intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

223
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các quan niệm phổ biến về tội phạm học đều phản ánh đặc điểm liên quan đến phương pháp nghiên cứu của tội phạm học khi khẳng định tội phạm học được coi là khoa học thực nghiệm. Tội phạm học cũng như các khoa học thực nghiệm khác có liên quan như xã hội học, tâm lí học... cùng có chung phương pháp khoa học của các khoa học xã hội thực nghiệm - phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.(1) Đó là phương pháp nghiên cứu tổng quát của các ngành khoa học xã hội thực nghiệm nói...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. Lª ThÞ S¬n * 1. Các quan niệm phổ biến về tội phạm chứng” chứng minh cho luận điểm khoa học. học đều phản ánh đặc điểm liên quan đến Trong khi nghiên cứu thực nghiệm bắt đầu phương pháp nghiên cứu của tội phạm học bằng sự quan sát đối tượng nghiên cứu trong khi khẳng định tội phạm học được coi là thực tế và phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa khoa học thực nghiệm. Tội phạm học cũng học, đưa ra luận điểm khoa học bắt nguồn từ như các khoa học thực nghiệm khác có liên sự quan sát đó thì nghiên cứu lí thuyết bắt quan như xã hội học, tâm lí học... cùng có đầu bằng việc tìm hiểu các tri thức lí luận chung phương pháp khoa học của các khoa (những lí thuyết, quan điểm...) và trên cơ sở học xã hội thực nghiệm - phương pháp đó đưa ra vấn đề nghiên cứu khoa học, luận nghiên cứu thực nghiệm.(1) Đó là phương điểm khoa học. Trong khi nghiên cứu thực pháp nghiên cứu tổng quát của các ngành nghiệm là quá trình tổ chức chứng minh phán khoa học xã hội thực nghiệm nói chung và đoán khoa học bằng các luận cứ thực tiễn (sự của tội phạm học nói riêng. Đây là những kiện thể hiện dưới dạng thông tin) được thu ngành khoa học mà quá trình khám phá, tích thập từ trong thực tế bằng cách quan sát hay lũy và củng cố những kiến thức mới, những thực nghiệm thì nghiên cứu lí thuyết là quá học thuyết mới về đối tượng nghiên cứu của trình tổ chức chứng minh luận điểm khoa học mình (thuộc về các hiện tượng, sự kiện và bằng các luận cứ lí thuyết được thu thập từ các quá trình xã hội) đều được thực hiện tham khảo tài liệu bao gồm các quan điểm, thông qua các quá trình nghiên cứu khoa học luận điểm, tiền đề, các quy luật... đã được bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. khoa học chứng minh và xác nhận là đúng. (3) Đó là cách thức chung chứng minh những Mỗi loại phương pháp tổng quát lại bao luận điểm khoa học (phán đoán khoa học) gồm các phương pháp nghiên cứu cụ thể đặc bằng các luận cứ thực tiễn (bằng chứng) trưng. Loại phương pháp nghiên cứu thực được thu thập từ trong thực tế bằng quan sát, nghiệm có các phương pháp nghiên cứu cụ thực nghiệm.(2) Khác với các khoa học thực thể đặc trưng là các phương pháp quan sát nghiệm, các khoa học lí thuyết hay phi thực (trực tiếp và gián tiếp) và thực nghiệm với ý nghiệm có phương pháp nghiên cứu tổng nghĩa là các phương pháp thu thập dữ liệu để quát là phương pháp nghiên cứu lí thuyết. xây dựng luận cứ thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phân Trong tội phạm học, phương pháp biệt với phương pháp nghiên cứu lí thuyết nghiên cứu thực nghiệm đã được các nhà tội chủ yếu ở cách tiếp cận đối tượng nghiên phạm học triển khai áp dụng một cách linh cứu và cách thu thập thông tin, dữ liệu xây * Giảng viên chính Khoa pháp luật hình sự dựng luận cứ khoa học hay gọi là “bằng Trường Đại học Luật Hà Nội 38 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi hoạt, phù hợp với đối tượng nghiên cứu của quá trình xử lí dữ liệu, kiểm chứng giả thuyết mình. Bên cạnh việc vận dụng các phương được đưa ra. Khi thực hiện mỗi loại hoạt pháp nghiên cứu cụ thể đặc trưng của loại động cơ bản này, các nhà nghiên cứu tội phạm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, các học cần thiết phải áp dụng những phương nhà tội phạm học còn áp dụng nhiều phương pháp cụ thể thích hợp. Theo đó, cũng có thể pháp cụ thể khác có tính chất tương tự để thu phân chia các phương pháp nghiên cứu cụ thể thập các dữ liệu thực tiễn. Vì được dùng cho được áp dụng trong quá trình nghiên cứu thực tất cả các ngành khoa học nên các phương nghiệm – tội phạm học thành hai nhóm: Thứ pháp nghiên cứu lí thuyết cụ thể, như phương nhất là nhóm phương pháp tìm kiếm luận cứ pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá, quy thực tiễn và thứ hai là nhóm phương pháp tổ nạp, diễn giải, logic... cũng được kết hợp sử chức luận cứ thực tiễn để chứng minh luận dụng trong nghiên cứu tội phạm học, đặc biệt điểm khoa học. Nhóm phương pháp tìm kiếm trong xử lí dữ liệu được thu thập và chứng luận cứ thực tiễn bao gồm các phương pháp minh luận điểm khoa học nhưng tất nhiên tiếp cận để thu thập dữ liệu, phương pháp những phương pháp này không thể là phương chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu. pháp thu thập dữ liệu thực tiễn. Nhóm phương pháp tổ chức luận cứ thực tiễn 2. Để hiểu về quá trình nghiên cứu tội để chứng minh luận điểm khoa học bao gồm phạm học không thể không xuất phát từ quan các phương pháp xử lí dữ liệu và phương niệm chung về quá trình nghiên cứu khoa pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học. học: “Toàn bộ quá trình nghiên cứu khoa học 2.1. Phương pháp tiếp cận để thu thập dữ liệu chẳng qua là quá trình tìm kiếm các luận cứ Nhận thức về phương pháp tiếp cận để để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết khoa thu thập dữ liệu trong nghiên cứu tội phạm học, tức luận điểm khoa học”(4) của nhà khoa học được dựa trên quan niệm chung về tiếp học. Ứng với mỗi loại nghiên cứu trong tội cận để thu thập thông tin trong nghiên cứu phạm học, quá trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học. Theo đó, “Tiếp cận là sự lựa chọn - tội phạm học là quá trình tìm kiếm các luận chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, cứ thực tiễn để chứng minh hoặc bác bỏ giả là cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên thuyết dưới dạng là “một hoặc một số nhận cứu”.(6) Trong nghiên cứu tội phạm học, lựa định sơ bộ về kết quả cuối cùng” (5) của chọn phương pháp tiếp cận là sự cân nhắc về nghiên cứu tội phạm học hay gọi là luận nguồn cung cấp dữ liệu hay nói cách khác là điểm khoa học của nhà tội phạm học. nơi có thể thu thập được dữ liệu. Tương ứng Xét về nội dung hoạt động, quá trình với nguồn cung cấp dữ liệu là các phương nghiên cứu khoa học nói chung cũng như quá pháp thu thập dữ liệu thích hợp cụ thể được trình nghiên cứu thực nghiệm - tội phạm học lựa chọn. Xác định nguồn cung cấp dữ liệu nói riêng bao gồm hai loại hoạt động cơ bản: hay “chỗ đứng” để quan sát đối tượng nghiên 1) Tìm kiếm luận cứ khoa học và 2) Tổ chức cứu là bước bắt đầu của quá trình thu thập dữ luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học. liệu. Trong nghiên cứu tội phạm học, các Cụ thể, nghiên cứu thực nghiệm - tội phạm cách tiếp cận thường được cân nhắc là: Tiếp học là quá trình thu thập dữ liệu thực tiễn và cận định lượng hoặc định tính; Tiếp cận thực t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 39
  3. nghiªn cøu - trao ®æi nghiệm hoặc tiếp cận quan sát; Tiếp cận tổng cứu bằng quan sát có kiểm soát. Lựa chọn thể hoặc tiếp cận bộ phận. cách tiếp cận thực nghiệm có nghĩa là lựa chọn - Về tiếp cận định lượng và tiếp cận cách thu thập dữ liệu bằng thực nghiệm. định tính: Tiếp cận quan sát là cách xem xét đối Tiếp cận định lượng là cách xem xét đối tượng nghiên cứu thông qua quan sát (không tượng nghiên cứu thông qua các đặc điểm về tác động đến) đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, lượng để đi đến nhận thức về bản chất của đối phương pháp này còn được gọi là tiếp cận tượng nghiên cứu. Dữ liệu cần thu thập theo không thực nghiệm. Tiếp cận quan sát hướng cách tiếp cận này thường tồn tại dưới dạng số vào việc lựa chọn cách thu thập dữ liệu khác liệu. Theo đó, đối tượng nghiên cứu được không phải bằng thực nghiệm. xem xét thông qua các số liệu được thu thập Lựa chọn cách tiếp cận thực nghiệm hay đã được phân loại, đo lường, thống kê và các tiếp cận quan sát còn được gọi là lựa bảng biểu hoá... Với tiếp cận định lượng người chọn trật tự nghiên cứu(8) vì sự lựa chọn này nghiên cứu sẽ hướng vào việc thiết kế các quyết định quá trình nghiên cứu sẽ được phương pháp có thể thu thập được dữ liệu định thực hiện như thế nào và bằng phương pháp lượng, như điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, thu thập dữ liệu nào. điều tra tự thuật, phân tích thứ cấp dữ liệu... - Về tiếp cận tổng thể và tiếp cận bộ phận: Trong nghiên cứu tội phạm học, phương pháp Nghiên cứu tội phạm học là nghiên cứu tiếp cận định lượng ngày càng có ý nghĩa lớn thực tại xã hội thuộc đối tượng nghiên cứu hơn và được áp dụng phổ biến hơn.(7) của tội phạm học. Có hai cách tiếp cận thực tại Khác với phương pháp tiếp cận định xã hội: Tiếp cận tổng thể và tiếp cận bộ phận(9) lượng, tiếp cận định tính là cách xem xét đối hay còn được gọi là nghiên cứu tổng thể và tượng nghiên cứu thông qua ý nghĩ hay sự nghiên cứu không tổng thể. Tiếp cận tổng thể hiểu về bản chất của đối tượng nghiên cứu. Dữ là cách xem xét đối tượng nghiên cứu với tất liệu thu thập được theo cách tiếp cận này mang cả các đơn vị của tổng thể. Tuy nhiên, cách tính chất cảm tính, thường dưới dạng câu từ, tiếp cận này có hạn chế là chỉ có thể tập trung hình ảnh từ tài liệu, từ quan sát và sao chép... được vào một số ít đặc điểm của đối tượng Với tiếp cận định tính người nghiên cứu nghiên cứu vì điều kiện không cho phép xem thường hướng vào việc lựa chọn các phương xét được tất cả các đặc điểm. Trong nhiều pháp thu thập dữ liệu định tính, như nghiên trường hợp, điều kiện thực tế và nguồn lực cứu trường hợp và quan sát có tham gia. không cho phép người nghiên cứu lựa chọn - Về tiếp cận thực nghiệm và tiếp cận cách tiếp cận tổng thể mà phải lựa chọn cách quan sát: tiếp cận bộ phận, là cách xem xét đối tượng Tiếp cận thực nghiệm là cách xem xét đối nghiên cứu thông qua một bộ phận đại diện. tượng nghiên cứu trong hoàn cảnh được bố trí, Theo cách tiếp cận này một bộ phận các đơn trong đó có sự gây tác động biến đổi nhất định vị thuộc tổng thể của đối tượng nghiên cứu lên đối tượng nghiên cứu. Tiếp cận thực nghiệm được chọn ra và được xem xét, nghiên cứu còn được gọi là cách xem xét đối tượng nghiên sao cho những dữ liệu được thu thập đảm 40 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi bảo được tính đại diện cho tổng thể. Điều 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu này có nghĩa là trên cơ sở xem xét, nghiên Trong nghiên cứu tội phạm học thường cứu những dữ liệu thu thập được từ bộ phận áp dụng các phương pháp thu thập dữ liệu đơn vị có thể suy ra được tổng thể. Tiếp cận chính sau: bộ phận đòi hỏi phải tiến hành chọn mẫu để - Phương pháp thực nghiệm; tìm kiếm dữ liệu như chọn nhóm đối tượng - Phương pháp quan sát có tham gia; để tiến hành điều tra bằng bảng hỏi, bằng - Phương pháp điều tra bằng hỏi - trả lời phỏng vấn... Nói cách khác, nếu chọn cách (gồm: Điều tra bằng bảng hỏi; phỏng vấn và tiếp cận bộ phận thì khi tiến hành các phương điều tra tự thuật); pháp thu thập dữ liệu cụ thể, người nghiên - Phương pháp nghiên cứu trường hợp; cứu phải xác định phạm vi đối tượng cần - Phương pháp phân tích thứ cấp dữ liệu. được khai thác dữ liệu. Khi thực hiện chọn Các phương pháp thu thập dữ liệu có thể mẫu trong nghiên cứu khoa học nói chung và được phân loại theo các cách khác nhau. Căn trong nghiên cứu tội phạm học nói riêng, cứ vào cách thức tiến hành, có thể phân chia các phương pháp thu thập dữ liệu thành người nghiên cứu cần thiết phải lựa chọn và phương pháp thực nghiệm và các phương sử dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp để pháp quan sát hay phi thực nghiệm (bao gồm đảm bảo những dữ liệu thu thập được từ mẫu các phương pháp còn lại). Căn cứ vào tính được chọn thực sự mang tính đại diện cho chất của dữ liệu được thu thập có thể phân tổng thể của các đơn vị nghiên cứu.(10) chia thành các phương pháp thu thập dữ liệu 2.2. Phương pháp chọn mẫu định lượng và các phương pháp thu thập dữ Trong nghiên cứu tội phạm học có hai liệu định tính. Căn cứ vào nguồn gốc của dữ nhóm cách chọn mẫu. Thứ nhất là nhóm liệu được thu thập có thể phân biệt phương cách chọn mẫu xác xuất và thứ hai là nhóm pháp phân tích thứ cấp dữ liệu với các cách chọn mẫu phi xác xuất. Một số cách phương pháp thu thập dữ liệu mới còn lại. chọn mẫu tiêu biểu thuộc nhóm thứ nhất là - Phương pháp thực nghiệm: Phương cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn pháp thực nghiệm là phương pháp thu thập dữ mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu phân liệu từ những quan sát về tác động của những tầng. Nhóm thứ hai bao gồm các cách tiêu biến đổi được gây ra có chủ định cho một yếu biểu như chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu tố (biến độc lập) đối với một yếu tố khác phán đoán, chọn mẫu tự nguyện.(11) (biến phụ thuộc). Để thực hiện phương pháp Trong các cách chọn mẫu nêu trên, các này trong nghiên cứu tội phạm học cần phải cách chọn mẫu xác xuất được sử dụng phổ lựa chọn hai nhóm thuộc đối tượng nghiên biến hơn vì đảm bảo được cao nhất về độ tin cứu: Nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm tra. cậy và tính đại diện của các dữ liệu được thu Nhóm thực nghiệm là nhóm nhận được điều thập từ các đơn vị được chọn mẫu. Các cách kiện thực nghiệm, như sự xử lí hay can thiệp chọn mẫu phi xác xuất mang tính khoa học ít có chủ định ở những biến độc lập. Sau khi hơn nên ít khi được dùng để thu thập dữ liệu thực hiện sự xử lí hay can thiệp sẽ tiến hành cơ bản của nghiên cứu. kiểm tra, đánh giá về kết quả thay đổi của t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 41
  5. nghiªn cøu - trao ®æi những tác động này bằng cách so sánh giữa quan sát tham gia vào hoạt động của những nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm tra ở những người được quan sát. Đây là loại quan sát biến phụ thuộc. Ví dụ: So sánh mức độ tái được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu tội nghiện của nhóm người được thực hiện biện phạm học vì tính có hiệu quả cao hơn của nó. pháp hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng để có việc Do tham gia vào hoạt động của người được làm (nhóm thực nghiệm) sau ba năm với quan sát nên người quan sát dễ dàng thâm nhóm người tương ứng không được áp dụng nhập, cảm nhận và hiểu sâu sắc đối tượng biện pháp này (nhóm kiểm tra). nghiên cứu. Người quan sát có thể thực hiện Trong nghiên cứu tội phạm học có hai quan sát bí mật hay công khai đối với người cách chọn nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm được quan sát. Quan sát bí mật có thể là tốt tra. Đó là cách chọn ngẫu nhiên và cách hơn đối với người được quan sát nhưng sẽ là chọn tương xứng. Cách chọn ngẫu nhiên là khó khăn hơn đối với người quan sát. Quan cách chọn truyền thống của phương pháp sát bí mật sẽ tránh được sự căng thẳng cho thực nghiệm theo đúng nghĩa. Còn cách người được quan sát nhưng đòi hỏi người chọn tương xứng là cách chọn của thực quan sát phải thâm nhập được vào nhóm nghiệm gần giống.(12) Cách chọn tương xứng người được quan sát. Trong nghiên cứu tội là cách chọn căn cứ vào sự tương xứng về phạm học, quan sát có tham gia thường được một số đặc điểm, như tuổi, giới tính.. của sử dụng để thu thập dữ liệu định tính. những người được chọn vào nhóm thực - Điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra bằng nghiệm hay nhóm kiểm tra. bảng hỏi là phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thực nghiệm thường được qua hỏi và trả lời dưới dạng viết. Đây vốn là áp dụng trong nghiên cứu giải thích về phương pháp thu thập thông tin của xã hội nguyên nhân của tội phạm và đánh giá về học với tên gọi là điều tra xã hội. Phương hiệu quả kiềm chế và ngăn ngừa tội phạm pháp này cũng được áp dụng phổ biến trong của hoạt động của các cơ quan kiểm soát tội nghiên cứu tội phạm học. Khi thực hiện phạm như cảnh sát, kiểm sát, toà án và thi phương pháp này, đòi hỏi người nghiên cứu hành án hình sự. trước tiên phải chuẩn bị bảng câu hỏi và sau - Quan sát có tham gia: Quan sát có tham đó là lựa chọn đối tượng được hỏi (chọn mẫu gia là loại quan sát, trong đó quan sát được khảo sát). Bảng câu hỏi sẽ được gửi đến đối hiểu là phương pháp thu thập thông tin qua tượng được hỏi và người này gửi lại trả lời các tri giác nghe, nhìn. Nguồn thông tin ở đây dưới dạng viết. Trả lời của đối tượng được là toàn bộ hành vi của người được quan sát và hỏi chính là dữ liệu được thu thập và được dữ liệu là toàn bộ những ghi chép, hình ảnh từ xử lí để xây dựng luận cứ thực tiễn. quan sát. Trong xã hội học, người ta có thể Bảng câu hỏi là tập hợp các câu hỏi được phân chia phương pháp này thành nhiều loại thiết kế bởi nhà nghiên cứu. Có thể có nhiều quan sát khác nhau, trong đó có quan sát có cách thiết kế câu hỏi khác nhau, như câu hỏi tham gia và quan sát không có tham gia. (13) về sự kiện và câu hỏi về quan điểm, ý kiến Quan sát có tham gia là quan sát mà người của người được hỏi. Ứng với từng loại câu 42 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
  6. nghiªn cøu - trao ®æi hỏi sẽ có mẫu câu hỏi thích hợp. Mẫu câu hỏi mà họ đã từng thực hiện mà không bị phát kín là dạng câu hỏi đưa sẵn một số phương án hiện. Ngoài ra, phương pháp này cũng được trả lời để người được hỏi lựa chọn một trong thực hiện để thu thập dữ liệu trong nghiên số các phương án đó. Mẫu câu hỏi mở là dạng cứu về nạn nhân của tội phạm và việc trở câu hỏi không có sẵn phương án trả lời mà để thành nạn nhân của họ. cho người được hỏi tự viết câu trả lời theo - Nghiên cứu trường hợp: Nghiên cứu quan điểm hoặc ý kiến riêng của mình. trường hợp là phương pháp thu thập dữ liệu - Phỏng vấn: Phỏng vấn là phương pháp bằng cách điều tra sâu về số ít trường hợp thu thập dữ liệu bằng cách hỏi người đối riêng biệt. Dữ liệu được thu thập ở đây thoại (tức là hỏi và trả lời bằng lời nói). không phải là những thông tin về một số đặc Cũng giống như phương pháp điều tra bằng điểm nào đó của hiện tượng hay sự việc bảng hỏi, phỏng vấn được coi như cách quan thuộc đối tượng nghiên cứu mà là những sát gián tiếp mà người trực tiếp quan sát là thông tin rất chi tiết và toàn diện về trường người được hỏi. Dữ liệu thu thập bằng hợp riêng biệt. Để thu thập dữ liệu người phương pháp này là những ghi chép về toàn nghiên cứu có thể sử dụng nhiều kĩ thuật bộ câu trả lời và về toàn bộ hành vi của điều tra khác nhau, như quan sát trường hợp, người được phỏng vấn mà người nghiên cứu phỏng vấn sâu, nghiên cứu hồ sơ... Ý nghĩa quan sát được trong suốt thời gian phỏng đặc biệt của nghiên cứu trường hợp thể hiện vấn. Phương pháp phỏng vấn có thể được ở chỗ từ nghiên cứu trường hợp cụ thể sẽ thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Người cho nhận biết về những trường hợp tương tự. nghiên cứu phải lựa chọn loại phỏng vấn - Phân tích thứ cấp dữ liệu: Các phương thích hợp để thu thập dữ liệu phục vụ cho pháp thu thập dữ liệu được đề cập trên đều là việc xây dựng luận cứ thực tiễn. Một số loại các phương pháp tạo ra dữ liệu mới. Khác phỏng vấn có thể được lựa chọn: với các phương pháp này phương pháp phân + Phỏng vấn cấu trúc và phỏng vấn tích thứ cấp dữ liệu không phải là cách tìm không cấu trúc; kiếm và hình thành dữ liệu mới mà là cách + Phỏng vấn sâu và phỏng vấn để biết; sử dụng những dữ liệu sẵn có đã được hình + Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm; thành ban đầu vì mục đích khác (như để + Phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần; thống kê kết quả hoạt động của các cơ quan + Phỏng vấn qua tiếp xúc trực tiếp và kiểm soát tội phạm, lập hồ sơ để truy cứu phỏng vấn qua điện thoại... trách nhiệm hình sự..) để khai thác thông tin - Điều tra tự thuật: Điều tra tự thuật là phục vụ nghiên cứu tội phạm học. Các dữ liệu phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách hỏi gốc sẵn có có thể là các số liệu thống kê tư và người trả lời tự báo cáo hay tự thuật về pháp về tội phạm, về người phạm tội, về nạn trải nghiệm của chính họ. Phương pháp này nhân của tội phạm; các vụ án hình sự; các số thường được dùng để thu thập dữ liệu trong liệu thống kê xã hội hay các hồ sơ, tài liệu nghiên cứu về tội phạm ẩn bằng cách hỏi lịch sử được lưu trữ... Các dữ liệu gốc này nhóm người thử nghiệm về những tội phạm được phân tích, chọn lọc và sử dụng để hình t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 43
  7. nghiªn cøu - trao ®æi thành dữ liệu trong nghiên cứu tội phạm học. sử dụng phương pháp thống kê để xác định Trong đó, các số liệu thống kê tư pháp và các quy luật thống kê của tập hợp các dữ liệu thu hồ sơ vụ án là những dữ liệu được phân tích thập được dưới dạng số liệu. Xử lí logic đối và sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu với các dữ liệu định tính là sử dụng phương tội phạm học. Các loại số liệu thống kê tư pháp logic để đưa ra những phán đoán về pháp thường được sử dụng kết hợp với các bản chất và thể hiện những liên hệ logic của số liệu thống kê xã hội, các tài liệu sẵn có các hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu. khác để nghiên cứu, đánh giá thậm chí cả so - Phương pháp thống kê dữ liệu định sánh về mức độ của tội phạm, cơ cấu của tội lượng là cách xắp xếp các dữ liệu dưới dạng phạm và kiểm soát tội phạm ở một đơn vị số liệu để làm chúng bộc lộ các mối liên hệ địa lí nhất định, giữa các đơn vị địa lí khác và xu thế vận động của đối tượng nghiên nhau và cả giữa các quốc gia khác nhau. cứu. Đây cũng có thể được coi là phương Trong một số công trình nghiên cứu về pháp sử dụng các kĩ thuật thống kê số liệu để tội phạm học, phương pháp này được đề cập phân tích số liệu nên còn được gọi là phương là phương pháp phân tích nội dung hay phân pháp phân tích thống kê.(17) Quá trình thống tích tài liệu mà hình thức cơ bản của phân kê là quá trình áp dụng các kĩ thuật thống kê tích tài liệu trong nghiên cứu tội phạm học là để tạo ra các đại lượng thống kê phục vụ cho phân tích hồ sơ(14) hoặc được gọi là phân tích việc phân tích thống kê. Thống kê có thể hồ sơ hay phân tích tài liệu.(15) Dù được gọi được phân định thành hai loại: Thống kê mô với tên khác đi nhưng phương pháp này về tả và thống kê kiểm tra(18) hay thống kê suy bản chất là phương pháp phân tích mới về luận.(19) Trong khi thống kê mô tả sử dụng các dữ liệu sẵn có (đã được thu thập cho mục các đại lượng thống kê để mô tả các dữ liệu đích khác) trong các hồ sơ hay tài liệu để rút được thu thập thì thống kê kiểm tra lại sử ra những dữ liệu cần thiết nhằm đáp ứng dụng các đại lượng thống kê để kiểm tra các mục tiêu nhất định của nghiên cứu thực giả thuyết hay phán đoán về mối quan hệ giữa nghiệm - tội phạm học. các biến (hay các hiện tượng). Trong thống kê 2.4. Phương pháp xử lí dữ liệu mô tả, các đại lượng thống kê thường được sử Trong nghiên cứu khoa học nói chung dụng là số tuyệt đối (thể hiện quy mô của cũng như trong nghiên cứu tội phạm học nói hiện tượng), số tương đối (thể hiện sự so sánh riêng, các thông tin hay dữ liệu đã được thu giữa hai mức độ khác nhau của hiện tượng), thập, dù dưới dạng định tính hay định lượng số trung bình (số trung bình cộng số học), số đều phải được xử lí để xây dựng luận cứ, mốt (tần số các giá trị phổ biến nhất), số trung phục vụ cho việc chứng minh hay bác bỏ giả vị (số ở vị trí chính giữa trong dãy số được thuyết khoa học. Có hai phương hướng xử lí xắp xếp theo thứ tự).(20) Trong thống kê kiểm dữ liệu tương thích cho hai loại dữ liệu: Xử tra, các hệ số tương quan được sử dụng (như lí toán học đối với các dữ liệu định lượng và một trong những công cụ đo mối quan hệ) để xử lí logic đối với các dữ liệu định tính.(16) kiểm tra hướng và cường độ của mối quan Xử lí toán đối với các dữ liệu định lượng là hệ giữa hai biến (hiện tượng).(21) 44 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
  8. nghiªn cøu - trao ®æi Số liệu sau khi được thông kê có thể chứng giả thuyết thường được gặp trong nghiên được trình bày dưới các dạng khác nhau từ cứu khoa học nói chung (so với cách bác bỏ thấp đến cao, như con số rời rạc, bảng số giả thuyết). Chứng minh là hình thức suy luận liệu, biểu đồ và đồ thị,(22) trong đó, bảng số mà trong đó tính chân xác của một phán đoán liệu và biểu đồ được sử dụng phổ biến hơn (luận điểm) được khẳng định dựa vào những cả trong nghiên cứu tội phạm học. luận cứ đã được công nhận về tính chân xác. (25) Bảng số liệu được sử dụng để làm rõ tính Trong nghiên cứu khoa học nói chung, có thể hệ thống, cấu trúc hoặc xu thế của các số chứng minh giả thuyết bằng một trong hai liệu. Ví dụ: Để mô tả mức độ tội phạm ở một phương pháp khác nhau: Chứng minh trực địa phương A trong khoảng thời gian 10 tiếp và chứng minh gián tiếp. Tuy nhiên, năm, có thể sử dụng bảng số liệu về số vụ, số phương pháp chứng minh trực tiếp được sử người phạm tội ở địa phương này theo từng dụng chủ yếu trong nghiên cứu tội phạm học. năm và của cả 10 năm. Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh mà Biểu đồ có thể được sử dụng đối với các trong đó tính chân xác của giả thuyết được rút số liệu mang tính so sánh. Để minh họa cho ra một cách trực tiếp từ tính chân xác của các mối tương quan giữa các số liệu so sánh, có luận cứ. Tức là dùng các luận cứ đúng để thể chuyển từ Bảng số liệu sang Biểu đồ. chứng minh cho giả thuyết đúng hay nói cách Tùy theo mục đích phân tích mà có thể sử khác là giả thuyết đúng phải được chứng dụng một hoặc nhiều hình thức biểu đồ khác minh bởi luận cứ đúng. nhau, như Biểu đồ hình cột; Biểu đồ hình quạt Trái lại trong chứng minh gián tiếp thì tính (hình tròn); Biểu đồ tuyến tính (đường biểu chân xác của luận điểm lại được chứng minh diễn); Biểu đồ bậc thang (thanh ngang)(23)... bằng tính phi chân xác của phản luận điểm. (26) - Phương pháp logic trong xử lí các dữ Phương pháp bác bỏ giả thuyết là phương liệu định tính là cách đưa ra phán đoán về pháp chứng minh tính phi chân xác của một bản chất và những mối liên hệ logic của các giả thuyết. Cũng tương tự như chứng minh hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu. Khi giả thuyết, bác bỏ giả thuyết cũng có thể thực hiện phương pháp này, người nghiên được thực hiện bằng cách bác bỏ trực tiếp và cứu thường sử dụng sơ đồ để mô tả các mối bác bỏ gián tiếp.(27) liên hệ trong cấu trúc của sự vật, hiện tượng Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tổng nghiên cứu. Có một số loại sơ đồ có thể quát của tội phạm học là phương pháp dùng để thể hiện những mối liên hệ chủ yếu nghiên cứu thực nghiệm và do đó tội phạm giữa các sự vật, hiện tượng nghiên cứu, như học được gọi là khoa học thực nghiệm. Có sơ đồ nối tiếp, sơ đồ song song, sơ đồ hình hai loại nhóm phương pháp nghiên cứu cụ cây, sơ đồ hỗn hợp, sơ đồ tương tác...(24) thể được sử dụng cho hai loại hoạt động 2.5. Phương pháp kiểm chứng giả thuyết khác nhau của quá trình nghiên cứu thực Kiểm chứng giả thuyết được thực hiện nghiệm – tội phạm học là: bằng phương pháp chứng minh giả thuyết Phương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn; hoặc phương pháp bác bỏ giả thuyết. và phương pháp tổ chức luận cứ thực tiễn để Chứng minh giả thuyết là cách kiểm chứng minh luận điểm khoa học. t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 45
  9. nghiªn cøu - trao ®æi Mỗi loại nhóm phương pháp này lại bao gồm các nhóm phương pháp cụ thể: (PH.D. Professor Emeritus, The University of North Carolina at Pembroke), Criminology Today, Prentice - Loại nhóm phương pháp tìm kiếm luận Hall, 2002, tr. 95. cứ thực tiễn bao gồm: (8).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier (Professor an der + Nhóm phương pháp tiếp cận; Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H. + Nhóm phương pháp chọn mẫu; Beck Muenchen 2005, tr. 2, tr. 89. + Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu. (9).Xem: GS. Phạm Tất Dong, TS. Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, - Loại nhóm phương pháp tổ chức luận 2007, tr. 88. cứ thực tiễn để chứng minh luận điểm khoa (10). Liên quan đến nội dung này có thể tìm hiểu học bao gồm: thêm về Điều tra chọn mẫu trong Giáo trình thống kê + Nhóm phương pháp xử lí dữ liệu; tư pháp của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Giáo + Nhóm phương pháp kiểm định giả thuyết. dục, 1997, tr. 210. (11). Về các phương pháp chọn mẫu có thể xem: Phạm Mỗi nhóm phương pháp lại bao gồm các Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên phương pháp cụ thể./. cứu xã hội học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 216 - 238; Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 92 - 93. (1).Xem thêm: Hans-Dieter Schwind (Professor an (12). Trong tiếng Anh là Quasiexperiment, Xem: Hans der Universitaet Osnabrueck und Ruhr-Universitaet Joachim Schneider (Hrsg.), Internationales Handbuch Bochum), Kriminologie: Eine praxisorientierte Einfuehrung der Kriminologie, Band 1: Grundlagen der Kriminologie, mit Beispielen, Kriminalistik Verlag Heidelberg 2007, De Gruyter Recht Berlin, 2007, tr. 220. tr. 163: Theo ông phương pháp nghiên cứu tội phạm (13).Xem: GS. Phạm Tất Dong – TS. Lê Ngọc Hùng, học trên thực tế không gì khác là sự tổng hợp các tri Sđd, tr. 117. thức phương pháp luận của các khoa học liên quan (14).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 98 của tội phạm học; Bernd-Dieter Meier (Professor an (15).Xem: Hans-Dieter Schwind (Professor an der Universitaet der Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag Osnabrueck und Ruhr-Universitaet Bochum), Kriminologie: C.H. Beck Muenchen 2005, tr. 2, tr. 88: Theo ông tội Eine praxisorientierte Einfuehrung mit Beispielen, phạm học đã tiếp thu và phát triển những phương Kriminalistik Verlag Heidelberg, 2007, tr. 166. pháp của các khoa học xã hội và nhân văn khác, điển (16).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 127. hình là tâm lí học và xã hội học. (17).Xem: Frank Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus , (2).Xem: Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa The University of North Carolina at Pembroke), học, Nxb. khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 2005, tr. 18. Criminology Today, Prentice Hall, 2002, tr. 94. (3).Xem: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-phuong-phap- (18).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 104-105 nghien-cuu-khoa-hoc; Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 87. (4).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 18. (19).Xem: Frank Schmalleger, Sđd, tr. 94. (5).Xem: Hans Joachim Schneider, Sđd. tr. 17. Trong (20).Xem thêm: Trường đại học kinh tế quốc dân, phương pháp luận nghiên cứu khoa học thì giả thuyết Giáo trình lí thuyết thống kê, Nxb. Thống kê, Hà Nội, khoa học hay giả thuyết nghiên cứu là một nhận định 2006, tr. 139 - 176. sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật do người (21).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 104 - nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ; Giả 105; Sđd, tr. 394 - 395. thuyết được xem như là câu trả lời cho câu hỏi mà vấn (22).Xem: Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Sđd. đề khoa học đã nêu ra. Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 72. (23).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 128 - 129. (6).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 96. (24).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 38, 39, 40. (7).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier (Professor an der (25).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 134. Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H. (26).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 135. Beck Muenchen, 2005, tr. 2, tr. 89; Frank Schmalleger (27).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 136. 46 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2