intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tuần 1: Cấu tạo giải phẫu của hệ cơ vá xương lưng

Chia sẻ: Đàm Thắng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xương cột sống, hệ cơ lưng, cấu tạo 1 đốt xương, cấu tạo đĩa đệm, các xương nối với nhau như thế nào,... là những nội dung chính trong bài báo cáo tuần 1 "Cấu tạo giải phẫu của hệ cơ vá xương lưng". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tuần 1: Cấu tạo giải phẫu của hệ cơ vá xương lưng

Báo cáo tuần 1<br /> Cấu tạo giải phẫu của hệ cơ vá xương lưng<br /> I. 1 xương cột sống<br /> 1. Tổng thể<br /> ở người có tất cả 33 đốt xương cột sống.<br /> Từ đốt sống thứ nhất (nối với hộp sọ) tới đốt sống thứ 7 là các đốt sống cổ, (7<br /> cervical)<br /> Từ đốt sống thứ 8 đến thứ 19 là đốt sống ngực(12 thoracic)<br /> Từ đốt sống thứ 20 đến thứ 24 là đốt sống lưng(5 lumbar)<br /> Từ đốt sống thứ 25 đến thứ 29 là đốt xương cùng,(5 sacral)<br /> Từ đốt sống thứ 30 đến thứ 33 là đốt xương cụt (xương đuôi) (4 coccygeal)<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> Bảy xương đầu tiên trên đầu cột sống gọi là các đốt sống cổ. Đốt đầu tiên nằm ở<br /> ngay đáy hộp sọ và đốt thứ bảy nằm ở chân cổ. Chúng là những đốt xương<br /> sống nhỏ nhất và có góc quay rộng nhất cho phép chúng ta xoay, cúi và giữ đầu<br /> được.<br /> Mười hai xương kế tiếp là các đốt sống ngực. Các đốt xương này có kích thước<br /> lớn hơn những đốt xương cổ và nối liền các xương sườn và phần cột sống này<br /> không được di động lắm.<br /> <br /> Năm đốt xương sống còn lại gọi là các đốt sống thắt lưng. Các đốt xương này có<br /> kích thước lớn nhất và chúng nằm tại vị trí thắt nhất của lưng. Do phải chịu toàn<br /> bộ trọng lượng của phần thân trên và có nhiều cơ lớn nên chúng rất dễ bị lạm<br /> dụng quá mức dẫn đến tổn thương và gây đau nhức.<br /> <br /> Đốt xương cùng và xương cụt là hai bộ xương nối nằm tại khung xương chậu.<br /> Hai xương này khi vận động sẽ cùng nhau di chuyển thành một khối.<br /> <br /> <br /> <br /> 2. Cấu tạo 1 đốt xương<br /> <br /> Gồm 3 phần<br /> <br /> Phần trước (mầu tía) cấu tạo như hình trống để có thể chóng đỡ đc trọng<br /> lượng cơ thể và các lực ép xuống<br /> <br /> Phần 2 màu xanh lá cây vòng tròng rỗng để bảo vệ tủy và hệ thần kinh<br /> bên trong<br /> <br /> Phần 3 gồm các khớp để liên kết vs nhau và là nơi các bó cơ gắn vào<br /> xương<br /> 3. Cấu tạo đĩa đệm<br /> <br /> Mặc dù các đốt xương sống được nối với nhau bằng các mấu khớp nhưng vẫn<br /> phân cách nhau bằng phần trống xương.<br /> <br /> Trống xương được phân cách giữa đốt sống trên và đốt sống dưới bằng đĩa đệm<br /> và chính đĩa đệm này sẽ đóng vai trò như một lớp đệm và giảm chấn. Cột sống<br /> có tổng cộng tất cả 23 đĩa đệm, chiếm ¼ chiều dài cột sống.<br /> <br /> Vùng đệm giữa các đốt sống chứa đựng 3 chất sau: phần sụn cứng kẹp chặt đĩa<br /> đệm với các đốt sống, phần sợi cơ bao quanh đĩa đệm và phần ở giữa đĩa đệm<br /> có dạng nhầy và nhớt giống như thạch (tủy sống).<br /> 4. Các xương nối vs nhau ntn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Link tham khảo:<br /> http://www.mayfieldclinic.com/PE-AnatSpine.htm<br /> <br /> http://tangchieucao.vn/index.php/tin-tuc/suc-khoe-cot-song/148-cau-tao-cot-song.html<br /> <br /> http://www.viemdaitrang.net/kien-thuc-y-hoc/chi-tiet/397-atlat-giai-phau-lung---tuy-gai-<br /> i.htm<br /> II. Hệ cơ lưng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> - Cơ dưới vai (m. subscapularis) bám từ mặt trước xương bả vai tới bám vào<br /> mấu động bé xương cánh tay có tác dụng xoay trong cánh tay.<br /> - Cơ trên gai (m. suraspinatus) bám vào hố trên sống tới bám vào mấu<br /> động to của xương cánh tay có tác dụng dạng và xoay ngoài cánh tay.<br /> - Cơ dưới gai (m. infraspinatus) bám từ hố dưới sống tới bám vào mấu<br /> động to của xương cánh tay có tác dụng dạng và xoay ngoài cánh tay.<br /> - Cơ tròn bé (m. teres minor) bám từ bờ ngoài xương bả vai tới mấu động to của<br /> xương cánh tay có tác dụng dạng và xoay ngoài cánh tay.<br /> - Cơ tròn to (m. teres major) bám từ bờ ngoài, góc dưới xương bả vai tới bám<br /> vào đáy rãnh cơ nhị đầu xương cánh tay có tác dụng khép cánh tay và nâng<br /> xương vai.<br /> - Cơ lưng rộng (m. latissimus dorsi) là một cơ to rộng dẹt phủ ở phần sau dưới<br /> của lưng và bám vào phần dưới cột sống, mào chậu tới góc dưới xương bả vai<br /> rồi các thớ cơ vặn ra phía trước tới bám vào mép trong rãnh cơ nhị đầu của<br /> xương cánh tay (được nhắc lại ở cơ thân mình). Tác dụng kéo cánh tay vào<br /> trong va ra sau.<br /> <br /> http://www.viemdaitrang.net/kien-thuc-y-hoc/chi-tiet/420-giai-phau-vung-nach.htm<br /> <br /> <br /> <br /> Strength Training Anatomy 2nd Edition, chapter 4 Back,<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2