Bảo tồn và phát huy cồng chiêng Mường
lượt xem 0
download
Cồng chiêng Mường, di sản văn hóa phi vật thể quý giá của người Mường, đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình bảo tồn và phát huy. Bài viết này sẽ đề cập đến những vấn đề cấp thiết liên quan đến việc bảo tồn và phát huy giá trị của cồng chiêng Mường, từ việc bảo vệ các nhạc cụ truyền thống đến việc truyền dạy kỹ thuật chơi và ý nghĩa văn hóa của loại hình nghệ thuật này. Chúng ta sẽ phân tích những giải pháp cần thiết để bảo tồn và phát triển cồng chiêng Mường, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng người Mường. Bài viết cũng sẽ đề cập đến vai trò của cộng đồng, chính quyền và các tổ chức trong việc bảo tồn di sản này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo tồn và phát huy cồng chiêng Mường
- 22 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl huống sử dụng chiêng cổ truyền không còn hoặc ít được thực hiện (chiêng săn BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY bắt, đánh cá; chiêng kéo gỗ dựng nhà...). CÕNG CHIÊNG MƯỜNG Có những tập tục của văn hoá cồng chiêng bị mai một (chẳng hạn như tục lệ xắc bùa), bị rơi vào quên lãng. KIỂU TRUNG SƠN - Phạm vi chủ thể của cồng chiêng Mường bị thu hẹp. Điều này thể hiện rất ồng chiêng Mưòng là một hiện tượng văn hoá nghệ thuật đặc biệt. Nói rõ ồ sô' gia đình có chiêng trong cộng đồng "đặc biệt" bỏi cồng chiêng Mưòng cũng có người Mường ngày càng ỉt. Mặt khác, đầy đủ mọi giá trị như cồng chiêng Tây những ngưòỉ biết diễn tấu âm nhạc cồng Nguyên nhưng không nằm trong diện chiêng cũng ngày một ít. Một bộ phận được UNESCO công nhận và bảo vệ. Có không nhỏ ngưòi Mường dần quên lãng, lẽ do nó không được nhiều người Việt hoặc thờ ơ với văn hoá cồng chiêng Nam biết đến hoặc quan tâm đến. Chưa Mưòng. hề có một kế hoạch, một chương trình Từ đó có thể thấy, hiện đang diễn ra tầm cỡ quốc gia nhằm tới việc bảo tồn xu hướng thu hẹp đốỉ vối vãn hoá cồng phát huy cồng chiêng Mưòng. Vân đề cấp chiêng Mường. Tuy nhiên, về mặt nghệ thiết này hiện đang dành cho chính thuật, cồng chiêng Mưòng lại có một xu quyền và ngưòi Mường ỗ địa phương cố hướng khác, trái ngược vói xu hướng vừa gắng thực hiện. trình bày. Vì quan tâm tới cồng chiêng Mường, b) Xu hưởng mở rộng chúng tôi thấy cần đưa ra suy nghĩ của - Phạm vi diễn tấu được mỏ rộng: mình về vấn đề trên. Muôn bảo tồn, phát Xu hướng mỏ rộng phạm vi diễn tấu huy cồng chiêng Mường thì phải nghiên bài bản âm nhạc cồng chiêng Mưồng biểu cứu sâu về nó, hiểu được các giá trị của hiện ở các trưồng hợp diễn tấu, mục đích nó, nắm bắt được những tác động của diễn tấu, người diễn tấu, nơi diễn tấu. cuộc sống hiện tại tới nó. Từ đó, chúng ta có thể xác định xu hướng biến đểi, đưa ra Ngoài những trưòng hợp diễn tấu cổ dự báo, đồng thòi có những giải pháp cho truyền như đón khách, chúc tết..., hiện việc bảo tồn và phát huy cồng chiêng nay, cồng chiêng Mường còn tham gia hội Mường. diễn nghệ thuật quần chúng, góp vui vào các ngày lễ chung của đất nưốc như ngày 1. Xu hướng biến đổi của cồng Quốc khánh, ngày Giải phóng, ngày Đại chiêng Mường đoàn kết... Hiện nay, sự biến đổi của cồng chiêng Các dịp diễn tấu cồng chiêng Mưòng Mưdng dang diễn ra theo hai xu hướng nhiều hơn so với xưa kia cho thấy mục trái ngược nhau: đích của các cuộc diễn tâu đó phong phú a) Xu hưông thu hẹp hơn. Không chỉ diễn tấu với mục đích - Phạm vi biểu hiện của văn hoá cồng phục vụ những nhu cầu trong cộng đồng chiêng Mưòng bị thu hẹp. Nhiều tình ngưòi Mường, cồng chiêng Mường còn
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 23 phục vụ cho những mục tiêu chính trị, nghiệp. Thực ra mới có một vài tiết mục văn hoá xã hội của nhà nước ở các cấp của Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh huyện, tỉnh, quốc gia. Hoà Bình đưa cồng chiêng Mường vào Do sự mỏ rộng các trường hợp diễn thử nghiệm nhưng hiệu quả chưa cao. tâu và mục đích diễn tấu, ngưòi diễn tấu Những đội cồng chiêng Mường bán và nơi diễn tấu cũng thay đổi theo hưởng chuyên nghiệp được hình thành ngày mồ rộng so với trước kia. Nhiều khi ngưòi càng phổ biến ồ các vùng Mưòng. Những diễn tấu trong một dàn chiêng được tập đội đó có thể trực thuộc các công ti du lịch hợp, lựa chọn từ nhiều mường khác nhau hoặc các trung tâm, các phòng văn hoá. và dàn chiêng Mường đó được diễn tấu ỗ Những đội chiêng đó diễn tấu chủ yếu nhiều địa phương khác nhau, kể cả ở phục vụ cho những mục tiêu của cơ quan, ngoài vùng đất cư trú của ngưồi Mưòng. tổ chức đã thành lập ra nó chứ không - Phạm vi tồn tại của cồng chiêng phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng ngưòi Mưòng vượt khỏi cộng đồng Mưòng: Mường. Có thể coi sự tồn tại ở ngoài cộng 2. Dự báo đồng tộc người của cồng chiêng là một xu Có thể những khả năng sau sẽ xảy ra hướng mở rộng. Sự hiện diện của cồng đôì vói cồng chiêng Mưòng: chiêng Mường, dưới nhiều dạng thức, ồ bên ngoài cộng đồng Mưòng, đã dần trồ a) Những khả năng tích cực nên rõ rệt hơn. Chẳng hạn: Qua khảo sát những biến đổi của Hiện tượng cồng chiêng Mường trỏ cồng chiêng Mưòng, chúng tôi dự đoán, thành đồ trưng bày. khá phổ biến hiện tương lai có thể sẽ có những khả năng nay. Không kể Bảo tàng tỉnh, nhiều nơi tích cực diễn ra như sau: khác như nhà hàng, nhà riêng, khu du - Loại hình nghệ thuật cồng chiêng lịch cũng trưng bày cồng chiêng thu mua Mưòng được chú ý khai thác ứng dụng được của người Mưòng, Xu hướng "bảo trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tồn" cồng chiêng Mưdng theo kiểu này rất văn hoá quần chúng cơ sỗ bởi khả năng đáng bàn đến. gắn kết cộng đồng của nó; Hiện tượng cồng chiêng biến thành - Nghệ thuật cồng chiêng đã từng bị "một cái đàn chiêng" như cách ông Bùi quên lãng ồ một sô" vùng Mường sẽ được Tiến Xô ở Bái Chạo - Kim Bôi đã treo phục hồi lại; toàn bộ sô' chiêng gần 20 chiếc để độc tấu. Hiện tượng này hiếm gặp nhưng cũng cho ‘ Nghệ thuật cồng chiêng Mưòng được thấy dấu hiệu của sự tìm tòi phương thức phổ biến nhiều hơn ở ngoài cộng đồng thể hiện mối vượt ra khỏi phương thức người Mường, ngoài các vùng mường; diễn tấu cổ truyền, tức là vượt ra khỏi - Các yếu tô" đặc trưng của âm nhạc phạm vi văn hoá cồng chiêng truyền cồng chiêng Mường được giội hoạt động thống của người Mường. âm nhạc chuyên nghiệp lưu ý khai thác, Hiện tượng cồng chiêng Mưồng được đưa vào các tác phẩm âm nhạc chuyên khai thác, sử dụng cho âm nhạc chuyên nghiệp;
- 24 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI b) Những khả năng tiêu cực được nó, và muôn bảo tồn hiệu quả thì Khả năng này xuất phát từ mặt trái phải phát huy được các giá trị của nó của xu hướng cồng chiêng tách khỏi cộng trong đòi sông. đồng tộc người Mưòng, cụ thể là: Có hai giải pháp bảo tồn thường được - Một bộ phận cồng chiêng Mưòng nêu ra, đó là bảo tồn tĩnh và bảo tồn tiếp tục bỉến thành đồ trưng bày trong động. Bảo tồn tĩnh là hoạt động lưu giữ các bộ sưu tập đồ cô’ tư nhân. Hiện tượng sự vật, hiện tượng dưới dạng hình ảnh, này có thể ví như cách "ướp xác" một hiện hiện vật hoặc văn bản hoá, tức là dưới tượng văn hoá vốn rất sống động mà dạng đông cứng, mãi về sau vẫn có thể không cần quan tâm đến phần hồn của biết về nó như ỗ thời điểm lưu giữ. Bảo nó; tồn động là hoạt động gìn giữ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, bảo vệ nó tránh - Xu hướng "văn hoá quần chúng hoá" khỏi sự xâm hại hoặc tác động xấu của một mặt giúp cồng chiêng Mường được những yếu tố khác. Dạng bảo tồn này giữ quảng bá rộng rãi, gần gũi hơn với cộng cho sự vật, hiện tượng tồn tại sông động, đồng lốn (cộng đồng các dân tộc Việt Nam), thích ứng vói sự biến đổi của hoàn cảnh mặt khác lại khiến nó tự xa dần cái gốc văn mà vẫn giữ được bản chất truyền thống hoá của mình. của nó. 3. Bảo tổn phát huy cổng chiêng a. Những việc đã làm Mường Gần đây, trong những ngày hội vãn Nghệ thuật cồng chiêng Mưồng là hoá lớn được tổ chức tại tỉnh Hoà Bình đã một trong những biểu hiện đặc trừng có sự góp mặt của dàn chiêng Mưống vài nhất của nghệ thuật âm nhạc dân gian và trăm chiếc. Điều này chứng tỏ việc bảo của văn. hoá Mường, đồng thòi là nét bản tồn gìn giữ giá trị văn hoá nghệ thuật sắc độc đáo của văn hoá truyền thông các cồng chiêng Mường đang được sự quan dân tộc Việt Nam. Do đó, nhất thiết nó tâm của chính quyền và nhân dân tỉnh cần được bảo tồn và phát huy sao cho- Hoà Bình. Mỗi .dịp như vậy, tiếng khầm thật hiệu quả. trầm hùng hoành tráng lại vang 'lên đầy Hiện nay, hiệu quả của công tác bảo tự hào. Rõ ràng đây là một hiện tượng rất tồn, phát huy văn hoá cồng chiêng Mường tốt, cần phát huy. Hiện tượng vài trăm chưa tương xứng với giá trị của nó. Việc chiếc chiêng cùng khầm như thế chỉ có bảo tồn và phát huy các giá trị của cồng thòi nay .mới làm được. Thòi xưa, nếu chiêng Mưòng đang là một vấn đề cần khầm bằng nhiều chiêng, quá sẽ mất cân phải bàn. bằng âm lượng với giai điệu. Còn bây giồ, Bảo tồn là hoạt động gìn giữ sự tồn nhò có trang âm, người ta có thể bô' trí tại của một sự vật hiện tượng hay một giá cho mỗi chiêng giai điệu một micro nên trị nào đó cho hiện tại và tương lai. Phát càng nhiều chiêng tham gia khầm càng huy một hiện tượng là làm cho hiện tượng hay. đó được sáng tỏ, được tham gia tích cực Một công việc bảo tồn đáng trân vào đời sông xã hội. Muôn phát huy một trọng nữa là năm 1999, Dự án Sưu tầm hiện tượng thì trước hết, phải bảo tồn biên soạn âm nhạc cồng chiêng dân tộc
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6Z2010 25 Mường Hoà Bình được thực hiện. Kết nhở của ban tổ chức, tiếng thông báo tìm trẻ quả, theo báo cáo gửi sở Khoa học - Công lạc qua các. loa nén mở hết công suất. Theo nghệ và Môi trường tỉnh Hoà Bình đã có chúng tôi, ngành văn hoá cần lưu ý các vấn gần 40 bài chiêng của cả bôn mường Bi, đề sau: Vang, Thàng, Động được thu âm và được Những việc không nên làm: kí âm ra văn bản. Rất tiếc là công việc đồ Thứ nhất: Không nên áp đặt những ý sộ đó lại không được sự quan tâm đầu tư kiến chủ quan của cán bộ văn hoá vào kinh phí đúng mức nên không triệt để, hoạt động nghệ thuật cồng chiêng nhiều vùng mường chưa được khảo sát, Mưòng. Những cán bộ văn hoá chưa hiểu chắc chắn còn nhiều bài chiêng chưa được rõ về văn hoá nghệ thuật cồng chiêng biết tới. Mường, trong nỗ lực hoạt động tác nghiệp Ngoài ra, các huyện trong tỉnh Hoà thường đưa ra những quyết định sai lầm. Bình đã có hoạt động thông kê số chiêng Chúng tôi xin dẫn ra đây hai ví dụ thực hằng năm hoặc định kì. Cho dù những con tế: số thống kê của cơ quan văn hoá huyện là - Khai hạ Mường Bi, mùng tám Tết chưa đầy đủ, theo như nhận xét của chính năm 2005, sau phần nghi lễ là phần hội. các cán bộ làm thông kê, thì đó cũng là kết Phần hội có nhiều hoạt động, trong đó có quả đáng ghi nhận giúp cho việc xác định chuyện thi diễn tấu các bài chiêng giữa nơi cần được bảo tồn một cách kịp thòi. các dàn chiêng của các xã tham gia lễ hội. Thực tế cho thấy, sô' lượng chiêng ở một Có hẳn một ban giám khảo chấm điểm vùng mưòng tỉ lệ thuận với mức độ đậm diễn tấu bài chiêng bằng phiếu. Nhưng đặc háy nhạt nhoà, còn hay không còn văn cùng lúc cũng diễn ra cuộc thi hát đôì đáp hoá cồng chiêng Mưòng ỏ vùng đó. và cũng có một ban giám khảo khác chấm b. Một vài suy ngẫm điểm cẩn thận. Cuộc thi hát lại còn được Bên cạnh những mặt tích cực đáng trợ giúp bởi dàn âm thanh công suất lốn. ghi nhận, công tác bảo tồn, phát huy văn Trong bôì cảnh hỗn tạp của các loại âm hoá cồng chiêng Mường còn vài điều cần thanh, ban giám khảo làm sao đánh giá phải xem lại. chính xác giá trị của các đội chiêng tham Hiện nay, trong các lễ hội, người ta gia thi. Cuộc thi diễn tấu bài chiêng chỉ không để ý lắm tới giá trị tư tưởng, giá trị còn mang tính hình thức. Đôĩ với loại tâm linh của cồng chiêng Mường, mà chỉ hình nghệ thuật cồng chiêng Mưòng, đó chú tâm tới khía cạnh góp vui của nó. Theo là một cách ứng xử không tương xứng với chúng tôi, trưóc khi vui, cần đảm bảo tính giá trị của nó. thiêng của lễ. Phần lễ đúng nghĩa cần phải - Tại một cuộc lễ khác, lễ kỉ niệm 120 trang trọng, tồn trọng các giá trị truyền năm thành lập huyện Lương Sơn, Phòng thông, mà cồng chiêng Mưòng là một biểu Văn hoá huyện huy động 50 chiếc chiêng hiện của giá trị ấy. Người ta đã quá lạm cùng 50 ngưòi biết đánh chiêng là dân dụng các phương tiện trang âm trong lễ hội của các xã xung quanh huyện lị để vừa làm cho tiếng ồn át hết tiếng chiêng. Tiếng diễu hành vừa đánh chiêng trong nghi chiêng trỏ nên lạc lõng trong một không thức của buổi lễ đó. Cán bộ Phòng yêu gian hỗn độn các thứ tiếng hát, tiếng nhắc cầu những người dân tập bài chiêng của
- 26 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Mường Bi có lẽ vì họ fcho rằng bài chiêng đổi mà chúng tôi đã nêu, gọi là "văn hoá của Mường Bĩ là chuẩn, đại diện cho âm quần chúng hoá" cồng chiêng Mưòng. Xu nhạc cồng chiêng Mường. Cho dù đã tập thế này đang dần tách cồng chiêng và đã nhớ bài chiêng Mưòng Bi nhưng Mường khỏi cộng đồng và tách dần khỏi đến thòi điểm đánh bài chiêng trong lễ những giá trị truyền thông. Không chừng :hính, bà con chỉ đánh được vài lần bài đó một lúc nào đó, sẽ chẳng còn ai hiểu được rồi về sau tự động chuyển thành bài âm nhạc cồng chiêng Mường nữa nếu cứ chiêng Mường Cời. Sự cố đó khiến Phòng tiếp tục biến nó thành công cụ tác nghiệp Văn hoá phải dùng băng phát bài chiêng tuỳ ý của cán bộ văn hoá cơ sở. Mưòng Bi qua hệ thông loa nén. Kết quả Những việc nên làm : là có hai bài chiêng khấc nhau cùng vang Thứ nhất: Nên khuyến khích bà con lên như cãi nhau trong một buổi lễ. Đó trong các xóm Mường tham gia sinh hoạt cũng là một việc không nên, cán bộ văn nghệ thuật cồng chiêng nhân các dịp lễ hoá cơ sỗ cần rú t kinh nghiêm. tết. Tất cả cho thấy nghệ thuật cồng chiêng Thứ hai: Nên có dự án cụ thể đưa âm truyền thông của người Mường chưa được nhạc cồng chiêng Mường vào đời sông' văn những người làm công tác văn hoá quần hoá, hỗ trợ dân phục hồi sinh hoạt âm nhạc chúng vận dụng đúng với giá trị, với bản cồng chiêng. Tổ chức các cuộc liên hoan âm chất của nó. Sự nhiệt tình, mong muôn nhạc cồng chiêng trong từng cụm dân cư nâng cao, phát huy văn hoá nghệ thuật hằng năm. cồng chiêng Mưdng của ngưòĩ đạo diễn là rất đáng trân trọng. Nhiệt tình đó nếu Thứ ba: Nên có một cuộc tổng điều được kết hợp với sự am hiểu giá trị cồng tra, sưu tầm các bài chiêng cũng như các chiêng Mưòng thì hiệu quả sẽ tốt hơn sinh hoạt cồng chiêng trong toàn bộ cộng nhiều. đồng ngưòĩ Mường. Các cán bộ được lựa chọn cho cuộc tổng điều tra đó cần được Thứ hai: Không nên trình diễn nghệ tập huấn các kĩ năng điều tra, sưu tầm thuật cồng chiêng Mưòng trên sân khấu vãn hoá dân gian và nhất là cần quán chuyên nghiệp nếu chưa được điều chỉnh triệt ý nghĩa, giá trị của công việc họ sẽ hợp lí. Bởi lẽ, nghệ thuật cồng chiêng làm cũng như các giá trị của nghệ thuật Mường cổ truyền không thích hợp vói cồng chiêng Mường. hoạt động trên sân khâu này. Thứ tư: Cần thiết phục hồi, phổ biến các Thứ ba: Không nên chọn ngưòi thành bài chiêng Mưòng một cách rộng khắp ỗ các lập đội chiêng rồi hoạt động theo kiểu bán vùng mường. Như trên đã nêu, có những chuyên nghiệp, thương mại hoá, du lịch vùng mường không còn chiêng, không còn hoá bối như thế không khuyến khích được sinh hoạt nghệ thuật cồng chiêng. Việc phục tính cộng đồng của nghệ thuật cồng chiêng hồi, phô’ biến các bài chiêng Mưòng ỏ những mà bản chất của nghệ thuật cồng chiêng nơi như vậy không phải đơn giản, cần phải Mưòng là phối hợp cộng đồng, phục vụ nhu có rất nhiều cố gắng của ngành văn hoá, của cầu cộng đổng. chính quyền địa phương và nhân dấn. Tất cả những chi tiết thực tế đã nêu Trưổc hết phải có chiêng, có ngưòi truyền cho thấy rõ hơn mặt trái của xu thế biến dạy bài chiêng rồi sau đó duy trì sinh hoạt
- TẠP CHÍ VHDG s ố 6/2010 27 nghệ thuật cồng chiêng, gắn sinh hoạt này cồng chiêng Mưòng chưa tương xứng với với các sinh hoạt văn hoá cộng đồng. giá trị. Những vùng vẫn đang duy trì được Chỉ nhận thức đúng ý nghĩa của việc truyền thống sinh hoạt nghệ thuật cồng bảo tồn phát huy cồng chiêng Mưòng thôi chiêng, ngoài các bài chiêng cô’ truyền, có thì chưa đủ, cần phải bằng những hoạt thể phổ biến thêm một vài bài chiêng động tích cực, cụ thể để thực hiện điều vùng khác để tạo nên sự giao lưu phát đó. Hi vọng rằng, trong tương lai không triển, làm phong phú thêm hệ thông bài xa, chúng ta sẽ được chứng kiến sự phát bản âm nhạc cồng chiêng Mường. triển của nghệ thuật cồng chiêng Mường trên khắp các vùng của người Mường. □ Thứ năm: cần thiết phát động một cuộc hội thảo tầm cỡ quốc gia, thu hút các K.T.S nhà khoa học quan tâm tới cồng chiêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Mường tham gia nhằm xác định rõ các giá 1. Vương A nh chủ biên (1997), Mọ - s ử trị, vị trí của văn hoá nghệ thuật cồng thi dân tộc Mường, Nxb. V ăn hóa dân tộc, Hà chiêng Mưòng trong nền văn hoá truyền Nội. thông của dân tộc Việt Nam. 2. Đ inh Công Bảo (1993), “Cồng chiêng, nhạc cụ của ngưòi Mưòng” trong K ỉ yếu hội Kết luận thảo văn hoá d â n tộc M uờng, Hoà Bình, tr. 81 Những biến đổi của cồng chiêng -95. Mưòng hiểu hiện khá rõ ở khía cạnh vãn 3. J e a n n C uisinier (1948), Les Mương (Người Mường), Nxb. Lao động (1995), Hà hoá, ỗ bề nổi, còn những nét độc đáo Nội. mang tính bản chất đã là những tinh kết 4. Bùi Chỉ (2002), “Đôi n é t về văn hoố ngàn năm, thực sự sẽ khó biến đổi hoặc chiêng Mưòng”, Thông tin nghiệp vụ (9), Hoà biến đổi rất chậm. Điều này đặt ra vân đề Bình, tr. 18 - 20. là nếu không biết tới giá trị của những 5. N hiều tác giả (2004), Vùng văn hoá "tinh kết ngàn năm" trong cồng chiêng cồng chiêng Tây N guyên, Viện V ăn hóa - Mường để bảo tồn thì nó sẽ mất đi, chìm Thông tin, H à Nội. vào quên lãng vì nó "không chịu" biến đổi 6. Kiều T rung Sơn (2004), Van hoá cồng chiêng cổ truyền ở mường Vang và việc bảo theo thời cuộc. Nếu những giá trị đó được tồn p h á t h uy cồng chiêng hiện nay, L uận vãn biết tối nhưng khồng được nhận thức thạc sĩ văn hoá học, Viện N ghiên cứu văn đúng và đầy đủ thì nó sẽ bị lạm dụng, hoá, H à Nội. thậm chí làm cho méo mó biến dạng và 7. Tỉnh ủy - Hội đồng N hân dân - ủ y dẫn tới chỉ còn hình thức, còn danh hiệu ban N hân dân tỉn h Hoà B ình (2005), Địa chí mà thôi. Hoà B ình, Nxb. C hính trị quốc gia, H à Nội. Cũng như nhiều hiện tượng văn hoá 8. Bùi Thiện (1993), “Chiêng x ắc bùa” trong K ỉ yếu hội thảo văn hoá dân tộc Mường, truyền thống khác, vấn đề bảo tồn phát Hoà Bình, tr. 66 - 80. huy văn hoá cồng chiêng Mường cũng đã 9. M ai Đức Vượng (1988),' “Chiêng được quan tâm. Tuy nhiên, chưa có nhiều mưòng Bi” trong Người M ường với văn hoá cổ sự quan tâm \ighiên cứu nó trong sự biến truyền mường B i, Sỗ V ăn hoá - Thông tin Hà đổi. Điều đó khiến hiệu quả của công tác Sơn Bình, tr. 200 - 213. bảo tồn, phát huy văn hoá nghệ thuật
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn