intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh hẹp van hai lá

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

131
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu thấy có các triệu chứng như khó thở phù phổi (nếu hậu thấp, triệu chứng thường bắt đầu trong khoảng 30-40 tuổi). Yếu tố thúc đẩy: tim nhanh, quá tải về thể tích rung nhĩ… thì bạn hãy nghĩ đến bệnh hẹp van hai lá. Nguyên nhân Hậu thấp: dính mép van hình “ miệng cá". Bẩm sinh, u nhầy, huyết khối. Viêm ban (vd: lupusban đỏ hệ thống, thoái hoá dạng bột, carciniod) hoặc thâm nhiễm (vd: mucopoly saccharides). Hẹp hai lá thứ phát sau vôi hoá vòng van hai lá. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh hẹp van hai lá

  1. Bệnh hẹp van hai lá Nếu thấy có các triệu chứng như khó thở phù phổi (nếu hậu thấp, triệu chứng thường bắt đầu trong khoảng 30-40 tuổi). Yếu tố thúc đẩy: tim nhanh, quá tải về thể tích rung nhĩ… thì bạn hãy nghĩ đến bệnh hẹp van hai lá. Nguyên nhân Hậu thấp: dính mép van hình “ miệng cá". Bẩm sinh, u nhầy, huyết khối. Viêm ban (vd: lupusban đỏ hệ thống, thoái hoá dạng bột, carciniod) hoặc thâm nhiễm (vd: mucopoly saccharides). Hẹp hai lá thứ phát sau vôi hoá vòng van hai lá. Biểu hiện lâm sàng
  2. Khó thở phù phổi (nếu hậu thấp, triệu chứng thường bắt đầu trong khoảng 30-40 tuổi). Yếu tố thúc đẩy: tim nhanh, quá tải về thể tích rung nhĩ. Rung nhĩ Tai biến lấp mạch (đặc biệt là trong rung nhĩ hoặc viêm nội tâm mạc). Triệu chứng phổi: ho ra máu, thường bị viêm phế quản ( do ứ huyết), tăng áp động mạch phổi. Khám thực thể Rù tâm trương âm sắc trầm ở mỏm với nhấn mạnh tiền tâm thu (nếu không có rung nhĩ) nghe rõ nhất khi bệnh nhân nằm nghiêng sang T, với gắng sức. Mức độ nặng của hẹp hai lá tỉ lệ với độ dài tiếng rù. Clắc mở van (tiếng có âm sắc cao, đầu tâm trương, nghe rõ nhất ở bờ T xương ức và mỏm tim). Diện tích mở van tỉ lệ với khoảng cách giữa T2 và clắc ở van. Lỗ van càng hẹp ® khoảng cách này càng ngắn. T1 đanh (trừ khi van hai lá bị vôi hoá). Vẻ mặt hai lá = 2 gò má đỏ. Xét nghiệm chẩn đoán
  3. ECG: lớn nhĩ T (P 2 lá), có thể rung nhĩ, có thể phì đại thất P. XQ ngực: nhĩ T dãn (kéo thẳng bờ T tim, hình bóng đôi bên P, gốc phế quản bên trái nâng lên). Siêu âm tim: đánh giá khuynh độ áp lực, đo diện tích mở van hai lá, cho điểm van hai lá (dựa trên độ di động lá van, sự vôi hoá). Thông tim: khuynh độ áp lực đo đồng thời ở thất T và mao mạch phổi bít, đo diện tích mở van. Điều trị - Thuốc: hạn chế Na, dùng lợi tiểu cẩn thận, thuốc chẹn bêta, thuốc kháng đông (nếu có rung nhĩ hoặc nếu có tai biến lấp mạch trước đó). - Dự phòng viêm nội tâm mạc ( và nếu hậu thấp, dự phòng thấp). - Phẫu thuật thay van hai lá: hẹp hai lá có triệu chứng, tăng áp phổi, bắt đầu bị rung nhĩ?. - Nong van hai lá qua da = thay van nếu số điểm cho van < 8, hở van hai lá rất nhẹ, không rung nhĩ hoặc không có huyết khối nhĩ T
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2