intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 4)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

108
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. 2. Bệnh sinh: Tỳ khí chủ thăng. Trong bệnh cảnh này chức năng “thăng” của Tỳ bị rối loạn dẫn đến: - Thăng khí không còn dẫn đến khí trệ: tạng phủ sa dãn. - Thăng thanh không còn, thanh trọc lẫn lộn: tiêu chảy, tiêu phân sống. 3. Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi. Sắc mặt vàng úa. Tiêu chảy, tiêu nhiều lần trong ngày. Ăn kém, đầy bụng, phân lỏng. - Sa tử cung. Sa trực tràng. - Thích uống nước nóng, tay chân lạnh, huyết trắng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 4)

  1. BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 4) B. TỲ KHÍ HƯ HẠ HÃM 1. Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. 2. Bệnh sinh: Tỳ khí chủ thăng. Trong bệnh cảnh này chức năng “thăng” của Tỳ bị rối loạn dẫn đến: - Thăng khí không còn dẫn đến khí trệ: tạng phủ sa dãn. - Thăng thanh không còn, thanh trọc lẫn lộn: tiêu chảy, tiêu phân sống.
  2. 3. Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi. Sắc mặt vàng úa. Tiêu chảy, tiêu nhiều lần trong ngày. Ăn kém, đầy bụng, phân lỏng. - Sa tử cung. Sa trực tràng. - Thích uống nước nóng, tay chân lạnh, huyết trắng trong lỏng. - Hô hấp ngắn, tiếng nói yếu. - Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng ướt, nhợt. Mạch trì, nhu vô lực, nhược. 4. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Viêm loét dạ dày tá tràng mãn. - Viêm đại tràng mãn. - Sa sạ dày, sa sinh dục. 5. Pháp trị: Kiện Tỳ thăng đề. 6. Phương dược: Bổ trung ích khí. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Vị thuốc
  3. Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân sâm Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân Quân Huỳnh kỳ Ngọt ấm, vào Tỳ Phế. Bổ khí, thăng dương khí của Tỳ, chỉ hãn, lợi thủy. Thần
  4. Trần bì Cay, đắng, ôn vào Vị, Phế. Hành khí, hào Vị, chỉ nôn, hóa đờm, táo thấp Thần Sài hồ Đắng hàn vào Can đởm, Tâm bào, Tam tiêu. Tả nhiệt, giải độc, thăng đề Thần Thăng ma Cay, ngọt, hơi đắng, tính hàn vào Phế, Vị, Tỳ, Đại trường. Thanh nhiệt giải độc, thăng đề.
  5. Thần Bạch linh Ngọt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Lợi niệu, thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Tá Bạch truật Ngọt, đắng ấm vào Tỳ Vị. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Tá * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt
  6. Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Tỳ du Du huyệt của Tỳ Kiện Tỳ (sử dụng bối du và nguyên lạc huyệt) Thái bạch Nguyên huyệt của Tỳ Phong long
  7. Lạc huyệt của Vị. Đại đô Huỳnh hỏa huyệt của Tỳ Bổ Tỳ thổ theo ngũ du huyệt trên 2 đường kinh Thiếu phủ Huỳnh hỏa huyệt của Tâm Quan nguyên Cửa của nguyên khí, nguyên dương. Bồi Thận cố bản, bổ khí hồi dương Chữa chứng Thận dương suy. Cấp cứu chứng thoát của trúng phong
  8. Điều khí ích nguyên. Bồi Thận bổ hư → Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Khí hải Bể của khí. Bổ huyệt này giúp ích được cho chân tạng vãn hồi được sinh khí, ôn hạ nguyên, chấn được Thận dương Chương môn Túc tam lý Kinh nghiệm phối hợp các huyệt bên (Châm cứu tư sinh kinh) trị đau bụng, ăn uống kém Chữa chứng đầy bụng, ăn uống kém tiêu Trung quản Mộ huyệt của Vị
  9. Chữa chứng đầy trướng bụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0