intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5.4 - Ths. Trương Đình Hoài

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

161
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương 5.4 do Ths. Trương Đình Hoài biên soạn có nội dung trình bày về bệnh ký sinh trùng thường gặp ở động vật thủy sản. Với các nội dung cụ thể giới thiệu các kiến thức như: các khái niệm chung của kí sinh trùng học, một số ngoại sinh trùng trên cá bài giảng sẽ giúp người học nắm bắt được các kiến thức cơ bản về bệnh học thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 5.4 - Ths. Trương Đình Hoài

  1. LOGO Chương V BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GV.ThS.Trương Đình Hoài BM: Môi trường và Bệnh Thủy sản
  2. BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
  3. Các khái niệm chung I. Một số k/n thường được đề cập trong kst học 1. Quan hệ sống giữa các sv  Sống hoại sinh là kiểu sống chung giữa 2 sv trong đó một loài sống trong hoặc trên phần thải của loài khác.  Sống cộng sinh: thường được mô tả sự liên quan gần mà cả 2 đều có lợi.  Hội sinh là kiểu sống mà có sự liên quan gần: một sv có lợi và sv kia không có lợi nhưng cũng chẳng có hại gì.  KS là kiểu sống giữa 2 sv mà một bên sống nhờ vào bên kia hoặc gây hại. Sv sống nhờ được gọi là vật ký sinh còn bên cho sống nhờ gọi là vật chủ.  Hiểu quan hệ ký chủ-ký sinh cần hiểu không chỉ vật ký sinh mà còn phải hiểu cả ký chủ. Nghiên cứu sức khoẻ cá nhấn mạnh trên mặt ký chủ của quan hệ cộng sinh.
  4. 2. KC được phân loại theo mục đích phục vụ KS  KC xđ hay ký chủ cuối cùng: là kc mà ở đó KST ST PT và đạt đến gđ trưởng thành.  KC trung gian: là kc thay đổi hoặc kc thứ 2 mà ở đó KST qua một gđ ấu trùng hoặc tồn tại vô tính.  KC mang: KST chỉ dựa vào ký chủ để tồn tại chứ không có ST và PT gì hết.  KC tạm thời là kc mà ks sống ngắn sau rời kc để sống tự do.
  5. 3. KST được phân loại theo vị trí KS 3.1 Ngoại KS:  Gồm các loại KST KS trên da, vây và mang cá. 3.2 Nội KS:  Nội KST bao gồm các KST KS ở các nội quan và ở trong cơ của KC: AT và giun sán, giun sán trưởng thành, thích bào tử trùng (Myxosporida), vi bào tử trùng (Microsporida), cầu trùng (Coccidia), tiên mao trùng (Trypanosomes, Cryptobia).
  6. 4. Vòng đời của KST: Vòng đời thường được XĐ sự liên quan giữa KS và KC. Nó hoạt động trong tất cả các gđ PT trong cuộc sống của SV.  Vòng đời trực tiếp: một ký chủ  Vòng đời gián tiếp: có trên 1 ký chủ.  Cá có thể hoạt động như KC cuối cùng, KC trung gian hoặc KC mang.
  7. 5. Đánh giá thiệt hại do bệnh KST  Tỷ lệ cá chết hoặc ốm  Giảm khả năng ST  Tiêu tốn nhiều thức ăn cho 1 kg tăng trọng  Giảm giá trị thương mại sản phẩm  Giảm khả năng S2  Ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng  Có cần thiết phải xử lý?  Xử lý có kinh tế không?
  8. Ngoại KST I. Tác động của Ngoại KST trên cá 1. KS gây tổn hại bởi quá trình gắn bám  Móc: Gyroductylus, Dactylogyrus, Ergrasilus  Giác bám: Trichodina, Argulus  Xuyên sâu hoặc dùng vòi hút: Ichthyophthirium, Lernaea.  Đĩa bám: Dactylogyrus, Scyphidia 2. KS gây thiệt hại do cạnh tranh thức ăn  KS lấy D2 trực tiếp từ các tế bào chứa Ichthyobodo (Costia)  Cào xước: rận cá biển  Xuyên sâu
  9. 3. Ảnh hưởng của ngoại KST lên da và mang  Kích thích bởi gắn và hút D2  Tăng tiết mucus dẫn đến tăng lượng VK, nấm và ngoại KS khác.  Tăng sinh tế bào làm giảm hiệu quả của trao đổi ô xy, CO2  Hoại tử tế bào niêm mạc dẫn đến bong da làm thu hút nấm, VK dẫn đến nhiễm kế phát.  Cá chết do mất cân bằng áp xuất thẩm thấu, mất khả năng hô hấp.  Xuất huyết  Cá nhỏ rất dễ bị nhiễm ngoại KST và rất dễ bị tổn thương da
  10. Một số Ngoại KST trên cá
  11. 1. Sán lá đơn chủ (Monogenea) Hầu hết các loài sán lá đơn chủ đẻ trứng (Dactylogyrid) và chỉ riêng có 1 loài đẻ con (Gyrodactylus).  Sán lá đơn chủ là loại ngoại KS thường KS trên da, mang cá.  Chúng di chuyển trên cơ thể cá và ăn trên biểu bì hoặc cặn bá của mang.  Nó gắn vào ký chủ thông qua cơ quan bám làm tổn thương da và mang và còn hút chất D2.  Sán lá đơn chủ có một cặp móc ở chính giữa. Sán trưởng thành có cả cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể.
  12. Gyrodactylus Sán Dactylogyrus KS trên mang
  13. Vòng đời của sán lá đơn chủ: • Hầu hết sán lá đơn chủ có vòng đời trực tiếp. • Sán trưởng thành KS trên da, mang đẻ trứng vào trong nước sau đó trứng nở thành AT (Onchomiracidium) AT bơi tự do trong nước sau tìm KC để KS.
  14. Dactylogyridae  Có ít nhất là 7 giống và trên 150 loài KS ở cả nước mặn và nước ngọt trên toàn thế giới.  KT dài không quá 2 mm hầu hết chúng có kt từ 0,2-0,5 mm.  Sán có 7 cặp móc rìa và 1 cặp móc ở chính giữa và hiếm loài có 2 cặp. (Sán 16 móc)  Chúng có 2 hoặc 4 điểm mắt ở phía trước của cơ thể.  Buồng trứng có hình tròn hoặc hình ô van, tinh hoàn ở dạng đơn lẻ, mỗi lần sán đẻ 1 trứng.  Giống sán thường KS ở cá là Dactylogyrus và thường ký sinh ở trong mang của ký chủ và có tới 100 loài được nhận dạng thuộc giống Dactylogyrus và có kích thước lớn hơn Gyrodactylus.  Chúng thường ký sinh trên mang, vòng đời phát triển của chúng phụ thuộc To. → Chú ý: Trong quá trình điều trị bệnh cần điều trị bệnh nhắc lại, thời gian điều trị nhắc lại phụ thuộc vào To.
  15. Gyrodactylids  Sán thường được tìm thấy trên nhiều loài ĐV có xương sống bậc thấp (cá, lưỡng thê, bò sát) và không xương sống.  Ít nhất có 85 loài được nhận dạng KS trên cá. Gyrodactylids có 8 đôi móc xung quang và 1 đôi móc ở chính giữa, có 2-6 van hút.  Chúng có 1 gai giao cấu ở chính giữa phần bụng.  Hầu hết giống gây bệnh cho cá là Gyrodactylus, chúng được phân bố rộng rãi, loài này thường có kt < 0,4 mm.  Tất cả các loài thuộc giống này đều đẻ con, với 1-3 con con, tử cung dạng chữ V, tinh hoàn hình tròn dạng đơn lẻ. Tác hại: chúng gây tổn thương cho cá do dùng các móc bám và tổn hại nghiêm trọng khi chúng di chuyển.
  16. Phòng và điều trị  Tẩy dọn ao trước khi nuôi.  Trước khi thả giống dùng KMnO4 , NaCl (2%) trong 1-2 phút  Thường xuyên bón vôi định kỳ 2-3kg/100m3 nước ao nuôi.  Khi cá bị bệnh tắm cho cá Formaline 200ppm (30 phút). Chú ý sục khí trong quá trình tắm.  Cá nuôi có thể dùng Mebendazone hoặc praziquantel để trị bệnh, liều dùng 7-10 mg/l (mới nghiên cứu)
  17. Gyrodactylus ký sinh trên, da vây cá
  18. Gyrodactylus sp
  19. 2. Bệnh đốm trắng - Bệnh trùng quả dưa Ichthyophthirius multifiliis  KST trưởng thành thường KS ở da, mang cá.  Chúng có hình dạng giống quả dưa hấu, xung quanh cơ thể được bao bởi một lớp lông ngắn, miệng có cấu trúc đơn giản, nhân lớn dạng hình chữ U hay hình móng ngựa.  KST trưởng thành nằm dưới lớp biểu bì khi trúng rời da cá vào nước gây tổn thương nặng cho da cá, đặc biệt khi cá nhiễm với số lượng lớn KST và nhiều trong số chúng cùng rời da vào nước, khi vào nước KST bơi một thời gian rồi tạo bọc bào tử và bám vào các vật chất có trong nước, trong bọc này chúng phân chia thành nhiều bào tử con (100-2000), sau một thời gian các bào tử con PT phá vỡ màng bào tử chính thoát vào nước bơi tìm KC mới.  Chúng sẽ bị chết nếu trong vòng 3-4 ngày không tìm được KC mới.
  20. Trùng quả dưa trưởng thành Cá bị nhiễm trùng quả dưa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2