intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 4

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

150
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.2. Kìm hãm sự PT của tác nhân gây bênh Trong ao, bể, lồng nuôi thường xuyên áp dụng hỗn hợp nhiều PP để ngăn chặn hiện tượng ô nhiễm hữu cơ: - Kiểm soát lượng thức ăn dư thừa, không nuôi mật độ quá cao, ổn định tảo trong ao nuôi, cần thiết phải thay nước tầng đáy để loại bỏ bớt các chất hữu cơ. - Trong nuôi ao, bể có thể dùng chế phẩm vi sinh để chống ô nhiễm hữu cơ. Trong hình thức nuôi lồng bè, cần vệ sinh thành lồng hàng tuần để giảm rong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 4

  1. 1.2. Kìm hãm sự PT của tác nhân gây bênh Trong ao, bể, lồng nuôi thường xuyên áp dụng hỗn hợp nhiều PP để ngăn chặn hiện tượng ô nhiễm hữu cơ: - Kiểm soát lượng thức ăn dư thừa, không nuôi mật độ quá cao, ổn định tảo trong ao nuôi, cần thiết phải thay nước tầng đáy để loại bỏ bớt các chất hữu cơ. - Trong nuôi ao, bể có thể dùng chế phẩm vi sinh để chống ô nhiễm hữu cơ. Trong hình thức nuôi lồng bè, cần vệ sinh thành lồng hàng tuần để giảm rong rêu; - Vớt bỏ thức ăn dưa thừa và các chất hữu cơ lơ lửng bám trên thành lồng để loại bỏ các tác nhân gây bệnh và tăng cường sự trao đổi nước
  2. 1.2. Kìm hãm sự PT của tác nhân gây bênh - Các biện pháp chống ô nhiễm hữu cơ trong NTTS đã được đề cập "QLCL nước trong NTTS" Dùng thuốc để diệt tác nhân gây bệnh, khi bệnh chưa xảy ra: treo túi thuốc sát trùng, dùng vôi. Nâng cao sức đề kháng của ĐVTS
  3. 2. NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA ĐVTS NUÔI Lai tạo để tạo ra con giống có sức đề kháng bệnh Tạo con giống sạch bệnh Cần đảm bảo thành phần D2 cho ĐVTS cả TP đa lượng lẫn vi lượng Xác định mật độ nuôi phù hợp Cần đảm bảo KT trong đánh bắt, vận chuyển và thả giống QLMT nuôi thích hợp và ổn định Tăng cường khả năng MD thông qua dùng vaccine, chất KTMD Hạn chế dùng thuốc KS, hóa chất, thuốc BVTV. Tăng cường dùng chế phẩm VSV có lợi, thuốc thảo mộc
  4. 3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI THÍCH HỢP VÀ ỔN ĐỊNH 3.1. Thiết kế xây dựng các trạm, trại nuôi ĐVTS phải phù hợp với ĐK phòng bệnh cho ĐVTS. Lựa chọn địa điểm xây dựng các trạm trại nuôi cá, tôm - Chất đất, chất nước, thuận lợi cung cấp con giống, thức ăn, nguồn nước ngọt và đường điện, gần đường giao thông, xa các khu công nghiệp và đô thị để tránh nước thải. - Phù hợp với quy hoạch của từng địa phương. Thiết kế trang trại nuôi sao cho đảm bảo vệ sinh, tránh sự lây lan của tác nhân gây bệnh và thuận lợi cho các thao tác QLSKĐV nuôi - Thuận lợi trong việc cấp, thoát, độ sâu nước đảm bảo vệ sinh - Cần thiết kế các phần nuôi cách ly - Trại SX giống gần ao nuôi vỗ
  5. 3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI THÍCH HỢP VÀ ỔN ĐỊNH 3.2. Chống ô nhiễm chất hữu cơ xảy ra trong ao nuôi. Trong ao nuôi, nếu hoàn toàn không có chất hữu cơ cũng không phải là môi trường sống tốt cho ĐVTS (MT bị trơ, nghèo dinh dưỡng). Nếu lượng chất thải hữu cơ tồn đọng trong ao đìa quá cao gây ra hiện tượng ô nhiễm hữu cơ, cần có biện pháp khắc phục. Khi MT ao nuôi tồn tại một khối lượng lớn chất hữu cơ có thể dẫn đến hiện tượng nở hoa của tảo, các chỉ số DO, pH biến động theo ngày đêm lớn, có thể gây sốc và các VSV là tác nhân gây bệnh có đk để sinh sôi, gây tác hại. Chât hữu cơ trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản có thể tồn tại ở 3 dạng khác nhau: chất hữu cơ hòa tan, chất hữu cơ lơ lửng và chất hữu cơ lắng tụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0