intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 9

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

107
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

5. CĐ bệnh Quan sát bằng mắt thường: - Tôm bệnh thường có màu đỏ nhạt, đặc biệt ở đuôi và chân. - Màu sắc thay đổi là do tăng tiết màu đỏ từ biểu bì của vỏ, tôm có biểu hiện mềm vỏ, ruột trống rỗng và thường bị chết trong quá trình lột xác và thu hút chim. - Bất cứ tôm he chân trắng hay tôm khác sống sót được qua vụ dịch đều được gọi là tôm mang trùng. - Tuy nhiên không có biểu hiện bệnh. P2 mô bệnh học có thể CĐ được bệnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 9

  1. 5. CĐ bệnh 5. Quan sát bằng mắt thường: Quan - Tôm bệnh thường có màu đỏ nhạt, đặc biệt ở đuôi và chân. - Màu sắc thay đổi là do tăng tiết màu đỏ từ biểu bì của vỏ, tôm có biểu hiện mềm vỏ, ruột trống rỗng và thường bị chết trong quá trình lột xác và thu hút chim. - Bất cứ tôm he chân trắng hay tôm khác sống sót được qua vụ dịch đều được gọi là tôm mang trùng. - Tuy nhiên không có biểu hiện bệnh. P2 mô bệnh học có thể CĐ được bệnh ở cả gđ tôm Post và gđ trưởng thành. Ở giai đoạn mãn tính tích luỹ các tế bào hình cầu trong cơ quan Lympho. PP SHPT: PCR, In situ Hybridization PP Dùng KHV điện tử. VR có dạng hình khối không có vỏ bọc có đường kính 31-32nm.
  2. Nhân tế bào biểu mô nhiễm VR Nhân bi mô nhi VR thoái hóa
  3. Lớp biểu mô tôm chân trắng thấy rõ các thể bi mô tôm chân tr th rõ th vùi bắt màu xanh đen và VK hình que (X100) xanh VK que (X100)
  4. 6. Truyền bệnh 6. Tôm sống sót được qua vụ dịch có thể duy trì mầm Tôm bệnh trong cơ quan lympho, những tôm này có thể truyền bệnh sang các tôm khác nhạy cảm theo đường truyền ngang thông qua phân, nước thải. Đường truyền dọc cũng cần phải để ý. Đư Sinh vật nước và cả chim biển cũng đóng vai trò Sinh mắt xích sinh học trong quá trình truyền. Hội chứng bệnh có thể tìm thấy trong sản phẩm tôm đông lạnh.
  5. 7. Xử lý bệnh 7. lý Trong nhiều vùng ở Trung Mỹ nơi bệnh thường xuất hiện Trong các trại tôm có xu hướng dùng tôm giống đánh bắt ngoài tự nhiên hơn tôm nuôi từ các trại. Điều này cho tỷ lệ nuôi sống đến khi thu hoạch cao hơn do tôm giống đánh bắt ngoài tự nhiên có khả năng chống lại bệnh TS tốt hơn. Chiến lược quản lý sau khi thả người ta quan tâm đến mật Chi độ thả giống trong nuôi bán thâm canh đối với bệnh thiệt hại nặng thường xảy ra ở gđ đầu của chu kỳ nuôi. Chọn giống tôm để nâng cao sức chống chịu với bệnh Ch cũng là một điều cần làm. Khử trùng cẩn thận các ao nuôi tránh duy trì mầm bệnh từ Kh tôm tạp, các vật chất tồn dư từ lứa nuôi trước rồi thả lại giống từ những con giống không mang mầm bệnh được sản xuất từ tôm bố mẹ sạch bệnh.
  6. Bệnh còi ở tôm sú Monodon Baculovirus (MBV) Disease (MBV) Bệnh có liên quan nhiều đến sự nhiễm khuẩn còn gọi “Bệnh vỏ” Đây là bệnh VR được CĐ đầu tiên trên tôm sú ở gđ ấu trùng, tôm đư giống và tôm trưởng thành KT VR: 75x300 nm. KT Bệnh xảy ra trên tôm sú, tôm he, tôm rảo… Biểu hiện: tôm nhiễm bệnh có màu xám nhợt nhạt, chậm chạm, bỏ Bi ăn và PT kém. Bệnh xảy ra trên các gđ PT của tôm. Tăng cường PT tảo đáy và VK dạng sợi có thể gây SV bám trên mang. Sau khi thả tôm 45 ngày, với mật độ 4-100 con/m2, tỷ lệ tôm sinh Sau trưởng chậm, gan tụy chuyển màu vàng nhạt sang đỏ nâu.
  7. Tôm sú nhiễm bệnh Gan tụy tôm sú nhiễm bệnh MBV, các thể ẩn màu đỏ, nhuộm H&E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2