intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 3

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

147
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.3. Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh Không nên dùng thức ăn tươi trong nuôi thâm canh: ô nhiễm, khó kiểm soát lan truyền bệnh Tránh thức ăn nhiễm nấm mốc Aflatoxin (gây hoại tử gan ĐVTS) Thức ăn tươi sống (tảo, Artemia…) Thức ăn là TV thượng đẳng: rau, cỏ cho cá trắm… Quản lý các đại lý thức ăn…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 3

  1. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.3. Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh Không nên dùng thức ăn tươi trong nuôi thâm canh: ô nhiễm, khó kiểm soát lan truyền bệnh Tránh thức ăn nhiễm nấm mốc Aflatoxin (gây hoại tử gan ĐVTS) Thức ăn tươi sống (tảo, Artemia…) Thức ăn là TV thượng đẳng: rau, cỏ cho cá trắm… Quản lý các đại lý thức ăn…
  2. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.4. Ngăn chặn sự xâm nhập và tiêu diệt các sinh vật là ký chủ trung gian, là các sinh vật mang tác nhân gây bệnh Nhờ các sinh vật mang mầm bệnh và các sinh vật là ký chủ trùng gian, mà tác nhân gây bệnh có cơ hội để xâm nhập vào hệ thống nuôi và nhiễm vào cơ thể động vật thủy sản. Do vậy, ngăn chặn và tiêu diệt các sinh vật này có ý nghĩa phòng bệnh rất hiệu quả: Dùng vôi hay thuốc diệt địch hại để tiêu diệt các sinh vật là ký chủ trung gian, hay là sinh vật mang mầm bệnh của các các tác nhân gây bệnh ở ĐVTS: Dùng Neguvon, sulphát đồng (CuSO4) để tiêu diệt ốc có trong ao ương cá con, để phòng bệnh sưng mang do hậu ấu trùng sán lá (Metacercarria) và diệt giáp xác hoang dã mang virus đốm trắng (WSBV); Dùng Saponin để diệt cá trong ao nuôi động vật giáp xác có tác dụng tiêu diệt động vật đơn bào gây bệnh tôm bông, cua sữa ở giáp xác...
  3. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh Xua đuổi các loài chim ăn ĐVTS xuất hiện ở khu vực nuôi, vì chúng có thể mang mầm bệnh từ các ổ dịch xâm nhập vào vùng nuôi mới. Trong nuôi tôm sú thâm canh, dùng lưới chăng xung quanh ao, dùng bạt che phủ bờ ao để tránh sự xâm nhập của giáp xác mạng virus đốm trắng vào trong hệ thống nuôi tôm sú thương phẩm. Không nên dùng phân chuồng tươi cho NTTS. Các loại phân chuồng cần được ủ với vôi bột 10% cho hoai, trước khi dùng để tạo màu nước thích hợp cho ao nuôi.
  4. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.5. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh có sẵn ở trong ao nuôi Ngay trong ao, bể dùng để nuôi ĐVTS vẫn có thể tồn tại nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau, ĐB các ao bể này vừa kết thúc một vụ nuôi. Tẩy dọn ao đìa, bể trước mỗi vụ nuôi là những thao tác kỹ thuật quan trọng, không phải chỉ để tiêu diệt hết những tác nhân gây bệnh, mà còn có ý nghĩa trong việc tạo ra một MT thích hợp và ổn định. - Tháo cạn ao - Phơi đáy ao (chú ý các ao chua phèn) - Vét bớt (bùn đáy), vét sạch các chât thải từ lứa nuôi trước - Bón vôi để sat trùng, diệt tạp và nâng pH. Đối với các bể phải cọ rửa sạch bằng xà bông, dùng các chất sát trùng ngâm, cọ rửa. Đối với lồng bè.
  5. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.5. Sát trùng các dụng cụ dùng trong NTTS Các dụng cụ dùng trong NTTS như vó cho ăn, chài kiểm tra sinh trưởng, dây sục khí, ống xiphon, lưới kéo cá, vợt... có thể mang nhiều mầm bệnh, do vậy không nên dùng chung dụng cụ giữa các ao, các bể và thường xuyên ngâm các dụng cụ này trong thuốc sát trùng và trước khi dùng phải rửa lại bằng nước sạch. 1.1.6. Quản lý các yếu tố môi trường thích hợp và ổn định Quản lý MT thích hợp với loại vật nuôi và ổn đinh suốt vụ nuôi, đảm bảo D2 cân đối và hợp lý có ý nghĩa phòng bệnh, bởi đã loại bỏ nguy cơ xảy ra các loại bệnh do MT và D2 cho ĐVTS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0