intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

119
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống là yếu tố quyết định để tăng năng suất ngô. Giống mới trước khi được đưa ra sản xuất cần phải qua khảo nghiệm trong nhiều vùng sinh thái, nhiều vụ nhằm tuyển chọn giống ngô tốt, năng suất cao, ổn định, phẩm chất đáp ứng được nhu cầu thị trường. Mục tiêu của đề tài này nhằm tuyển chọn 2 - 3 giống ngô lai đơn tốt, ngắn ngày, năng suất cao, ít sâu bệnh, thích hợp điều kiện ở Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai

  1. NỘI DUNG: • Chương 1. MỞ ĐẦU • Chương 2. TỔNG QUAN • Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP • Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
  2. Chương 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
  3. Chương 1. MỞ ĐẦU ● Giống là yếu tố quyết định để tăng năng suất ngô. Giống mới trước khi được đưa ra sản xuất cần phải qua khảo nghiệm trong nhiều vùng sinh thái, nhiều vụ nhằm tuyển chọn giống ngô tốt, năng suất cao, ổn định, phẩm chất đáp ứng được nhu cầu thị trường. ● Đông Nam Bộ là vùng tiềm năng về cây ngô lớn nhất nước, nhưng năng suất còn khiêm tốn. ● Đề tài: “ So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai” được tiến hành.
  4. 1.2 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn 2 - 3 giống ngô lai đơn tốt, ngắn ngày, năng suất cao, ít sâu bệnh, thích hợp điều kiện ở Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ. 1.3 Yêu cầu đạt được:
  5. 1.3 Yêu cầu cần đạt Thực hiện nghiêm túc, chính xác quá trình thí nghiệm, theo dõi, đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâu bệnh, năng suất và đặc tính nông học của 15 giống ngô lai mới có triển vọng, thích hợp với vùng đất đỏ Hưng Thịnh, Đồng Nai 1.4 Giới hạn đề tài Thời gian thực hiện: từ tháng 07/2011 đến tháng 12/2011. Địa điểm tại khu thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc
  6. Chương 2. TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử và nguồn gốc cây ngô 2.1.1 Phân loại thực vật học 2.1.2 Nguồn gốc cây ngô 2.2 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô trên thế giới 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 2.2.2 Chọn tạo giống ngô trên thế giới 2.3 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 2.3.1 sản xuất ngô ở Việt Nam 2.3.2 Chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 2.4 Vùng Đông Nam Bộ và sản xuất ngô ở Đồng Nai 2.4.1 Vùng Đông Nam Bộ 2.4.2 Sản xuất ngô ở Đồng Nai
  7. Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây ngô trên thế giới giai đoạn 2003 – 2009 Nguồn: FAOSTAT 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình Điệp
  8. Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình Điệp
  9. Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Đồng Nai giai đoạn 2003-2009 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình Điệp
  10. Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành với 15 giống ngô lai, trong đó có 13 giống ngô thí nghiệm và hai giống ngô làm đối chứng là CP 888 và C919 trên đất đỏ Hưng Thịnh 3.2 Giả thuyết khoa học Tuyển chọn được 2 - 3 giống ngô mới phù hợp với mục tiêu đề ra.
  11. Bảng 3.1 Nguồn gốc, nơi và năm nhập của các giống sắn thí nghiệm
  12. 3.3 Phương pháp thí nghiệm 3.3.1 Điều kiện thí nghiệm 3.3.1.1. Địa điểm thí nghiệm và đặc điểm đất đai + Địa điểm: Tại trung tâm Nghiện cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc xã Tây Hòa - Trảng Bom - Đồng Nai 3.3.1.2 Đặc điểm, tính chất lý hóa tính đất khu thí nghiệm + Các chỉ tiêu phân tích: tỷ lệ cát (%), thịt (%), sét (%), pH, mùn (%), N tổng số (%0, P2O5 tổng số (%), K2O tổng số(%), N dễ tiêu (mg/100g đất), K dễ tiêu meg/100g đất),.. 3.3.1.3 Thời tiết khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm + Các chỉ tiêu quan trắc: Nhiệt độ không khí, lượng mưa (mm), ẩm độ không khí (%), ….
  13. 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2.2.1. Kiểu bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Random Complete Block Dezign – RCBD), với ba lần lặp lại với 15 nghiệm thức, xung quanh thí nghiệm có hàng rào bảo vệ Diện tích ô thí nghiệm: 3,0 m x 5m = 15,0 m2 ⇒Tổng diện tích thí nghiệm: 675,0 m2
  14. 3.2.2.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng • Thí nghiệm được thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm giống ngô tiêu chuẩn ngành 10TCN 341-2006. - Đất cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại và tàn dư thực vật. - CT phân bón: 10 tấn PC + 180N + 80P2O5 + 80K2O (kg/ha) - Cách trồng: đặt hom ngang mặt đất, lấp đất sâu 3 - 4cm - Khoảng cách trồng: 0,7m x 0,25m,mật độ 57.000 cây/ ha - Ngày xuống giống : ……/…./2011 - Làm cỏ: làm cỏ kết hợp với các đợt bón thúc. - Thu hoạch và đo đếm các chỉ tiêu hình thái, năng suất.
  15. 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi Cây theo dõi chọn ngẫu nhiên 5 cây ở 2 hàng giữa của 01 giống ở mỗi lần lặp lại 3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển - Ngày mọc mầm: ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất. - Ngày tung phấn: ngày có trên 50% số cây có hoa nở được 1/3 trục chính. - Ngày phun râu: ngày có trên 50% số cây có râu nhú ra dài từ 2 – 3 cm. - Ngày chín sinh lý: khi 70% số cây có lá chuyển màu vàng.
  16. 3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển - Chiều cao cây (cm): đo từ cổ rễ đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên - Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) Số lá trên cây - Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày) - Diện tích lá (S) (dm2/cây) - Chỉ số diện tích lá (LAI)
  17. 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đỗ ngã - Chiều cao cây cuối cùng (cm): Tiến hành đo khi ngô phun râu được 15 ngày, đo từ cổ rễ đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên của 10 cây ngẫu nhiên trong ô thí nghiệm. - Chiều cao đóng trái (cm): Đo từ mặt đất đến đốt mang trái đầu tiên. Đo cùng cây với cây đo chiều cao cây. - Tỷ lệ chiều cao chiều cao đóng trái / chiều cao cây (%) - Đường kính thân (cm): Đo đoạn thân cách mặt đất từ 10 – 15 cm. Đo 10 cây ngẫu nhiên trong ô thí nghiệm. - Tỷ lệ đổ ngã (%): tính tỷ lệ cây gãy, cây nghiêng 30% trở lên so với phương thẳng đứng trên tổng số cây trong ô thí nghiệm.
  18. 3.2.3.3 Tính chống chịu sâu bệnh * Bệnh hại: - Tỷ lệ bệnh (%) = (Số lá bị hại x 100/tổng số lá điều tra - Chỉ số bệnh (%) = (1a + 2b + 3c + 4d + 5e) x 100/ (5 x f) Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) Bệnh rỉ sắt (Puccinia polysora) * Sâu hại: - Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị hại/Tổng số cây điều tra) x 100 Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis)
  19. 3.2.3.4 Các đặc trưng về hình thái trái bắp - Chiều dài trái - Đường kính trái - Màu sắc hạt - Chiều dài đóng hạt - Độ bọc kín của lá bi: đánh giá theo thang điểm 1 – 5
  20. 3.2.3.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Số trái hữu hiệu/cây; - Số hàng hạt/trái - Số hạt/hàng: Số hạt được đếm trên hàng có chiều dài trung bình - Tỷ lệ hạt/trái (%): (Trọng lượng hạt/Trọng lượng trái) x 100 - Trọng lượng 1000 hạt (g): Sấy khô hạt ở ẩm độ 15%. - Khối lượng ô: Cân khối lượng ngoài đồng ruộng của tất cả trái bắp tươi - Ẩm độ (%): Khi thu hoạch, lấy 5 trái trên mỗi ô, tẻ hạt rồi đo bằng máy đo ẩm độ hạt. 3.2.4 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC và các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft Excel.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2