HÀ LINH ( BIÊN SOẠN )<br />
<br />
piB<br />
<br />
Phương pháp chận đoán<br />
“ CẺỮÃTra<br />
<br />
C ác bệnh dạ dày thường gặp, phương pháp chấn đoán.<br />
Chữa trị theo phương pháp Tây y<br />
Chữa trị theo phương pháp Đ ông y<br />
Phòng và trị bệnh theo chế độ ăn uống hàng ngày<br />
<br />
BỆNH HẠ DÀY<br />
PHươHBPHÁPũẩH OOẮIÍIVÀCHỮAĨHỊ<br />
<br />
H À L IN H<br />
<br />
(Biên soạn)<br />
<br />
BỆNH DẠ DÀY<br />
PHIÍđlllS PHÁP CẩHI BOẲm ỰẲ CHĨA ĨBI<br />
<br />
NHÀ X U Ấ T BẢN HÀ NỘI<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Ngày nay do sự phát triển của nền kinh tế, điểu kiện sinh<br />
hoạt đã có những bước phát triển rõ rệt. Nhưng nó cũng làm<br />
tăng một sô' bệnh do thói quen sinh hoạt ăn uống, vận động<br />
không hợp lý... Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con<br />
người ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của phòng<br />
bệnh và bảo vệ sức khỏe. Đặc biệt đối với những người cao<br />
tuổi do đặc điểm sinh lý mà các hiểu hiện như nhai, nuốt, tiêu<br />
hóa, hấp thu thức ăn à dạ dày và ruột đều giảm sút dẫn đến<br />
nguy cơ mắc các bệnh vê tiêu hóa rất cao. Cuốn sách Bệnh<br />
dạ dày ở người già, phương pháp chẩn đoán và chữa trị<br />
đưa ra những phương pháp phòng và trị bệnh dạ dày ở người<br />
già một cách hiệu quả.<br />
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi không tránh khỏi<br />
những sai sót, mong nhận dược sự đóng góp ý kiến của bạn<br />
đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện trong những<br />
lẩn tái bản sau.<br />
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI<br />
<br />
Chương một<br />
<br />
KHÁI QUÁT CHUNG<br />
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY<br />
1. Khái niệm<br />
<br />
Dạ dày ở giữa thực quản và tá tràng, là bộ phận tiêu hóa<br />
lớn nhất. Nó có vai trò chứa và tiêu hóa thực phẩm. Hình dạng<br />
và vị trí của nó biến đổi theo sự biến đổi của thể vị và dung<br />
lượng thức ăn ít hay nhiều. Dạ dày còn chịu sự ảnh hưởng của<br />
tuổi tác, cá tính và thể chất của từng người. Quan sát dạ dày<br />
dưới tiêu ảnh X - quang, chúng la sẽ thấy rõ dạ dày của trẻ<br />
em, người già, người thấp mập, thường là hình sừng bò; người<br />
cao gầy thì dạ dày có hình móc câu; còn người có thể chất<br />
cường tráng thì dạ dày lại có hình chữ "J". Do sự phát triển<br />
của cơ thành dạ dày, sự biến hóa của dung tích dạ dày cũng<br />
rất lớn. Ngoài ra, dung tích của dạ dày cũng tăng trưởng theo<br />
số tuổi. Bề mặt của dạ dày đại bộ phận là rời rạc, vì thế mà<br />
quy mô hoạt động của nó cũng tương đối lớn. Qua đặc điểm<br />
này của dạ dày, chúng ta có thể nói dạ dày không có một hình<br />
dạng và vị trí nhất định, nhưng .\ét về hình dạng cơ bản mà<br />
nói, nó thường ở dạng cố định.<br />
<br />