức ăn sản xuất, nhỡn chung, chưa đỏp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng, giỏ thành cao do chi phớ đầu vào chưa hợp lý. Một số mụ hỡnh nuụi bỏn thừm cạnh ( nuụi tụm), thừm canh ( nuụi cỏ lồng) cũn phải nhập thức ăn nước ngoài, gừy lỳng phớ ngoại tệ. + Dịch vụ hậu cần khai thỏc thuỷ sản: - Cơ khớ đỳng sửa tàu thuyền: hiện cỳ 702 cơ sở với năng lực đỳng mới 4000 chiếc/ năm cỏc loại tàu vỏ gỗ từ 400 CV trở xuống và cỏc loại tàu vở sắt từ 250 CV trở xuống; năng lực sửa chữa 8.000 chiếc/ năm. Cụng nghệ đỳng mới tàu thuyền trờn cả nước chủ yếu là đỳng tàu vỏ gỗ, đỳng mới vỏ sắt rất hạn chế, chỉ tập trung ở hai xớ nghiệp là cơ khớ Hạ Long và cơ khớ Nhà Bố. Sự phừn bổ cỏc cơ sở trong cả nước theo vựng lỳnh thổ là: Miền Bắc cỳ 7 cơ sở, Bắc Trung bộ cỳ 145 cơ sở, Nam Trung bộ cỳ 385 cơ sở, Đụng nam bộ cỳ 95 cơ sở, Từy Nam bộ cỳ 70 cơ sở. - Cơ sở bến cảng cỏ: tớnh đến năm 2000 số bến cảng cỏ đỳ và đang xừy dựng cỳ 70 cảng, trong đỳ 54 cảng thuộc vựng ven biển, 16 cảng trờn tuyến đảo. Tổng chiều dài bến cảng là 4146 m. Số bến cảng cỏ đỳ đưa vào sử dụng là 48 cảng. Hệ thống hạ tầng dịch vụ như cung cấp nguyờn liệu, nước đỏ bảo quản, nước sinh hoạt, dịch vụ sửa chữa tàu thuyền đều được xừy dựng trờn cảng. Một số cảng cũn bố trớ kho tàng bảo quản, nhà mỏy chế biến. Tuy nhiờn, tổng thể hệ thống cảng cỏ chưa được hoàn thiện. Số cảng cỏ hiện cỳ chủ yếu chỉ đảm bảo đỏp ứng nhu cầu neo đậu của tàu thuyền, chưa tạo được cỏc cụm cảng cỏ trung từm cho từng vựng, đặc biệt chưa cỳ cơ sở trỏnh, trỳ bỳo, cỏc cơ sở cứu nạn cho tàu thuyền. - Dịch vụ cung cấp nguyờn vật liệu, thiết bị, hệ thống tiờu thụ sản phẩm: Cơ sở sản xuất lưới sợi, bao bỡ hiện cỳ 4 xớ nghiệp sản xuất với năng lực sản xuất lưới sợi 2000 tấn/ năm, 7400 tấn/ năm dịch vụ vật tư. Dịch vụ cung cấp nguyờn liệu và nước đỏ bảo quản tuy chưa cỳ hệ thống cung cấp với quy mụ lớn
- nhưng năng lực phục vụ tương đối tốt. Riờng việc cung cấp phụ tựng mỏy tàu, dụng cụ hàng hải chưa được quản lý theo hệ thống. Hệ thống mua bỏn và tiờu thụ sản phẩm từ người sản xuất đến người tiờu dựng được chia theo ba hệ thống là: . Hệ thống nhà mỏy chế biến xuất khẩu hiện cỳ 260 nhà mỏy với cụng suất 1000 tấn/ ngày; . Hệ thống nậu vựa đỳ được hỡnh thành hầu khắp trờn cỏc tỉnh cỳ nghề cỏ, quy mụ và hỡnh thức rất đa dạng và phong phỳ, đừy là hệ thống chủ lực trờn thương trường nghề cỏ, vừa thực hiện mua bỏn, chế biến và tiờu thụ; . Hệ thống chợ cỏ và mạng lưới tiờu thụ trong dừn là hệ thống cỳ nhiều yếu kộm chưa cỳ tổ chức, hoạt động mạnh mỳn, chưa tạo hấp dẫn đối với người tiờu dựng. 1.2.1.3 Sản xuất của ngành * Năng lực sản xuất: Theo nguồn thụng tin của Bộ thuỷ, Việt nam cỳ 3260 km bờ biển, 12 cửa sụng thềm lục địa cỳ diện tớch 2 triệu km2, trong đỳ diện tớch khai thỏc cỳ hiệu quả 553 ngàn km2. Bờ biển Việt nam cỳ trờn 2000 loài cỏ trong đỳ coỏ khoangr 100 loài cỳ giỏ trị kinh tế cao. Bước đầu đỏnh giỏ trữ lượng cỏ biển trong vựng thềm lục địa khoản trờn 4 triệu tấn. Khả năng khai thỏc hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn. Tỡnh hỡnh cụ thể cỏc loài cỏ: - Cỏc tầng đỏy: 856.000 tấn chiếm 51,3% - Cỏc nổi nhỏ : 694.000 tấn chiếm 41,5% - Cỏ nổi đại dương ( chủ yếu là cỏ ngừ) 120.000 tấn chiếm 7,2%. Trong đỳ, phừn bố trữ lượng và khả năng khai thỏc giữa cỏc vựng như sau: - Biển Trung bộ: + Trữ lượng: 606.399 tấn + Khả năng khai thỏc : 242.560 tấn chiếm 14% - Biển Đụng nam bộ + Trữ lượng : 2.075.889 tấn + Khả năng khai thỏc : 830.456 tấn chiếm 49,3% - Biển Từy Nam bộ + Trữ lượng : 506.679 tấn + Khả năng khai thỏc 202.272 chiếm 12,1% Từ tớnh chất đặc thự của vựng Biển Việt nam là vựng nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong
- phỳ về chủng loại nhưng vũng đời ngắn, sống phừn tỏn với quy mụ đàn nhỏ, đa loài, mật độ khụng cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiờn, những yếu tố nay là những khỳ khăn trong phỏt triển nghề cỏ ở Việt nam. Mặc dự vậy, Với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ da dạng như đỳ nờu trờn, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, Ngành thuỷ sản Việt nam, đứng trước nhu cầu mạnh mẽ của thị trường thế giới cũng như nhu cầu thực phẩm của người dừn trong nước đỳ cỳ những bước phỏt triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nước. Theo số liệu thụng kờ của Tổng cục Thụng kờ và Bộ thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản Việt nam trong những năm qua liờn tục tăng với tốc độ gia tăng trung bỡnh hàng năm là 7,8%/ năm. Năm 1990, tổng sản lượng thuỷ sản chỉ đạt 1019 ngàn tấn đến năm 2000 đỳ đạt 2003 ngàn tấn đến năm 2001 đạt 2500 ngàn tấn. Trong đỳ khai thỏc hải sản chiếm tương ứng là 709, 1280, 1500 ngàn tấn và nuụi trồng thuỷ sản là 310, 722 và 1000 ngàn tấn. Như vậy, nhỡn chung xu hướng tăng sản lượng hải sản của Việt nam trong thời gian qua phự hợp với xu hướng chung của cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới. Cỳ thể nỳi tăng sản lượng thuỷ sản của Việt nam trong thời gian qua là 7,8%/ năm là một tỷ lệ đỏng kớch lệ. Đặc biệt, tốc độ tăng sản lượng giữa đỏnh bắt và nuụi trồng là khỏ cừn đối. Điều này sẽ bảo đảm cho những bước đi khỏ vững chắc sau này của ngành thuỷ sản Việt nam. Và đừy cũng là vấn đề chứng tỏ rằng tiềm năng của thuỷ sản Việt nam cũn rất đa dạng và phong phỳ. Biểu1: Ngành thuỷ sản Việt nam qua 11 năm phỏt triển Tổng sảnTrong đỳ Tổng Diện Số lao Năm lượng khai nuụi tàu tớch động thuỷ sảnthỏc trồng thuyền nuụi (1000 (tấn) (tấn) (tấn) (chiếc) trồng người ) (ha) 199 1019000 709000 310000 72723 491723 1860 0 199 1062163 714253 347910 72043 489833 2100 1
- 199 1097830 746570 351260 83972 577538 2350 2 199 1116169 793324 322845 93147 600000 2570 3 199 1211496 878474 333022 93672 576000 2810 4 199 1344140 928860 415280 95700 581000 3030 5 199 1373500 962500 411000 97700 585000 3120 6 199 1570000 106200 508000 71500 600000 3200 7 0 199 1668530 113066 537870 71799 626330 3350 8 0 199 1827310 121280 614519 73397 630000 3380 9 0 200 2003000 128059 722410 79768 652000 3400 0 0 200 2500000 150000 1000000 73700 109141 3520 1 0 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty CPXD & PTNT Phú Thọ
50 p | 2737 | 1183
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Xi măng
104 p | 1999 | 928
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí và sửa chữa công trình cầu đường bộ II
65 p | 538 | 200
-
Báo cáo tốt nghiệp "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG"
87 p | 354 | 189
-
Báo cáo tốt nghiệp tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
109 p | 1234 | 181
-
Đồ án tốt nghiệp Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ
62 p | 431 | 164
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
80 p | 433 | 162
-
Báo cáo tốt nghiệp: Các tội phạm về đánh bạc và thực tiễn xét xử loại tội phạm này ở địa phương
17 p | 512 | 109
-
Luận văn tốt nghiệp "Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần"
82 p | 264 | 100
-
Báo cáo tốt nghiệp “Phương pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ thời kỳ 1996-2000”
23 p | 402 | 92
-
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 p | 284 | 69
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty In tài chính
79 p | 133 | 28
-
Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý dịch hại trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) giữa hai mô hình canh tác theo tập quán địa phương và quản lý tổng hợp tại xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh
45 p | 177 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần
0 p | 98 | 19
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam
57 p | 82 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Cải tiến công tác an toàn lao động tại Công ty TNHH đầu tư tổng hợp Hà Thanh
82 p | 32 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp khoa Kinh tế - Du lịch: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng
39 p | 109 | 10
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của phương pháp tưới nước tiết kiệm đến quần thể cỏ dại, sâu và bệnh hại ở ruộng lúa sạ vụ hè thu năm 2011 tại Tiền Giang
57 p | 90 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn