Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tộc người Thái ở các bản di dân, tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Sơn La
lượt xem 4
download
Bài viết Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tộc người Thái ở các bản di dân, tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Sơn La trình bày thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tộc người Thái ở các bản di dân, tái định cư thực hiện dự án hồ thủy điện Sơn La; Một số giải pháp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của người Thái tại khu tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Sơn La.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tộc người Thái ở các bản di dân, tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Sơn La
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI THÁI Ở CÁC BẢN DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Preserving and promoting cultural heritage of Thái ethnicity in the immigration and resettlement villages in Sơn La hydropower reservoir area ThS. Nguyễn Thị Tô Hoài Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, đời sống kinh tế, văn hóa của đồng bào các tộc người thiểu số ở Việt Nam ngày càng được nâng lên rõ rệt. Bên cạnh các chính sách chung thì các chính sách về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cũng được thực thi trên cơ sở đặt văn hóa là “mục tiêu và động lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội”. Điều đó góp phần làm cho nhiều di sản văn hóa của các tộc người được bảo tồn và được phổ biến ra ngoài cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực thì thực tiễn ở nhiều địa phương cũng cho thấy xu hướng mai một, biến mất của nhiều di sản văn hóa truyền thống. Qua nghiên cứu thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của cộng đồng tộc người Thái ở một số bản di dân tái định cư xây dựng dự án hồ thủy điện Sơn La, bài viết đưa ra một vài đề xuất, khuyến nghị cho công tác này trong thời gian tới. Từ khóa: bảo tồn và phát huy, di sản văn hóa, di dân, tái định cư, tộc người Thái ABSTRACT Since the implementation of the renovation until now, the economic and cultural of ethnic minorities in Vietnam has been markedly improved. In addition to general policies, policies on conservation and promotion of cultural heritage are also implemented on the basis of establishing culture as “the goal and driving force for the socio-economic development process.” That contributes to the preservation of many cultural heritages of the ethnic groups and disseminates to the community. However, besides the positive points, the reality in many localities also shows the trend of disappearance of many traditional cultural heritages. Through studying the status of conserving and promoting cultural heritage of Thái ethnic community in some resettled immigrant villages for Sơn La hydropower project, the article makes some recommendations for the implementation in the near future. Keywords: preserve and promote, cultural heritage, migration, resettlement, Thái ethnicity 1. Đặt vấn đề dân tộc, Đảng đã nhiều lần khẳng định: Trong quá trình lãnh đạo thực hiện đổi “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy nước, với chủ trương xây dựng nền văn sự phát triển kinh tế - xã hội” (Đảng Cộng hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc sản Việt Nam, 2005b, p. 303). Nghị quyết Email: tohoaincvh@gmail.com 109
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành pháp lý để thực hiện việc bảo tồn và phát Trung ương khóa XI về xây dựng và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc. Đối triển văn hóa, con người Việt Nam đáp với những cộng đồng bị tác động bởi ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, những chương trình, dự án phục vụ công Đảng tiếp tục khẳng định: “Văn hóa thực nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hàng sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc loạt các chính sách cụ thể cũng đã được của xã hội, là sức mạnh nội sinh bảo đảm ban hành nhằm bảo tồn và phát huy giá trị sự phát triển bền vững và bảo vệ vững các di sản văn hóa của các cộng đồng này. chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước Việc Nhà nước ban hành khung pháp lý mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” cùng các chính sách bổ trợ để thực hiện (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, pp. 141- bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn 142). Và, để xây dựng được nền văn hóa hóa đã làm cho nhiều di sản văn hóa của Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân các tộc người thiểu số được phục dựng, tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã thực sự trở thành nền tảng tinh thần cho sự hội, là sức mạnh nội sinh bảo đảm cho sự phát triển của các tộc người và của quốc phát triển bền vững và bảo vệ Tổ quốc thì gia. Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn thể thì thực tiễn triển khai bảo tồn và phát hóa các tộc người là điều bắt buộc được huy di sản văn hóa cũng cho thấy nhiều bất Đảng nhiều lần nhấn mạnh. cập. Đặc biệt là những chính sách về bảo Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn tồn và phát huy các giá trị văn hóa tộc quốc lần thứ XIII (2021), Đảng tiếp tục người ở vùng cao trong quá trình di dân tái khẳng định: “… lấy giá trị văn hóa, con định cư mà cộng đồng người Thái ở Sơn người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội La có thể coi là một trường hợp như vậy. sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền 2. Thực trạng bảo tồn và phát huy di vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, p. sản văn hóa của tộc người Thái ở các 216) và “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản di dân, tái định cư thực hiện dự án tốt đẹp của các dân tộc và di sản văn hóa, hồ thủy điện Sơn La danh lam thắng cảnh” (Đảng Cộng sản Luật Di sản Văn hóa năm 2013 nêu Việt Nam, 2021, p. 263). Như vậy, có thể rõ: “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản thấy, vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt văn hóa của các tộc người đã được Đảng Nam và là một bộ phận của di sản văn coi trọng và quán triệt trong suốt tiến trình hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự lãnh đạo công cuộc đổi mới, công nghiệp nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập dân ta” (Quốc hội nước CHXHCNVN, quốc tế. 2013). Luật này quy định Di sản văn hóa Thực hiện những quan điểm, chủ bao gồm: “di sản văn hóa phi vật thể và di trương đó của Đảng, nhiều văn bản Luật và sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh dưới luật đã được Nhà nước ban hành để thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này các dân tộc Việt Nam. Luật di sản văn hóa qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội được ban hành năm 2001 và liên tục được chủ nghĩa Việt Nam” (Quốc hội nước sửa đổi vào các năm 2009, 2013 là công cụ CHXHCNVN, 2013). 110
- NGUYỄN THỊ TÔ HOÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Căn cứ theo Luật di sản văn hóa năm nước và địa phương đã được triển khai. 2013 thì có thể định dạng các di sản văn Năm 2010, Sở Văn hóa Thể thao và hóa của tộc người Thái bao gồm: không Du lịch tỉnh Sơn La đã xây dựng Đề tài gian kiến trúc cư trú, tâm linh (như “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển đời sống miếu/đền thờ nàng Han); các loại hình văn hóa vùng tái định cư thuỷ điện Sơn nghệ thuật diễn xướng (như Nghệ thuật La”. Trong đó “chú trọng vào việc sưu tầm Xòe Thái), các điệu múa dân gian, các điệu hiện vật dân tộc học; nghiên cứu nét sinh then và đàn tính tẩu, các điệu chiêng, trống, hoạt văn hoá đặc trưng của từng dân tộc, sáo, v.v. trên cơ sở đó sẽ trưng bày, giới thiệu các Ngày 29/6/2001, dự án Thủy điện Sơn hiện vật sưu tập được tại bảo tàng, nhà văn La được Quốc hội khóa X thảo luận và hóa thôn bản; đồng thời khôi phục, phát thông qua chủ trương đầu tư. Đến ngày triển các lễ hội truyền thống để người dân 15/1/2004, Thủ tướng đã ra quyết định số có điều kiện tham gia. Bên cạnh đó, cán bộ 09/QĐ-TTg phê duyệt dự án Thủy điện văn hoá còn xuống khu tái định cư “ba Sơn La. Ngày 2/12/2005, công trình Thủy cùng” với dân, dàn dựng chương trình tiết điện Sơn La được khởi công xây dựng. mục văn nghệ mới cho các đội văn Đây là một công trình trọng điểm, đa mục nghệ…” (Tuấn Yến, 2010). Việc vào cuộc tiêu, có vai trò quan trọng đối với sự phát của ngành văn hóa với các biện pháp thực triển của đất nước. Song, việc triển khai thi như vậy là cần thiết trong bối cảnh sự xây dựng hồ thủy điện Sơn La đã làm cho mai một và biến mất của di sản văn hóa một số lượng lớn cư dân ở Sơn La phải di truyền thống của các tộc người phải di dân, dân tái định cư. Trong đó, số hộ bị ảnh tái định cư xây dựng hồ thủy điện Sơn La hưởng của tái định cư tính đến giữa năm đang diễn ra ngày càng nhanh. 2009 là 7.556 hộ thuộc 202 bản, 51 xã Từ năm 2011, chúng tôi triển khai các phường của 8 huyện, thành phố của tỉnh nghiên cứu trường hợp ở hai bản di dân tái Sơn La và tộc người Thái chiếm 84% (Lê định cư Nà Noong (Chiềng Lao, Mường Hải Đường, 2009). La) và Mai Quỳnh (Mường Bon, Mai Sơn) Quá trình triển khai di dân, tái định cư nhằm tìm hiểu đời sống văn hóa của các theo quy hoạch tổng thể của Nhà nước đã nhóm cư dân Thái ở những bản này. Qua dẫn đến sự thay đổi môi trường cư trú của các thời điểm nghiên cứu vào các năm các bản truyền thống của người Thái và 2011, 2015, 2018 và 2020, chúng tôi nhận hình thành nên nhiều bản mới trong khu tái thấy có những sự biến đổi về đời sống văn định cư. Sự chuyển đổi địa vực cư trú, hình hóa của cư dân các bản đó; và, công tác thành lối sống mới cùng những tác động bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn của kinh tế thị trường đã tạo ra sự đứt gãy, hóa truyền thống ở mỗi bản cũng có những mai một thậm chí mất đi của nhiều di sản sự khác biệt, do nhiều nguyên nhân. văn hóa truyền thống tộc người Thái ở khu Bản Nà Noong, một bản di dân tái định tái định cư. Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị cư của một nhóm người Thái Đen, thuộc xã các di sản văn hóa truyền thống phục vụ Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. cho sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội Trước đây, nhóm cư dân này thuộc Mường của các bản người Thái ở vùng di dân tái Chùm, xã Chiềng Lao. Năm 2003, thực định cư, nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà hiện quyết định di dân, tái định cư để 111
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) nhường đất xây dựng lòng hồ cho nhà máy một trong ba dịp lễ tết lớn và quan trọng thủy điện Sơn La, Mường Chùm đã bị tách của bản. ra và di dời đến nhiều nơi tái định cư khác Về nơi thờ tự chung, trước đây ở bản nhau, đến đợt di dời lần 2 năm 2006, nhóm cũ, bản vẫn có một miếu thờ Nàng Han ở này đã tụ họp lại và quyết định thành lập dưới gốc một cây lim to, mọc giữa bản. bản mới, lấy tên là Nà Noong. Nhưng hiện nay ở bản mới, cư dân đã Cư dân Thái ở Nà Noong trước kia không xây lại miếu thờ Nàng Han nữa, mà vốn quen với điều kiện sinh sống và canh gộp chung tất cả lại, cúng vào đầu năm mới tác lúa nước ở vùng trũng thấp. Sau khi ở nhà văn hóa. Khi lễ cúng diễn ra, trưởng được di vén lên khu vực cao hơn, nằm sát bản sẽ lập một bàn thờ ở ngoài sân nhà văn đường quốc lộ với diện tích hẹp hơn, độ hóa của bản để thực hiện nghi thức cúng tế. dốc cao hơn thì họ không còn trồng lúa Về đời sống sinh hoạt văn hóa văn nước mà chuyển sang các hình thức sinh kế nghệ, đàn ông của bản trước kia thường khác như trồng cây lương thực ngắn ngày thổi sáo trong những dịp tổ chức văn nghệ, (ngô, khoai, sắn...), nuôi trồng thủy sản và hát giao duyên, hoặc là để gọi bạn tình. kinh doanh thương mại. Sự thay đổi về Nhưng hiện nay, không nhiều người trong điều kiện sống đó đã làm biến đổi các bản biết thổi sáo và các điệu hát giao duyên phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa ở cũng không còn phổ biến trong giới trẻ. Nà Noong. Hiện nay cộng đồng cư dân của Hát giao duyên thì giới trẻ không còn một bản đã không còn tổ chức các lễ hội cầu ai có thể hát được nữa. Hiện nay, trong bản mùa, xuống đồng, lên nhà mới, mừng cơm chỉ còn một số cụ già thuộc được một vài mới, v.v. Họ chỉ tổ chức 3 dịp lễ lớn là Tết điệu hát giao duyên của người Thái truyền Xíp Xí (ngày 14 tháng 7 âm lịch), Tết thống. Những năm gần đây, vào các dịp lễ Nguyên Đán (tết của người Kinh) và Lễ hội của bản, thanh niên và các cụ già Xên Bản vào các ngày 29, 30 tháng 12 âm thường tổ chức nhảy sạp ở nhà văn hóa và lịch (đôi khi cũng được tổ chức chung, hát karaoke bằng tiếng Kinh. Đội văn nghệ ghép với ngày Hội đoàn kết toàn dân vào của bản đã được thành lập, nhưng chủ yếu khoảng cuối tháng 12, đầu tháng 1 dương là học và múa các bài hát của Lào (mô lịch hằng năm). Ở những dịp lễ này, trưởng phỏng lại điệu múa Lăm Vông), hoặc là bản là người đứng ra phụ trách việc cúng các bài hát của người Thái đã được dịch, cho cả bản chứ không phải là thày mo như chuyển làn điệu sang tiếng Kinh. trước đây. Bản cũng đã bỏ tục mổ trâu, bò Bên cạnh sự biến đổi của văn hóa thay vào đó là đặt mua thịt có sẵn và chỉ trong các không gian chung thì không gian duy trì việc mổ lợn để làm lễ cúng Nàng riêng mang tính biểu tượng là ngôi nhà sàn Han rồi liên hoan chung. Các lễ lên nhà của người Thái ở Nà Noong cũng khác rất mới của các hộ gia đình trong bản không nhiều so với trước. Ở ngôi nhà truyền còn tổ chức với quy mô cả bản như trước thống, người Thái thường làm 2 cầu thang đây mà thường được tổ chức gói gọn ở ở hai đầu chái nhà, một ở phía trước và trong từng gia đình. Riêng Tết Nguyên một ở phía sau của ngôi nhà. Nhưng khi tái Đán thì trước kia hầu như người bản cũ định cư, nhiều hộ gia đình trong bản đã xây đều không tổ chức nhưng khi đến bản mới nhà bê tông, cốt thép kiên cố theo mô hình thì Tết Nguyên Đán được tổ chức như là nhà của người Kinh nên không còn làm cầu 112
- NGUYỄN THỊ TÔ HOÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN thang như trước hoặc chỉ còn lại 1 cầu không tự làm. Hoa văn, họa tiết trang trí thang. Số lượng bậc thang tùy theo địa trên nhưng bộ váy, áo, quần, thắt lưng, vỏ hình mặt bằng xây dựng nhà mà có thể đủ gối, nệm, chăn đều đã có sự thay đổi theo 9 bậc như trước, nhưng đa số chỉ còn 4 đến xu hướng pha trộn, không thuần như trước 5 bậc. Việc bố trí thờ tự và trang trí bên đây nữa mà trở nên đơn giản hơn và chỉ còn trong ngôi nhà cũng đã có sự biến đổi giữa mang tính chất tô đẹp chứ không hoặc ít ngôi nhà truyền thống với nhà bê tông cốt còn mang ý nghĩa biểu trưng cho một nét thép. Trước kia, bàn thờ gia tiên và thờ văn hóa, tín ngưỡng như trước đây. Han ở một góc kín đáo, nhưng trang trọng, Tuy vậy, nguyên liệu và cách dệt, trang nằm ngay sát buồng (gian) ngủ của chủ nhà trí hóa văn cũng biến đổi rất nhiều, phần (thường là cặp vợ chồng già nhất trong lớn nguyên liệu để may trang phục đều đã nhà). Nhưng khi xây dựng nhà bê tông, cốt được mua của người Kinh, người Mông thép thì việc bố trí bàn thờ gia tiên và Han hoặc hàng Trung Quốc, hoa văn, họa tiết cũng thay đổi. Với nhà xây một tầng, nơi trang trí trên những bộ váy, áo, quần, thắt thờ tự được đặt ở ngay gian chính giữa, tức lưng, vỏ gối, nệm, chăn đều đã có sự khác là phòng khách và có thể có tủ thờ; với nhà biệt lớn so với trước, trở nên đơn giản hơn xây nhiều tầng thì tầng hai hoặc tầng trên và chỉ còn mang tính chất tô đẹp chứ không cùng được bố trí một phòng thờ riêng. hoặc ít còn mang ý nghĩa biểu trưng cho Trong các ngôi nhà truyền thống trước một nét văn hóa, tín ngưỡng như trước đây. kia hầu như nhà nào cũng có khung dệt, Sự mai một của nghề dệt vải và thêu việc dệt vải và trang trí hoa văn từ các sản thùa cũng đã làm cho văn hóa mặc của cư phẩm dệt đã làm nên sự khác biệt của người dân Thái ở bản Nà Noong bị biến đổi. Thái với các tộc người khác. Song ở Nà Những bộ trang phục truyền thống chỉ được Noong hiện nay, nghề này không còn được cư dân Thái ở bản Nà Noong sử dụng trong duy trì. Trong các chuyến khảo sát của các dịp lễ tết, cưới hỏi và đám ma. Ngày chúng tôi thì chỉ thống kê được 2 trong tổng nay đa số người Thái ở bản Nà Noong mặc số 35 hộ gia đình ở bản còn có các hoạt theo phong cách và trang phục của người động thêu thùa vỏ gối, cạp váy và dệt vải. Kinh, chỉ còn lại một số cụ già là còn giữ Đa phần, người phụ nữ ở đây không còn dệt lại trang phục của người Thái. Những thanh vải, nguyên liệu để may trang phục đều đã niên trong bản khi được hỏi: “Vì sao không được mua của người Kinh, người Mông mặc trang phục truyền thống, mà lại mặc hoặc hàng Trung Quốc (đặc biệt là sợi thổ theo lối của người Kinh dưới xuôi?” họ đều cẩm giả). Những bộ trang phục truyền trả lời: “Mặc trang phục truyền thống khó thống hiện nay chỉ được cư dân sử dụng đi lại, đặc biệt là leo lên nương, và đi xe trong các dịp lễ tết, cưới hỏi và đám ma. máy, ngồi ô tô” hoặc “Trang phục dưới Mặc dù người phụ nữ Thái ở nơi đây vẫn xuôi nhiều loại, nhiều kiểu, đẹp hơn, dễ giữ được tập quán tự may được quần áo khi chọn để mua hơn”. Khi được hỏi: “Tại sao về nhà chồng; thêu được gối, chăn, nệm bây giờ phụ nữ không dệt vải nữa mà lại đi cho cha mẹ, ông bà, anh chị em nhà chồng mua?” một phụ nữ trong bản trả lời: “Bây và quần áo mới cho chồng. Nhưng, khác giờ có tiền rồi, không ai dệt nữa, mua cho với lúc còn ở bản cũ, hiện nay nguyên liệu tiện” và họ cho biết thêm: “Còn ít người để làm nên những thứ đó được mua chứ họ phụ nữ trong bản tự may váy, áo, nệm, gối, 113
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) chăn… lắm. Chỉ những nhà nào nghèo, ra và di dời đến nhiều nơi tái định cư khác hoặc không có việc gì làm mới ngồi may nhau. Một nhóm cư dân của Pắc Ma được thôi. Còn đa số các nhà đều ra chợ Ít Ong di dời đến tái định cư tại xã Mường Bon, (chợ này nằm ở trung tâm huyện Mường La huyện Mai Sơn, lấy tên bản mới là bản Mai - TG), hoặc chợ thành phố Sơn La mua Quỳnh, là tên ghép của hai huyện Mai Sơn thôi. Giờ không mấy người tự làm đâu” và Quỳnh Nhai (Phạm Minh Thế, 2015, p. (Phạm Minh Thế, 2020). 62). Khi đến bản mới, dù điều kiện sinh Theo trưởng bản Nà Noong thì chính sống còn tương đối khó khăn, song chính quyền địa phương cũng rất trăn trở và tích quyền nơi đây cũng rất “quyết liệt” trong cực trong hoạt động bảo tồn và phát huy việc triển khai các hoạt động nhằm bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống. Song, theo văn hóa truyền thống. Bản đã khôi phục lại trưởng bản Q.V.Đ. thì: “Chúng tôi cũng rất được đội văn nghệ với hơn 30 người và buồn vì thế hệ trẻ đã không còn ưa thích phục dựng các điệu múa cổ như múa Bật những truyền thống văn hóa cũ nữa. Chúng bông, Mừng xuân, Vào mùa, Chèo thuyền, tôi cũng tổ chức dạy dệt vải, dạy thêu cho v.v. Điều đặc biệt là, đội văn nghệ của bản các cháu nhỏ và thanh niên, nhưng chúng bao gồm đủ các lứa tuổi: già (trên 60 tuổi), không chịu học, chỉ được một vài cháu trung niên (trên dưới 40 tuổi), thanh niên thôi. Ở những ngày sinh hoạt cộng đồng, và thiếu niên, nhi đồng. Các cháu thiếu chúng tôi cũng tổ chức mở vòng Xòe đấy niên, nhi đồng của bản vào mỗi buổi chiều chứ, nhưng chỉ có lớp trung niên và các cụ tối các ngày thứ Bảy, Chủ nhật hằng tuần già là hào hứng, còn tụi thanh niên chúng được học múa hát các điệu múa và bài ca chỉ thích hát karaoke thôi” (Phạm Minh truyền thống bằng tiếng Thái. Năm 2011, Thế, 2020). Thực trạng đó cho thấy những số nghệ nhân chơi được đàn tính tẩu chỉ có khó khăn của cán bộ địa phương trong việc 02 người thì đến năm 2018 đã tăng lên 7 bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa người và đội hát then có số lượng là 12 truyền thống của nhóm cư dân Thái ở bản người. Bản cũng đã xây dựng được miếu Nà Noong khi mà các không gian truyền thờ Han chung của bản từ nguồn vốn di thống mất đi và giới trẻ thì ngày một thờ ơ dân, tái định cư và sự góp công góp sức với di sản của cha ông. của chính người dân trong bản. Khác với bản Nà Noong, bản Mai Về cơ bản, Mai Quỳnh đã làm khá tốt Quỳnh lại có thực trạng bảo tồn và phát việc bảo tồn và phát huy những di sản văn huy di sản văn hóa truyền thống tích cực hóa truyền thống ở nơi tái định cư. Tuy hơn. Bản Mai Quỳnh là một bản di dời tái nhiên, cũng giống bản Nà Noong, cuộc định cư của một nhóm người Thái Trắng, sống tái định cư của Mai Quỳnh cũng đã thuộc xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh làm cho việc bảo tồn và phát huy các di sản Sơn La. Trước đây, nhóm cư dân này thuộc văn hóa truyền thống gặp nhiều khó khăn, bản Pắc Ma, xã Pha Khinh (Tên khác là Pá nhiều nét văn hóa xưa cũng không tránh Ma Pha Khinh - Tên gốc của bản Pắc Ma), khỏi nguy cơ mai một và biến mất. Ví dụ huyện Quỳnh Nhai. Năm 2003, thực hiện như nghề dệt vải và thêu thùa đã mai một quyết định di dời tái định cư để nhường đất dần, trang phục truyền thống đã không còn xây dựng lòng hồ cho nhà máy thủy điện được coi trọng nữa, đặc biệt là ở thế hệ trẻ; Sơn La, bản Pắc Ma, xã Pắc Ma đã bị tách không gian thiêng cũng đã có sự thay đổi 114
- NGUYỄN THỊ TÔ HOÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN trong từng gia đình đến khuôn viên chung được thiết thực và đồng nhất hơn. của cả cộng đồng… do sự thay đổi về Trước hết, đối với công tác bảo tồn di không gian sống, sinh tồn và sinh kế. Và sản, ngoài việc sưu tầm, kiểm kê ngành một thực tế khác ở Mai Quỳnh còn cho văn hóa thì cần có sự đánh giá mang tính thấy sự biến mất không chỉ là di sản truyền chuyên môn để thấy được giá trị lịch sử, thống của cư dân nơi đi mà còn là sự biến văn hóa, khoa học và vai trò, ý nghĩa của di mất các di sản của chính cư dân nơi đến, sản văn hóa truyền thống tộc người Thái ở khu đất nơi đặt bản tái định cư Mai Quỳnh khu tái định cư ngày nay. Đồng thời, căn vốn là khu đất của hai bản Tra và Xa Căn. cứ trên Luật Di sản văn hóa năm 2013, Trước đó, trên địa bàn này có một hang cá ngành văn hóa cũng cần đánh giá và định thần được cư dân bản Tra và Xa Căn thờ rõ đâu là các di sản cần bảo tồn để vào cúng. Khi cư dân Pắc Ma chuyển về đây cuộc một cách tập trung và thiết thực nhất. định cư, thì cư dân của các bản Tra và Xa Trên cơ sở đó, đẩy mạnh việc tổ chức lập Căn cũng không duy trì việc thờ cúng ở hồ sơ khoa học của các di sản để trình các hang cá thần nữa (Phạm Minh Thế, 2018, cấp đưa vào danh mục Di sản cấp tỉnh, cấp p. 176). Quốc gia, Quốc tế. Những thực tế của Nà Noong và Mai Bên cạnh đó, việc thiếu không gian thờ Quỳnh như trên cho thấy những khó khăn tự, không gian trình diễn làm cho các sinh trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản hoạt cộng đồng ở các bản tái định cư trở văn hóa truyền thống của tộc người Thái ở nên mờ nhạt hơn. Trong khi đó, cộng đồng vùng di dân tái định cư xây dựng hồ thủy người Thái vốn có truyền thống giao lưu điện Sơn La. Có nơi việc bảo tồn, phát huy diện rộng, họ không chỉ mở vòng Xòe ở giá trị di sản văn hóa được coi trọng và bản mà còn sang các bản khác, vùng khác thực thi dần có hiệu quả, nhưng có nơi vẫn giao lưu và mở các vòng Xòe lớn; hoặc đang phải đối diện với nguy cơ bị mai một, hành hương sang những nơi có miếu thờ biến mất ngày càng cao. Việc tìm ra chìa Han lớn ở các huyện khác trong vùng, khóa cho sự thành công trong công tác bảo trong tỉnh để lễ bái. Vì vậy, việc quy hoạch tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và xây dựng các không gian cộng đồng, truyền thống ở các bản di dân, tái định cư trong đó có không gian thiêng để thực hành ấy đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể và bảo tồn các sinh hoạt văn hóa truyền và rộng hơn nữa mà trong bài viết ngắn này thống trong cộng đồng người Thái ở vùng chưa thể thể hiện hết được. tái định cư là điều cần thiết. Điều đó cũng 3. Một số giải pháp bảo tồn và phát sẽ góp phần tạo ra sự gắn kết cộng đồng huy di sản văn hóa của người Thái tại giữa người di dân (nơi đi) với cư dân bản khu tái định cư vùng lòng hồ thủy điện địa (nơi đến) và góp phần bảo tồn những Sơn La thực hành văn hóa của họ trước những sự Từ những nghiên cứu thực tế ở các bản thay đổi về nơi cư trú và sức ép từ giao lưu, Nà Noong và Mai Quỳnh khoảng 10 năm trộn cư. Điều đương nhiên, quy hoạch, xây trở lại đây đã được trình bày ở phần trên, dựng thế nào cũng cần hết sức thận trọng chúng tôi cho rằng, cần có những giải pháp và phải đạt được sự đồng thuận cao từ cả cụ thể hơn nữa để công tác bảo tồn, phát phía người dân nơi đi cũng như người dân huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống nơi đến. 115
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 79 (01/2022) Đối với công tác phát huy di sản, Cuối cùng, điều quan trọng hơn cả ngoài việc tuyên truyền quảng bá bằng trong công tác bảo tồn và phát huy di sản hình ảnh ngành văn hóa thì cũng cần thực văn hóa tộc người hiện nay và đối với tộc hiện việc giáo dục, phổ biến rộng rãi các người Thái nói riêng là phải do chính tộc giá trị di sản văn hóa truyền thống của tộc người ấy trực tiếp tham gia vào quá trình người Thái. Đẩy mạnh và đổi mới công tác bảo tồn và phát huy di sản. Qua thực tế quá trưng bày tuyên truyền, đưa di sản về với trình biến đổi đời sống văn hóa ở các bản công chúng và học đường thông qua các tái định cư của người Thái vùng lòng hồ cuộc trưng bày lưu động tới các cơ sở, thủy điện Sơn La, có thể thấy rõ hai nguy trường học trong bản/mường, tổ chức các cơ đáng lo ngại là di sản bị “tước đoạt” cuộc trưng bày chuyên đề tại chỗ. Từ đó, khỏi cộng đồng và cộng đồng thờ ở với di khuyến khích, duy trì, phục hồi, truyền dạy sản của chính họ. Vì vậy, để bản thân cộng và tổ chức trình diễn tại nhà văn hóa các đồng cư dân nơi đây cùng tham gia vào bảo thôn bản; tránh lãng phí hệ thống cơ sở vật tồn và phát huy di sản của họ thì cần đặt chất đã được đầu tư, xây dựng trong quá cộng đồng tộc người Thái ở các bản tái trình tái định cư. định cư không chỉ là điểm đến của chính Song song với các quá trình đó, cần sách mà còn là điểm xuất phát cho các tích cực triển khai làm tốt công tác lập hồ chính sách bảo tồn và phát huy di sản. Di sơ đề nghị nhà nước phong tặng Nghệ nhân sản văn hóa là của cộng đồng, chỉ khi cộng nhân dân, Nghệ nhân ưu tú và chính sách đồng chủ nhân của di sản có quyền quyết đãi ngộ đối với các nghệ nhân nắm giữ và định và chủ động bảo vệ di sản của họ thì có công truyền dạy các giá trị di sản văn di sản mới thực sự có sức sống và phát huy hóa của người Thái. Năm 2019, ngành văn vai trò của nó trong cuộc sống. Chính vì hóa đã xây dựng và hoàn thiện hồ sơ trình thế, để người Thái được trực tiếp tham gia UNESCO công nhận Nghệ thuật Xòe Thái vào quá trình xây dựng chính sách, nói là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của tiếng nói của họ, phản ánh nhu cầu và nhân loại. Đó là niềm vui, niềm tự hào và mong muốn về di sản của cha ông họ chính vinh dự của cộng đồng người Thái nói là một cách thức quan trọng để phát huy tối riêng, Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, để đa quyền của cộng đồng trong bảo tồn và di sản không bị mai một và ngày càng biến phát huy di sản ở địa bàn di dân, tái định đổi thì rất cần có các nghiên cứu cụ thể để cư xây dựng thủy điện Sơn La hiện nay. tìm ra các giải pháp thiết thực để bảo vệ và 4. Kết luận phát huy di sản Xòe Thái trong cả hiện tại Từ những gì đã trình bày trên đây có và tương lai. Song, trong niềm vui thì một thể thấy việc tiến hành di dân, tái định cư yêu cầu cũng đã và đang đặt ra là rất cần có đã và đang làm biến đổi đời sống văn hóa các nghiên cứu về mặt chính sách bảo tồn của nhóm tộc người Thái ở nơi cư trú mới. như thế nào để bảo vệ và phát huy di sản Bên cạnh những nét văn hóa, phong tục tập này trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, quán mới đã được hình thành một cách tích cũng cần phải tính đến ngay việc tổ chức cực, góp phần ổn định đời sống của đồng truyền dạy, đào tạo các lớp nghệ nhân về bào thì sự mai một và biến mất của nhiều Xòe Thái ở các bản, mường trước và sau giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống cũng khi di sản Xòe Thái được vinh danh. làm cho tinh thần cộng đồng và ý thức tộc 116
- NGUYỄN THỊ TÔ HOÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN người dần bị nhạt phai. Điều này đặt ra yêu và góp phần làm thay đổi nhận thức của cả cầu cho cả Nhà nước, chính quyền và chính quyền cùng người dân trong bảo tồn người dân sở tại phải thực sự chung tay và phát huy giá trị di sản văn hóa của tộc tiến hành bảo tồn, phát huy giá trị các di người. Dựa trên thực tế nghiên cứu, chúng sản văn hóa truyền thống, làm cho các giá tôi đã đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị trị của di sản văn hóa truyền thống thực sự cho công tác bảo tồn và phát huy di sản trở thành nguồn lực nội sinh của đồng bào văn hóa tộc người Thái ở các bản di dân tái tại nơi ở mới. Thực tiễn nghiên cứu cũng định cư hiện nay. Dù rằng, những giải pháp cho thấy, việc bảo tồn và phát huy giá trị nêu ra chưa hẳn hoàn chỉnh nhưng chúng các di sản văn hóa truyền thống của nhóm tôi tin tưởng nếu được thực hiện tốt sẽ giúp đồng bào Thái phải di dân, tái định cư ở cho công tác này đạt được những kết quả Sơn La đã được thực hiện ngay từ những tốt, bền vững không chỉ riêng với tộc người ngày đầu. Với sự nỗ lực của người dân Thái mà còn hiệu quả hơn với các tộc cũng như là của chính quyền địa phương, người thiểu số đang phải di dân tái định cư một số di sản đã được phục hồi, phổ biến hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2005a). Văn kiện Đảng toàn tập. tập 1, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005b). Văn kiện Đảng toàn tập. tập 57, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Các nghị quyết của Trung ương Đảng 2011-2015. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Lê Hải Đường (2009). Kết quả thực hiện dự án di dân tái định cư tại tỉnh Sơn La. Retrieved from http://web.cema.gov.vn Phạm Minh Thế (2015). Biến đổi đời sống văn hóa của đồng bào Thái dưới tác động của di dân, tái định cư: Trường hợp bản Mai Quỳnh, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Tạp chí Phát triển bền vững vùng, quyển 5, số 2 (6-2015). Phạm Minh Thế (2018). Tác động của chính sách dân tộc đến sự dịch chuyển xã hội của các tộc người thiểu số. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 4, số 2b. Phạm Minh Thế (2020). Tài liệu điền dã trong các năm 2011, 2015, 2018 và 2020. Quốc hội nước CHXHCNVN (2013). Luật Di sản văn hóa. Công báo số 463-464 ngày 8 tháng 8 năm 2013. Tuấn Yến (2010). Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng tái định cư thủy điện Sơn La. Retrieved from http://web.cema.gov.vn Ngày nhận bài: 13/3/2021 Biên tập xong: 15/01/2022 Duyệt đăng: 20/01/2022 117
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo kiến nghị đề tài luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa
14 p | 519 | 115
-
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay
10 p | 290 | 57
-
Tiểu luận: Báo chí Lào Cai trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vùng đất Lào Cai giai đoạn 2005 - 2010
24 p | 382 | 56
-
Nâng cao vai trò của đài phát thanh và truyền hình Thừa Thiên Huế trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế
11 p | 106 | 10
-
Làng nghề gốm sứ Bình Dương và phát triển du lịch ở địa phương
14 p | 129 | 10
-
Bài thu hoạch Nghiên cứu thực tế bổ sung: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng cổ ở Đường Lâm
15 p | 32 | 9
-
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống lễ hội của dân tộc Mường Hòa Bình
7 p | 132 | 9
-
Bảo tồn và phát huy di sản kiến trúc đô thị Thăng Long - Hà Nội dưới góc độ quản lý
9 p | 118 | 7
-
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa bằng hình thức bảo tàng hóa di sản văn hóa
6 p | 96 | 7
-
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay
7 p | 82 | 6
-
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên trong quá trình hội nhập và phát triển
5 p | 95 | 5
-
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Hội An
10 p | 25 | 4
-
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số giai đoạn 2011-2020, những đề xuất cho giai đoạn 2021-2030
6 p | 57 | 3
-
Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Dương
13 p | 17 | 3
-
Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu tiếp cận từ quan điểm quản lý di sản
7 p | 52 | 2
-
Hiệu quả trong chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Sóc Trăng
5 p | 5 | 2
-
Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích phòng tuyến sông Như Nguyệt
8 p | 68 | 1
-
Bảo tồn và phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Mường ở tỉnh Thanh Hóa
7 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn