intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo y học: "XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO TÊM NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI"

Chia sẻ: Nguyễn Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

88
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các tác giả sử dụng fibrin từ huyết thanh người làm scaffold để phát triển vật liệu thay thế trung bì. Nguyên bào sợi người nuôi cấy tới lần cấy chuyền thứ 2. Để hình thành tấm nguyên bào sợi, nguyên bào sợi người huyền phù trong keo fibrin, thêm CaCl2 để tạo thành tấm nguyên bào sợi. Kiểm tra mô học HE tấm nguyên bào sợi ở các ngày 8, 13, 15, 18. Ngoài ra, còn nuôi nguyên bào sợi trên bề mặt tấm fibrin để chứng minh khả năng làm giá thế nuôi cấy tế bào....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo y học: "XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO TÊM NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI"

  1. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO TÊM NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI Trần Công Toại*; Tô Minh Quân** TÓM TẮT Các tác giả sử dụng fibrin từ huyết thanh người làm scaffold để phát triển vật liệu thay thế trung bì. Nguyên bào sợi người nuôi cấy tới lần cấy chuyền thứ 2. Để hình thành tấm nguyên bào sợi, nguyên bào sợi người huyền phù trong keo fibrin, thêm CaCl2 để tạo thành tấm nguyên bào sợi. Kiểm tra mô học HE tấm nguyên bào sợi ở các ngày 8, 13, 15, 18. Ngoài ra, còn nuôi nguyên bào sợi trên bề mặt tấm fibrin để chứng minh khả năng làm giá thế nuôi cấy tế bào. 59 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  2. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y * Từ khóa: Nguyên bào sợi; Keo fibrin; Tấm trung bì. Creation of human fibroblasts Tran Cong Toai; To Minh Quan SUMMARY The aim of this study was to develop a new method to create dermal graft composite for the treatment of various skin defects. We utilized human plasma derived fibrin as the scaffold for the development of a living human dermal equivalent: fibrin - fibroblast (B - FF). Skin cells were cultured to passage 2. For B - FF formation, human fibroblasts were suspensed in human fibrin matrix and add CaCl2 to solution for 60 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  3. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y making dermal sheet. Dermal sheet were tested with HE staining on 8th, 13th, 15th, 18th day. Another hand, we seeded a layer of fibroblast on the surface of fibrin sheet to prove the ability of sacffold for cell culture. * Key words: Fibroblast; Fibrin glue; Dermal sheet. nhân (BN) mất da [6]. ĐẶT VẤN ĐỀ - Công nghệ mô da rất Tuy nhiên sự tồn tại của hiệu quả trong chữa trị lớp feeder nguyên bào vết bỏng. Rheinwald và sợi chuột và protein động Green nuôi cấy tế bào vật từ huyết thanh phôi sừng và phát triển tấm tế bò trong nuôi cấy có thể bào sừng làm vật liệu tạo ra phản ứng thải loại thay thế cho những bệnh chậm. Sử dụng tấm tế 61 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  4. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y bào sừng còn hạn chế lành vết thương nhanh trong ứng dụng lâm sàng hơn và tốt hơn về mặt do nó mỏng manh, tỉ lệ thẩm mỹ [1, 7]. chấp nhận mảnh ghép - Nhiều vật liệu đã thấp [1, 6]. Vì vậy, phát được thử nghiệm tạo cấu triển mảnh ghép da bằng trúc 3D cho nguyên bào cách kết hợp một tấm sợi như collagen, nguyên bào sợi nuôi trên collagen/chitosan, keo vật liệu sinh học khắc fibrin thương mại, huyết phục tốt hơn, làm làm thanh… [3]. Trong tăng tỉ lệ chấp nhận nghiên cứu này, mảnh ghép, quá trình t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009 64
  5. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y * Tr-êng §¹i häc Y khoa Ph¹m Ngäc Th¹ch; ** §¹i häc Quèc gia Thµnh phè Hå ChÝ Minh Ph¶n biÖn khoa häc: GS. TS. Lª Gia Vinh sử dụng fibrin như vật nguyên bào sợi trong liệu sinh học vì nó được khuôn nền fibrin. thu nhận từ huyết thanh người. Vì vậy, có thể thu VẬT LIỆU, PHƯƠNG nhận từ chính người PHÁP bệnh, có thể tạo thành NGHIÊN CỨU tấm trung bì tự thân từ 1. Vật liệu nghiên fibrin và nguyên bào sợi cứu. tự thân [1, 4]. - Lấy da sản phụ mổ đẻ - Mục đích của nghiên trong cả hai lần sinh. Sau cứu này là tạo cấu trúc lần mổ đẻ đầu tiên, vết 3D fibrin - nguyên bào cắt cổ tử cung hình thành sợi bằng cách kết hợp 64 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  6. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y vết sẹo. Ở lần sinh thứ 2. Phương pháp hai, cắt bỏ vết sẹo giữ vết nghiên cứu. sẹo ở 4oC trong PBS • Tách nguyên bào sợi. kháng sinh cho đến khi [2]: sử dụng. - Thu da từ vết sẹo của - Máu cuống rốn thu từ thai phụ hay vết da bòng, trẻ sinh theo phương lưu giữ trong PBS vô pháp tự nhiên, thai đủ trùng. tháng. - Dùng dao phẫu thuật - Da người và huyết cắt bỏ lớp tế bào mỡ trên tương xét nghiệm âm tấm thớt đĩa petri. với HIV, HCV, tính - Da người được ủ HBV. Cả hai được sử trong trypsin - EDTA ở dụng càng nhanh càng 4oC trong 18 giờ. tốt. - Tách lớp tế bào sừng, dùng kéo cắt lớp trung bì 61 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  7. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y thành những mảnh mô 80% diện tích môi nhỏ, sau đó chuyển mảnh trường). mô vào trong bình Roux - Tiến hành cấy chuyền ủ trong 1 giờ. đến lần thứ ba. - Sau 1 giờ thêm 2 ml • Thu nhận huyết thanh môi trường vào trong máu cuống rốn: bình Roux. - Máu cuống rốn thu - Sau 1 ngày, thay môi nhận từ thai nhi mổ trường cũ bằng môi đẻ. trường mới. - Sau khi sinh, thu nhận - Cứ 3 ngày một lần máu cuống rốn trong ống tiến hành thay môi ly tâm 15 ml có chứa trường cho đến khi tế bào 1,25 ml natri citrate. đạt đến mật độ cấy - Ly tâm 3000 chuyền (khoảng 70 - vòng/phút/5 phút. Hút 62 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  8. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y huyết thanh, lọc vào ống - Hút 5 ml dung dịch tế bào đem ly tâm 3000 ly tâm. • Tạo tấm nguyên bào vòng/phút/5 phút. sợi trong keo fibrin [1]: - Thêm 1 ml huyết - Tiến hành cấy chuyền tương vào ống ly tâm có tế bào, huyền phù, đếm nguyên bào sợi F2. tế bào, chỉnh về mật độ - Rửa bình nuôi bằng 5.105 tế bào/ml. PBS vô trùng hai lần. - Cho 1 ml huyết tương - Ủ 2,5 ml trypsin - có tế bào vào trong mỗi EDTA 2,5% trong 5 giếng trong đĩa 6 giếng. phút. - Thêm 25 µl CaCl2 vào - Thêm 2,5 ml môi trong mỗi giếng. trường để bất hoạt - Ngày kế tiếp, hút bỏ trypsin - EDTA. huyết tương dư, thay bằng 1,5 ml môi trường 63 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  9. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y nuôi nguyên bào sợi, - Hai ngày thay môi thay môi trường 3 trường một lần cho đến ngày/lần. ngày thứ 8 đem đi - Đem tấm nguyên bào nhuộm HE. sợi ngày 4, 8, 13, 15, 18 Những phương 3. đi xét nghiệm mô học. pháp xác định trong • Nuôi một lớp nguyên nghiên cứu. bào sợi trên keo fibrin - Xác định nguyên bào sợi: sử dụng nhuộm [6]: - Cho 1 ml huyết thanh vimentin để xác định cuống rốn vào 1 đĩa nguyên bào sợi. trong đĩa 6 giếng. - Xác định tấm nguyên - Cấy 1 ml dịch tế bào bào sợi: sử dụng phương mật độ 5.105 tế bào/ml pháp nhuộm HE để xác định cấu trúc lớp nguyên lên bề mặt đĩa. bào sợi. 64 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  10. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y - Thời gian hình thành 4. Các chỉ tiêu cần tấm nguyên bào sợi. khảo sát. - Sự hình thành tấm - Tách rời tấm nguyên nguyên bào sợi. bào sợi bằng tay. KẾT QUẢ VÀ bµn LUẬN 1. Kết quả nuôi trung bì sơ cấp. Ngày 0 Ngày 3 65 gày 7 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009 N Ngày 15
  11. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y Hình 1: Nguyên bào sợi Po lan ra từ mảnh mô (x 10). t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009 64
  12. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y - Sau ba ngày nuôi cấy, Kết quả nhuộm * tế bào bắt đầu lan ra vimentin: sau khi nhuộm, mảnh mô, ngày thứ 3 có tế bào bắt màu dương những tế bào đơn trải dài tính với vimentin. Tế bào có màu nâu đậm. thành hình thoi. - Ngày thứ 7, nguyên 2. Kết quả tạo keo bào sợi ngày càng nhiều, fibrin. trong giai đoạn này - Huyết thanh nhận từ nguyên bào sợi tăng máu cuống rốn sau khi trưởng mạnh, xung thêm CaCl2 vào, khoảng quanh mảnh mô có nhiều 5 phút sau dịch fibrin tế bào. đông đặc lại tạo thành - Ngày thứ 15, tế bào tấm fibrin. Tấm fibrin có hợp dòng, tạo thành một màu vàng, hơi xốp, dễ lớp đơn trên bề mặt nuôi dàng tách ra khỏi vật cấy. chứa và có hình dạng của vật chứa. 65 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  13. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y không quan 3D, nó phải lỏi giữa những len khoảng trống của tấm fibrin. Nguyên bào sợi Hình 2: Nguyên bào sợi nhuộm vimentin. 3. Kết quả tạo tấm nguyên bào sợi. Hình 3: Nguyên bào - Một ngày sau khi tạo sợi trong keo fibrin ngày thành tấm fibrin, nguyên 8 (x 10). bào sợi trong tấm fibrin trải dài và có hình dạng - Tấm nguyên bào sợi cong, uốn khúc. Điều cắt ngang cho thấy này khác với nguyên bào nguyên bào sợi phân bố sợi trên đĩa Roux, có thể đều trong tấm fibrin. Dựa là do tế bào trải dài trong 66 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  14. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y vào hình ảnh nhuộm HE thấy 1 lớp nguyên bào cắt ngang của tấm sợi mọc trên bề mặt tấm nguyên bào sợi các ngày fibrin. Ngoài ra một số tế 4, 8, 13, 15, 18, lượng bào len lỏi vào bên trong nguyên bào sợi trong các tuy nhiên đâm không sâu ngày 4, 8, 13 nhiều hơn so và số lượng tế bào không với các ngày 15, 18, đã nhiều. xác định sinh trưởng tốt trong 13 ngày đầu, giảm dần ở các ngày sau. KẾT LUẬN 4. Nguyên bào sợi Qua nghiên cứu, chúng trên màng fibrin. tôi rút ra một số nhận Sau khi cấy lên bề mặt xét: tấm fibrin, một ngày sau - Tạo được tấm nguyên nguyên bào sợi bắt đầu sợi người trong bào bám, trải dài. Hình cắt fibrin. ngang tấm fibrin đã cho 67 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  15. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y - Tấm nguyên bào sợi Reconstruction of living bóc bằng tay dễ dàng. bilayer human skin - Thời gian sử dụng equivalent utilizing tấm nguyên bào sợi human fibrin as a khoảng 2 tuần sau khi scaffold. Burns, 2007, 33, pp. 355 - 363. tạo. 2. Akira Takashima. - Fibrin có khả năng Current Protocols in cell làm giá thể nuôi tế bào. biology, 1998, pp. 211 - TÀI LIỆU THAM 212. KHẢO 3. B. L. Seal, T. C. 1. A. L. Mazlyzam, B. Otero, A. Panich. S. Aminuddin, N. H. Polymer material for Fuzina, M. M. Norhayati, tisse and organ O. Fauziah, M. R. Isa, L. regeneration, Material Saimh, B. H. I. science and Engineering Ruszymah. 68 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  16. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y R. 2001, 34, pp. 147 - keratinocytes and 230. autologous fibrin sealant 4. Béatrice Mis, Eric in a porcine wound Vincent model. British Journal of Rolland, Ronfard. Combined use Plastic Surgery, 2002, of a collagen - based 55, pp. 219 - 227. dermal substitute and a 6. L. P. Kamolza, M. fibrin - based cultured Luegmair, N. Wickb, B. epithelium: a step toward Eisenbocka, S. Burjaka, a total skin replacement R. Koller, G. Meissl, M. for acute wounds. Burns, Frey. The Viennese 2004, 30, pp. 713 - 719. culture method: cultured 5. Grant, K. Warwick, human epithelium J. Marshall, C. Green và obtained on a dermal R. Martin. The co - matrix based on application of sprayed fibroblast containing cultured autologous 69 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
  17. Sè chuyªn ®Ò hinh th¸I häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y fibrin glue gels. Burns, 2005, 31, pp. 25 - 29. 7. R. E. Horch, H. Banasch, G. B. Stark. Translation of cultured autologous keratinocytes in fibrin sealant biomatrix to resurface chronic wounds. Transplantation Proceedings, 2001, 33, pp. 642 - 644. 70 t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2