TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Bảo đảm quyền được hưởng giáo dục cơ bản<br />
trong pháp luật Việt Nam<br />
<br />
Ensuring basic educational rights according to Vietnamese laws<br />
<br />
ThS. Nguyễn Vân Trang,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Nguyen Van Trang, M.A.,<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Quyền được hưởng giáo dục cơ bản là một quyền con người. Bài viết trình bày những quy định của<br />
pháp luật Việt Nam trong việc bảo đảm quyền được hưởng giáo dục cơ bản của người dân, phân tích và<br />
đánh giá thực trạng thi hành pháp luật để từ đó đưa ra một số kiến nghị về mặt pháp lý nhằm nâng cao<br />
hiệu quả đảm bảo quyền này.<br />
Từ khóa: an sinh xã hội, quyền con người, giáo dục, pháp luật.<br />
Abstract<br />
Human rights include the right to basic education. This article presents the provisions of Vietnamese<br />
laws in ensuring the right to basic education, analyzing and evaluating the current situation of law<br />
enforcement, thus making recommendations on the legal aspects of the law in order to improve the<br />
efficiency of ensuring this right.<br />
Keywords: social security, human rights, education, laws.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Quyền được hưởng giáo dục cơ bản thời là điều kiện không thể thiếu để thực<br />
– quyền con người hiện những quyền con người khác.<br />
Trước hết, cần phải hiểu “Nhu cầu học Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền<br />
tập cơ bản là những kỹ năng học tập cần năm 1948 khẳng định: “Mọi người đều có<br />
thiết như (biết chữ, biết diễn đạt bằng lời quyền được hưởng giáo dục. Giáo dục phải<br />
nói, biết đếm số, và giải quyết vấn đề) và miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và trung<br />
những nội dung học tập cơ bản (như kiến học cơ sở. Giáo dục tiểu học phải là bắt<br />
thức, kỹ năng, giá trị và thái độ) cần thiết buộc. Giáo dục kỹ thuật dạy nghề phải đến<br />
của con người để có thể sống, phát triển được với mọi người và giáo dục đại học<br />
đầy đủ năng lực của mình, sống và làm việc hay cao hơn phải theo nguyên tắc công<br />
có nhân phẩm, tham gia đầy đủ quá trình bằng cho bất cứ ai có khả năng” [Điều 26].<br />
phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống, Căn cứ vào quy định trên có thể thấy,<br />
đưa ra quyết định và tiếp tục học tập” [Điều quyền được hưởng giáo dục cơ bản gắn<br />
1, UDHR]. Do vậy, quyền được hưởng giáo liền với quyền được phổ cập giáo dục của<br />
dục cơ bản là một quyền con người, đồng công dân. Nói cách khác, đó là sự bảo đảm<br />
<br />
116<br />
NGUYỄN VÂN TRANG<br />
<br />
<br />
tất cả mọi công dân tối thiểu phải đạt trình trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo,<br />
độ giáo dục ở một bậc đào tạo nhất định. người học cũng như quản lý nhà nước<br />
Mặc dù giáo dục tiểu học không đồng trong lĩnh vực giáo dục. Trải qua 7 năm<br />
nghĩa với giáo dục cơ bản, nhưng có sự gắn thực hiện, năm 2005, Luật giáo dục mới<br />
kết chặt chẽ giữa hai khái niệm đó. được ban hành, thay thế cho luật giáo dục<br />
2. Quy định pháp luật hiện hành về 1998, và sau đó được sửa đổi bổ sung năm<br />
bảo đảm quyền được hưởng giáo dục 2009. Trong đó, quyền được hưởng giáo<br />
cơ bản ở Việt Nam dục cơ bản của công dân được quy định<br />
Ngay từ những ngày đầu của nước như sau: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của<br />
Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và công dân. Mọi công dân không phân biệt<br />
chính phủ đã xác định rõ giáo dục là quốc dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ,<br />
sách hàng đầu, là điều kiện cơ bản để phát nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn<br />
triển con người, phát triển xã hội. Trong cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học<br />
bản Hiến pháp đầu tiên (1946) được Quốc tập” [Điều 10]. Học tập bao gồm học văn<br />
hội thông qua ngày 9/11/1946, quyền được hóa và học nghề. Giáo dục mầm non, giáo<br />
hưởng giáo dục cơ bản được chính thức dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở<br />
thừa nhận là quyền của công dân. Điều 15 đều là bậc giáo dục bắt buộc.<br />
của bản Hiến pháp ghi rõ: “Nền sơ học1 Trẻ em, người tàn tật, người nghèo là<br />
cưỡng bách và không học phí. Ở các nhóm đối tượng thường xuyên gặp hạn chế<br />
trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu trong việc tiếp cận với giáo dục cơ bản, bởi<br />
số có quyền học bằng tiếng của mình. Học vậy Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm<br />
trò nghèo được Chính phủ giúp”. Tiếp nối đến nhóm đối tượng đặc biệt này. Khoản 2,<br />
tinh thần này, các bản Hiến pháp lần lượt Điều 26 Luật giáo dục ghi rõ: “Bộ trưởng<br />
ra đời sau đó (1959, 1980, 1992) đã có các Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định những<br />
quy định cụ thể hơn về quyền được giáo trường hợp có thể học trước tuổi đối với<br />
dục tại các Điều 33, Điều 60 và Điều 59. học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ở<br />
Theo đó, việc đảm bảo quyền được học tập tuổi cao hơn tuổi quy định đối với học sinh<br />
của công dân đã được quy định rõ ràng ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội<br />
hơn, từ việc Nhà nước từng bước thực hiện khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số,<br />
chế độ giáo dục cưỡng bách (Hiến pháp học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh kém<br />
1959), từng bước thực hiện giáo dục phổ phát triển về thể lực và trí tuệ, học sinh mồ<br />
thông bắt buộc (Hiến pháp 1980) tiến đến côi không nơi nương tựa, học sinh trong<br />
khẳng định giáo dục tiểu học là bắt buộc và diện hộ đói nghèo theo quy định của Nhà<br />
miễn phí. Đặc biệt, quyền được học tập của nước, học sinh ở nước ngoài về nước;<br />
nhóm đối tượng yếu thế là trẻ em tàn tật, những trường hợp học sinh học vượt lớp,<br />
người khuyết tật đã được ghi nhận trong học lưu ban; việc học tiếng Việt của trẻ em<br />
Hiến Pháp 1992, và mới đây nhất là Hiến người dân tộc thiểu số trước khi vào học<br />
pháp 2013. lớp một”. Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp<br />
Thể chế hóa các quy định của Hiến luật khác cũng được ban hành nhằm đảm<br />
pháp, ngày 02/12/1998, Quốc hội ban hành bảo một cách tối đa quyền được học tập<br />
Luật giáo dục 1998, quy định các nội dung cho mọi công dân.<br />
liên quan đến hệ thống giáo dục quốc dân, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ<br />
<br />
117<br />
BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT VI T NAM<br />
<br />
<br />
em số 25/2004/QH11 quy định trẻ em có đối với người khuyết tật là giáo dục hòa<br />
quyền được học tập bậc tiểu học trong các nhập, tức là, giáo dục chung người khuyết<br />
cơ sở giáo dục công lập không phải trả học tật và người không khuyết tật trong cơ sở<br />
phí. Quyết định số 239/QĐ-TTg, ngày giáo dục [Khoản 4, Điều 2]. Đây được xem<br />
9/2/2010 khẳng định mục tiêu phổ cập giáo là mô hình giáo dục hiệu quả và hoàn thiện<br />
dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015. nhất đối với người khuyết tật. Việc được<br />
Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học quy học tập tại môi trường bình thường, gần gia<br />
định trẻ em 6 tuổi phải được học lớp 1; học đình, bạn bè sẽ giúp trẻ gần gũi với người<br />
sinh học tại trường, lớp tiểu học công lập thân, bạn bè, không còn cảm giác bị tách<br />
không phải đóng học phí. Mặt khác, nhằm biệt ra khỏi xã hội, giảm những mặc cảm,<br />
tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ em trong tự ti về khiếm khuyết của mình. Tuy nhiên,<br />
các hộ gia đình nghèo, trẻ em là người dân cũng tùy vào các dạng tật và mức độ<br />
tộc thiểu số ở các vùng khó khăn, trẻ em khuyết tật mà các học sinh khuyết tật có<br />
không nơi nương tựa được tiếp cận giáo thể được hưởng quyền giáo dục theo hai<br />
dục cơ bản, Chính phủ đã ban hành nhiều phương thức giáo dục chuyên biệt và giáo<br />
chính sách miễn, giảm học phí và các chính dục bán hòa nhập. Ngoài ra, để thực hiện<br />
sách ưu đãi khác, như Quyết định Luật Người khuyết tật và các văn bản<br />
85/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính hướng dẫn thực hiện Luật Người khuyết<br />
phủ về hỗ trợ tiền ăn, ở cho học sinh bán tật, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành<br />
trú và trường phổ thông dân tộc bán trú; các chính sách hỗ trợ về giáo dục người<br />
Quyết định 12/2013/QĐ-TTg của Thủ khuyết tật (người dạy và người học); đẩy<br />
tướng Chính phủ ngày 24/1/2013 về chính mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ<br />
sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở quản lí giáo dục và giáo viên có kĩ năng<br />
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt giáo dục trẻ khuyết tật; tăng cường cơ sở<br />
khó khăn; Quyết định 36/2013/QĐ-TTg vật chất cho học sinh khuyết tật tiếp cận<br />
ngày 18/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ được, trang thiết bị dạy học đặc thù nhằm<br />
về hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng<br />
khu vực có điều kiện kinh tế, xã hôi đặc công tác giáo dục trẻ khuyết tật.<br />
biệt khó khăn. Cũng liên quan đến vấn đề này, xuất<br />
Luật người khuyết tật số phát từ quan điểm coi giáo dục là quốc<br />
51/2010/QH12 là một trong những văn bản sách hàng đầu, Thủ tướng chính phủ đã<br />
quan trọng quy định về giáo dục đối với phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục<br />
người khuyết tật, là nền tảng giúp cho các 2001-2010 và Kế hoạch hành động quốc<br />
cơ quan nhà nước triển khai các chính gia giáo dục cho mọi người giai đoạn<br />
sách, hoạt động cần thiết để xây dựng nền 2003-2015… nhằm mục tiêu tạo bước<br />
giáo dục phù hợp đối với nhóm đối tượng chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục,<br />
này, nhằm đảm bảo cho người khuyết tật thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục<br />
có thể được đáp ứng nhu cầu học tập như và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho<br />
những người bình thường khác; được hỗ các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các<br />
trợ và tạo điều kiện cần thiết để có thể vùng còn nhiều khó khăn. Ở Hội nghị<br />
tham gia học tập và hòa nhập cộng đồng, Trung ương 9 khóa XI, Ban chấp hành<br />
trong đó: Phương thức giáo dục chủ yếu trung ương đã thông qua Nghị quyết 29-<br />
<br />
118<br />
NGUYỄN VÂN TRANG<br />
<br />
<br />
NQ/TW với nội dung đổi mới căn bản, pháp luật về quyền giáo dục cơ bản chưa<br />
toàn diện giáo dục đào tạo; trong đó nghị thể đi vào thực tế do thiếu vắng những cơ<br />
quyết đã đề ra mục tiêu cụ thể là hoàn chế bảo đảm hiệu quả.<br />
thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 3. Đánh giá thực trạng bảo đảm<br />
tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng quyền giáo dục cơ bản ở Việt Nam<br />
phổ cập giáo dục trong những năm tiếp Sau một thời gian thực hiện chính sách<br />
theo, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ đảm bảo giáo dục tối thiểu, mạng lưới giáo<br />
sau năm 2020. Mới đây nhất, nhằm tiếp tục dục ở Việt Nam đã được tăng cường. Việt<br />
thực hiện các chủ trương, mục tiêu của Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu<br />
Nghị quyết 29-NQ/TW đại hội Đảng lần học vào năm 2000, phổ cập giáo dục trung<br />
thứ XII cũng đã đề ra các nhiệm vụ: Tiếp học cơ sở vào năm 2010. Trong giai đoạn<br />
tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố 2001-2010, tỷ lệ nhập học tinh tăng nhanh,<br />
cơ bản của giáo dục và đào tạo theo hướng trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng từ 72% lên<br />
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực 98%, tiểu học từ 94% lên 97%, trung học<br />
của người học; hoàn thiện hệ thống giáo cơ sở từ 70% lên 85%, trung học phổ thông<br />
dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo từ 33% lên 50% [1, tr.10]. Năm 2012, tỷ lệ<br />
dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã học sinh trong độ tuổi đi học mẫu giáo 5<br />
hội học tập; đổi mới căn bản công tác quản tuổi đạt 98,6%, tiểu học đạt 97,4%, trung<br />
lý giáo dục và đào tạo, bảo đảm dân chủ, học cơ sở trên 85,5%, trung học phổ thông<br />
thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách đạt 54,4%; tỷ lệ trẻ khuyết tật đi học đạt<br />
nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục và đào 58,4%; tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân đạt<br />
tạo; coi trọng quản lý chất lượng; phát triển 56,1 người; tỷ lệ người biết chữ trong độ<br />
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt 98,25% [3, tr.97]<br />
dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Công bằng xã hội trong giáo dục đã được<br />
đào tạo; đổi mới chính sách, cơ chế tài cải thiện, đặc biệt tăng cơ hội học tập cho<br />
chính, huy động sự tham gia đóng góp của trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số, con em<br />
toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để gia đình nghèo và trẻ em khuyết tật. Giáo<br />
phát triển giáo dục và đào tạo.. dục ở vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, vùng<br />
Có thể nói, những quy định pháp luật sâu, vùng xa có tiến bộ rõ rệt. Đến năm học<br />
và chính sách của Việt Nam về quyền được 2012-2013, có 16,32% học sinh dân tộc<br />
hưởng giáo dục cơ bản khá đầy đủ và hợp thiểu số trong tổng số trẻ em cả nước đi<br />
lý, phù hợp với các công ước quốc tế mà học, nghĩa là tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ người<br />
Việt Nam tham gia và ký kết. Điều đó cho dân tộc thiểu số trên tổng dân số cả nước<br />
thấy Chính phủ Việt Nam đã và đang giành (13,8%) [1, tr.15]. Có thể thấy, đây là một<br />
rất nhiều sự quan tâm đến việc đảm bảo kết quả đáng ghi nhận của Chính phủ Việt<br />
quyền giáo dục cơ bản của mọi công dân. Nam trong nỗ lực đảm bảo quyền được<br />
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó cần có giáo dục cơ bản cho mọi công dân. Tuy<br />
sự thống nhất trong nhận thức và hành nhiên, bên cạnh những thành tựu kể trên<br />
động của toàn Đảng và toàn dân. Thực tế vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:<br />
khảo sát cho thấy việc thực thi các chính Một là, Trong thời gian vừa qua tỷ lệ<br />
sách, pháp luật nói trên còn gặp nhiều sai tuyển sinh vào tiểu học (lớp 1) trong cả<br />
phạm. Nói cách khác, nhiều quy định của nước nhìn chung lớn hơn 100%, năm học<br />
<br />
119<br />
BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT VI T NAM<br />
<br />
<br />
2012-2013 đạt tỉ lệ 103,88% [1, tr.19], điều dục về cơ bản đã đạt được, nhưng chất<br />
đó cho thấy còn một số trẻ em 7 tuổi, 8 lượng giáo dục chưa cao, không đồng đều<br />
tuổi, thậm chí cả trẻ em 9 tuổi, 10 tuổi, mới giữa các khu vực, các địa phương, và nhìn<br />
nhập học lớp 1. Nguyên nhân của tình chung là chưa thực sự đáp ứng được yêu<br />
trạng này là do một số phụ huynh chưa cầu xã hội. Tỷ lệ trẻ đến lớp đạt mức cao<br />
quan tâm đến việc cho con em đi học đúng nhất ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng; thấp<br />
độ tuổi, một số trẻ em sức khoẻ yếu, phụ nhất ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long<br />
huynh lo ngại không cho con em đi học lúc và ở các tỉnh Tây Nguyên [1, tr.53]. Hiện<br />
6 tuổi, ở một số vùng núi trẻ em không có tượng học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ<br />
giấy khai sinh, việc xác định tuổi gặp rất sở nhưng trình độ học vấn chỉ tương đương<br />
nhiều khó khăn, bên cạnh đó có cả sự thiếu với học sinh tiểu học khá phổ biến, nhất là<br />
quan tâm của lãnh đạo một số địa phương. ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.<br />
Hai là, tỷ lệ trẻ em nghèo, người Chất lượng đào tạo thấp, dẫn đến chất<br />
khuyết tật không đi học, hoặc bỏ học còn ở lượng học sinh yếu kém, sau khi tốt nghiệp<br />
mức cao. Nguyên nhân đầu tiên có thể kể không vận dụng được các kiến thức đã học<br />
đến là do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, vào thực tiễn đời sống lao động. Nguyên<br />
nghèo đói khiến người dân không quan tâm nhân chủ yếu của hiện tượng này là trình<br />
nhiều đến học tập. Mặc dù Nhà nước đã có độ chuyên môn của giáo viên chưa đáp ứng<br />
chính sách hỗ trợ học phí, miễn giảm học yêu cầu, chương trình học không phù hợp.<br />
phí đối với nhóm đối tượng này, nhưng Trong những năm gần đây, chương trình,<br />
nhìn chung mức hỗ trợ còn thấp. Bên cạnh sách giáo khoa được thay đổi liên tục nhằm<br />
đó, theo quy định của luật, học sinh cấp đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện đại. Tuy<br />
tiểu học ở các trường công lập không phải nhiên, hiệu quả của nó không được như<br />
nộp học phí. Tuy nhiên, có những chi phí mong muốn. Cả người dạy và người học<br />
khác như chi phí đi lại, đồng phục, tài liệu đều gặp nhiều khó khăn trước những đổi<br />
học tập …do nhà trường và địa phương đề thay ấy. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ<br />
ra thì phụ huynh và học sinh vẫn phải chi đến chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó, việc<br />
trả. Bởi vậy, cho dù đã được hỗ trợ, nhiều thực hiện xã hội hóa giáo dục một cách<br />
trẻ em, người nghèo vẫn phải bỏ học để đi máy móc, khiên cưỡng, thiếu định hướng<br />
làm, nhằm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho đã khiến cho giáo dục ngày càng bị thương<br />
bản thân và gia đình. mại hóa, xa dần các mục tiêu giáo dục<br />
Ngoài nguyên nhân nghèo đói, khó được luật định trong Luật giáo dục 2013.<br />
khăn về khoảng cách từ nơi ở đến trường Nhiều cơ sở giáo dục đã đặt lợi nhuận lên<br />
học, cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp trên chất lượng, biến giáo dục thành một<br />
nghiêm trọng; sách, giáo trình không phù ngành kinh doanh. Tình trạng bất công,<br />
hợp với năng lực của học sinh, bất đồng lệch lạc trong giáo dục, vì vậy ngày càng<br />
ngôn ngữ trong dạy và học, thiếu giáo viên có xu hướng phổ biến. Quyền được giáo<br />
đặc biệt là giáo viên ở các vùng có điều dục cơ bản chưa thực sự được đảm bảo.<br />
kiện kinh tế - xã hội khó khăn... cũng là Bốn là, hiện tượng trục lợi ngân sách<br />
những nguyên nhân khiến cho học sinh nhà nước dành cho giáo dục còn phổ biến.<br />
chán học, dẫn đến bỏ học. Trong lĩnh vực này, tham nhũng chủ yếu<br />
Ba là, mặc dù mục tiêu phổ cập giáo xảy ra ở các đơn vị được thụ hưởng ngân<br />
<br />
120<br />
NGUYỄN VÂN TRANG<br />
<br />
<br />
sách nhà nước và được giao quản lý các tài dục có nhiều, nhưng trước hết là do hệ<br />
sản của nhà nước (cơ quan quản lý giáo thống văn bản quy phạm pháp luật chưa<br />
dục các cấp, trường học, lãnh đạo trường đồng bộ, quy định chế tài xử lý hành vi<br />
học…). Hiện tượng tham nhũng phổ biến tham nhũng chưa đủ mạnh, quá trình thực<br />
chủ yếu là vi phạm các nguyên tắc quản lý hiện quản lý vẫn còn lỗ hổng, sơ hở, lỏng<br />
tài chính, ngân sách để trục lợi, như: chi lẻo. Việc phân cấp mạnh cho địa phương,<br />
tiêu tiền của trường học không đúng mục việc tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo<br />
đích, trái nguyên tắc; thu tiền không nhập dục là xu hướng tốt. Song mặt trái của nó<br />
quỹ, không vào sổ sách; lợi dụng sơ hở cũng có nhiều liên quan đến công tác<br />
trong chính sách và sự quản lý lỏng lẻo của phòng chống tham nhũng, bởi tổ chức bộ<br />
Nhà nước, làm khống chứng từ để chia máy, đội ngũ làm công tác thanh tra, kiểm<br />
nhau; khai tăng chi phí xây dựng trường tra, giám sát nhìn chung còn mỏng, chưa có<br />
học, giá mua sách giáo khoa, mua sắm các nhiều kinh nghiệm, dẫn tới việc bỏ sót các<br />
thiết bị, vật tư trường học, mua đắt hơn giá vụ vi phạm trong quản lý và sử dụng ngân<br />
thị trường, hai bên thông đồng với nhau để sách cho giáo dục. Trách nhiệm của chủ<br />
ghi giá vào hóa đơn cao hơn giá thanh toán thể chưa được xem xét theo luật định. Hậu<br />
thực tế hoặc người mua hàng chiếm đoạt quả của nó là tình trạng yếu kém trong điều<br />
tiền hoa hồng... hành quản lý giáo dục ở các cấp kéo dài,<br />
Xem giáo dục là quốc sách hàng đầu ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thi<br />
để xây dựng và phát triển đất nước, mỗi Quyền được giáo dục cơ bản của công dân.<br />
năm, Việt Nam đã đầu tư một nguồn ngân 4. Một số kiến nghị<br />
sách đáng kể cho giáo dục. Số liệu từ Vụ Thứ nhất, cần tăng cường phối hợp<br />
Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài liên ngành giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
chính) cho biết, tổng nguồn ngân sách nhà với các bộ, ngành khác về công tác đảm<br />
nước dành cho lĩnh vực giáo dục đào tạo bảo quyền được hưởng giáo dục cơ bản<br />
năm 2015 là 224.826 tỷ đồng, chiếm một cách thực chất, làm rõ hơn vai trò,<br />
khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước. trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan<br />
Tuy nhiên với việc quản lý, sử dụng ngân như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính,<br />
sách nhà nước còn nhiều lỗ hổng như đề Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, Bộ<br />
cập ở trên thì hiệu quả mang lại là chưa Lao động- Thương binh và Xã hội, Hội<br />
tương xứng. Mục tiêu chi ngân sách không Liên hiệp phụ nữ Việt Nam…<br />
đạt được, công bằng xã hội nói chung và Thứ hai, cần chú trọng đến tính hợp lý<br />
công bằng, bình đẳng trong tiếp cận giáo trong việc quy định về phân cấp quản lý<br />
dục nói riêng không được đảm bảo [5] bởi trong lĩnh vực giáo dục. Bộ Giáo dục &<br />
tham nhũng tác động đặc biệt tới người Đào tạo cần tiếp tục phân cấp, phân quyền,<br />
nghèo và nhóm người dễ bị tổn thương nhất phát huy tính năng động, sáng tạo, quyền<br />
trong xã hội. Những nhóm người này phụ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị<br />
thuộc nhiều vào dịch vụ công và không có sự nghiệp trong quá trình giải quyết các<br />
đủ điều kiện để chi trả cho các khoản thu công việc có liên quan. Về phía các sở giáo<br />
ngoài quy định để tiếp cận giáo dục. dục, phòng giáo dục và các trường, cần<br />
Nguyên nhân của tình trạng trục lợi nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công<br />
ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo tác tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát<br />
<br />
121<br />
BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT VI T NAM<br />
<br />
<br />
hoạt động giáo dục tại địa phương và cơ sở bản trong hệ thống giáo dục quốc dân,<br />
giáo dục do mình phụ trách. đồng thời phải có chế tài và tăng mức phạt<br />
Thứ ba, cần quy định rõ ràng trong vi phạm để nâng cao tính răn đe. Bên cạnh<br />
Luật giáo dục về vấn đề chịu trách nhiệm đó, phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và<br />
khi có sai phạm xảy ra. Có thể thấy rõ, đối nâng cáo tính trách nhiệm cho đội ngũ<br />
với những hạn chế trong việc bảo đảm thanh tra, kiểm tra trong ngành giáo dục.<br />
quyền được hưởng giáo dục được đề cập Chú thích:<br />
đến ở trên, nguyên nhân chung cơ bản và 1<br />
Theo kiến trúc của nền giáo dục phổ thông<br />
quan trọng nhất đó là không có cá nhân hay<br />
Pháp – Việt, hệ thống giáo dục phổ thông có 3<br />
tổ chức có thẩm quyền nào đứng ra chịu bậc với học trình là 13 năm, trong đó Bậc<br />
trách nhiệm trước những hành vi gây ảnh Tiểu Học có 6 năm:<br />
hưởng hay xâm phạm đến quyền được giáo - Lớp Đồng Ấu (Cours Enfantin)<br />
dục. Nói cách khác, trách nhiệm của chủ - Lớp Dự Bị (Cours Préparatoire)<br />
thể chưa được quy định rõ. Nếu bổ sung - Lớp Sơ Đẳng (Cours Élémentaire)<br />
được quy định này vào Luật giáo dục thì - Lớp Nhì năm thứ nhất (Cours Moyen 1ère<br />
année)<br />
việc thực hiện các biện pháp bảo đảm<br />
- Lớp Nhì năm thứ hai (Cours Moyen 2è<br />
quyền giáo dục sẽ đạt hiệu quả cao hơn. année) (9)<br />
Thứ tư, cần xây dựng chính sách, cơ - Lớp Nhất (Cours Supérieur) Ba lớp đầu còn<br />
chế hỗ trợ của nhà nước theo hình thức hợp được gọi là bậc sơ học.<br />
tác công - tư kết hợp để phát triển giáo dục<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ngoài công lập. Nói cách khác, là hỗ trợ<br />
phát triển giáo dục ở các trường mầm non, 1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Báo cáo quốc gia<br />
trường tiểu học tư thục nhằm giảm thiệt giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam,<br />
Hà Nội,<br />
thòi cho trẻ em tại các khu công nghiệp,<br />
nguồn:http://unesdoc.unesco.org/images/0023<br />
khu chế xuất, nơi đông dân cư, vùng có /002327/232770vie.pdf.<br />
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và vùng đồng 2. Unicef (1999), Bộ Tài liệu Tuyên truyền và<br />
bào dân tộc. Giáo dục cơ bản, phần 1.<br />
Thứ năm, cần bổ sung các quy định 3. Viện Khoa học Lao động và xã hội & Cơ quan<br />
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, Hợp tác Phát triển Quốc tế Cộng Hòa Liên<br />
giám sát hoạt động thực thi pháp luật về Bang Đức (2013), Phát triển hệ thống an sinh<br />
bảo đảm quyền được hưởng giáo dục cơ xã hội ở Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/7/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
122<br />