intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bênh Ung thư buồng trứng

Chia sẻ: Ly Thanh Truong Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

167
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên tắc điều trị, vai trò của phẩu thuật, biến chứng, dự hậu của bệnh. Là bệnh nặng nhất của ung thư phụ khoa: Thời gian sống sau 5 năm là 35% cho tất cả các giai đoạn, đó là « Kẻ giết người thầm lặng » (Thường phát hiện muộn) Ở Pháp quốc: 9/100.000 dân/năm = 4500 trường hợp mới/năm, và có 355 chết/năm Ở Mỹ (2009): 21.550 trường hợp mới/năm. Có 14.600 chết/năm. Là nguyên nhân thứ 5 của tử vong mẹ ở mọi lứa tuổi, và nguyên nhân thứ 4 của tử vong mẹ ở lứa tuổi từ 40...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bênh Ung thư buồng trứng

  1. UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Nguyên tắc điều trị, vai trò của phẩu thuật, biến chứng, dự hậu của bệnh Bruno Dedet, Pierre Collinet, E Leblanc. Chirurgie Gynécologique QuickTime™ et un Hôpital Jeanne de Flandre CHRU Lille décompresseur  sont requis pour visionner cette image. Centre Oscar Lambret Lille 1
  2. Giới thiệu  Là bệnh nặng nhất của ung thư phụ khoa: Thời gian sống sau 5 năm là 35% cho tất cả các giai đoạn, đó là « Kẻ giết người thầm lặng » (Thường phát hiện muộn)  Ở Pháp quốc: 9/100.000 dân/năm = 4500 trường hợp mới/năm, và có 355 chết/năm  Ở Mỹ (2009): 21.550 trường hợp mới/năm. Có 14.600 chết/năm. Là nguyên nhân thứ 5 của tử vong mẹ ở mọi lứa tuổi, và nguyên nhân thứ 4 của tử vong mẹ ở lứa tuổi từ 40 – 59. Jemal A. Cancer J Clin 2009.  Toàn thế giới có 200.000 trường hợp/năm, 125.000 trường hợp chết liên quan đến ung thư buồng trứng mỗi năm trên toàn thế giới. Parkin DM. Cancer J Clin 2005. 2
  3. Nguy cơ của sự phát triển ung thư buồng trứng:  –1/55 không có tiền sử gia đình của ung thư buồng trứng –1/25 – 30 khi có 1 trường hợp có yếu tố gia đình ở mức độ một. Là bệnh lý của phụ nữ quanh tuổi mãn kinh và mãn kinh:  80 đến 90% trường hợp xảy ra sau tuổi 40. Độ tuổi trung bình chẩn đoán được : 58 tuổi, 48 tuổi khi  có liên quan đến yếu tố gia đình. Hình thái rải rát chiếm 90% trường hợp, hình thái có yếu  tố gia đình chiếm 10% trường hợp. 1,8% phụ nữ và 5,8% các nguyên nhân gây chết mẹ.  3
  4. Các hình thái có yếu tố gia đình của ung thư buồng trứng Dạng có yếu tố gia đình: Có 3 hội chứng:  Hội chứng Ung thư Vú – Buồng trứng (Đột biến BRCA1 và BRCA2)  Hội chứng ung thư buồng trứng « Vị trí đặc hiệu »  Hội chứng HNPCC (Hereditary Non Polyposis Colorectal Cancer) 4
  5. Hội chứng ung thư « Vú – Buồng trứng»: – Liên quan đến sự đột biến BRCA1và BRCA2 2: 65-75% hình thái có yếu tố gia đình. – Nguy cơ phát triển thành K BT xâm lấn: 16% hay 54% trong trường hợp đột biến BRCA1 và 23% trong trường hợp đột biến BRCA2. King MC. New York Breast Cancer Study Group. Breast and Ovarian cancer risks due to inherited mutations in BRCA1 and BRCA2. Science 2003. – Nguy cơ khi có thai: + 40% cho mỗi lần có thai cho đến 5ième. – Nguy cơ sau lần thứ 5ième thai nghén. – Nguy cơ lần 1ière thai nghén sau tuổi 30. – Nguy cơ khi khoảng cách giữa các lần có thai > 5 năm. – Những bệnh nhân có thai sau 30 tuổi hay không sinh đẻ được xem là nguy cơ thấp với BRCA1 và BRCA2 Narod SA. Risk modifiers in carriers of BRCA1 mutations. Int J Cancer 1995. Godard B. Risk factors for familial and sporadic ovarian cancer among French 5 Canadian: a case-control study. Am J Obstet Gynecol 1998.
  6. – Nguy cơ trong trường hợp điều trị NTTTT (Traitement Hormonal de la Ménopause) bằng estrogènes đơn thuần (E2): + 15đến + 25% khi điều trị NTTTT > 10 năm. – Nguy cơ chết vì K trong trường hợp điều trị NTTTT bằng E2 đơn thuần khi so sánh với bệnh nhân không điều trị NTTTT. Coughlin SS. A meta analysis of estrogen replacement therapy and risk of epithelial ovarian cancer. J Clin Epidemiol 2000. – Nguy cơ không thay đổi khi điều trị NTTT phối hợp E2 và Progestatif. Lacey Jr JV. Menopausal hormone replacement therapy and risk of ovarian cancer. JAMA 2002. – Thuốc ngừa thai phối hợp có vai trò không rõ ràng lắm trong việc dự phòng K buồng trứng ví nó làm tăng nguy cơ K vú. Ursin G. Does oral contraceptive use increase the risk of breast cancer in women with BRCA1/BRCA2 mutations more than in other women?6 Cancer Res. 1997.
  7. – Nguy cơ K vòi tử cung và carcinome phúc mạc Tobacman JK. Lancet 1982; Piver MS. Cancer 1993. – Nên thực hiện việc cắt bỏ phần phụ hai bên. – Phối hợp nên cắt bỏ hai vòi tử cung. Barakat RR. SGO Annual Meeting 2002. – Cắt bỏ phần phụ 2 bên trước tuổi 30: Sống thêm được 5,3- 9,5 năm nguy cơ ung thư vú. Rebbeck TR. J Natl Cancer Inst 1999. Van Roosmalen MS. J Clin Oncol 2002. – Nguy cơ Ung thư cổ tử cung (RR 3.72) và ung thư nội mạc tử cung (RR 2.65). Thompson D. J Natl Cancer Inst. 2002. 7
  8. – Theo dõi hằng năm bằng định lượng CA 125 và siêu âm: thời gian sống thêm đạt được toàn bộ (73 tháng/ 42 tháng) nhưng không giảm tỷ lệ chết ví ung thư buồng trúng Jacobs IJ. Lancet 1999. – Vai trò của chất chỉ điểm? (SIL-2R alpha, YKL 40, protéomique, génomique… 8
  9. Hội chứng HNPCC (Hereditary Non Polyposis Colorectal Cancer) : – Ung thư buồng trứng phối hợp với nguy cơ cao ung thư đại trực tràngvà nội mạc tử cung: – 10-15% có yếu tố gia đình. – Nguy cơ chung của K buồng trứng: 12%. – Nguy cơ chung của K đại trực tràng: 80%. Wheeler JM. Gut, 2000. Aarnio M. Int J cancer 1999. 9
  10. Hội chứng ung thư buồng trứng «Vị trí đặc hiệu ». – RR (3,1) phát triển thành K BT xâm lấn trong trường hợp carcinome buồng trứng ở độ 1er. – Nguy cơ chung là 40% ở tuổi 70. Stratton JF. A systematic review and metanalysis of family history and risk of ovarian cancer. Br J Obstet Gynaecol 1998. – RR (7,2 – 12) cho các phụ nữ có ít nhất 2 người trong gia đình có bệnh đến mức độ 1er của carcinome buồng trứng. Easton DF. Int J Cancer 1996. Schildkraut JM. Am J Epidemiol 1988. Sutcliffe S. Int J Cnacer 2000. 10
  11. – Trong một nghiên cứu khác, điều trị vô sinh = nguy cơ carcinome buồng trứng (RR 2,8) đặc biệt ở các phụ nữ không sinh đẻ Whittemore AS. Am J Epidemiol 1992. – Nguy cơ carcinome buồng trứng trong trường hợp mắc bệnh lạc nội mạc tử cung (RR 1,73) và vô sinh không giải thích (RR 1,19). – Vai trò bảo vệ của mang thai và sinh đẻ: Nguy cơ carcinome buồng trứng chiếm 45% ở các sản phụ sinh con so và nguy cơ cho trẻ sơ sinh là 15%/ trẻ. Hankinson SE. Cancer 1995. 11
  12. – Nguy cơ carcinome buồng trứng khi:  Ít sinh đẻ  Thời gian dài từ tiền mãn kinh – mãn kinh  Sử dung điều trị NTTTT sau khi mãn kinh. – Vai trò vô sinh và điều trị vô sinh không rỏ ràng: Đa số nghiên cứu không À nguy cơ carcinome buồng trứng nhưng À số lượng nang giáp biên buồng trứng. – Nguy cơ carcinome buồng trứng ở các bệnh nhân có thời gian có thai từ 5 năm hay nhiều hơn / các bệnh nhân có thời gian có thai ít hơn 1 năm. – Điều trị vô sinh À nguy có các khối u thanh dịch giáp biên buồng trứng Ness RB. Infertility, fertility drugs, and ovarian cancer: a pooled analysis of case-control studies. Am J Epidemiol 2002. 12
  13. Sinh ung thư buồng trứng Lý thuyết của rụng trứng không ngừng - Fathalla. Lancet. 1971: Rụng trứng là nguồn gốc của sự biến đổi ác tính biểu mô buồng trứng - Thụ thai là yếu tố bảo vệ trong ung thư buồng trứng ở các phụ nữ không sinh đẻ - Được chứng minh bởi các nghiên cứu trên súc vật: Ở loại gia cầm có tầng suất cao về carcinome phúc mạc khi có rối loạn phóng noãn (Fredrickson T. Environ Health Perspect 1987), rapport exponentiel giữa số lượng phóng noãn và biến đổi ác tính biểu mô bề mặt buồng trứng của chuột (Hamilton TC. Cancer de l’ovaire. 1996). - Các yếu tố nguy cơ của K BT có phải do kỷ thuật hỗ trợ sinh sãn và gây phóng noãn? 13
  14.  Sự phối hợp có ý nghĩa trong trường hợp sử dụng thuốc kích thích phóng noãn (OR: 2,8), +++ trong trường hợp vô sinh có nguồn gốc rối loạn phóng noãn và đã không có sự thụ thai (RR: 27). (Whittemore AS. Am J Epidemiol 1992)  Rossing MA tìm ra kết quả tương tự. N Eng J Med 1994: RR: 2,5, thay đổi theo liều dùng và sản phẩm được dùng: hCG không làm tăng nguy cơ nhưng với Clomid RR: 11,1 trong trường hợp sử dụng kéo ài vượt quá 12 chu kỳ.  Một số nguyên cứu trên các buồng trứng « còn tốt » theo đúng các phát đồ kích thích buồng trứng: xuất hiện các bất thường có ý nghĩa về mặt tế bào học và cấu trúc, loạn sản thật sự. (Nieto Gynecol Oncol 2001, Chene Human Reprod 2009) Hơn nữa có các chu kỳ kích thích buồng trứng rất nặng và nhiều (> 3, liều-hiệu quả), và sau thời gian nghĩ khá dài (> 7 năm, thời gian- hiệu quả) việc rụng trứng thời gian sau không dự báo được. : đối với nguy cơ di truyền hình ảnh loạn sản của các buồng trứng được kích thích khác với hình ảnh diễn tiến các buồng trứng: ngày nay người ta không thể khẳng định sự liên quan do kích thích buồng trứng / ung thư .(Dauplat Eur J Cancer 2009, Mahdavi Fertil Steril 200614 ).
  15. Lý thuyết về nội tiết tố: Lý thuyết về các gonadotrophines:  Quá kích bề mặt biểu mô buồng trứng bằng các E2 và/hay leurs précurseurs, nồng độ cao và tồn tại của LH và FSH và interruption du rétrocontrôle négatif ¥ À nồng độ E2.  Lý thuyết dựa trên sự hiện diện của R với các gonadotrophines trên các tế bào khối u  Về lý thuyết có hai nhận xét sau: - Điều trị NTTT Ä tx các gonadotrophines trong máu và không Ä tác động đến ung thư buồng trứng (Purdie DM, Br J Cancer 1999) hay À nguy cơ của ung thư buồng trứng (Rosenberg L, Am J Epidemiol 1994). - Liều của E2 trong viên thuốc ngừa thai (liều thấp hay cao) ảnh hưởng khác nhau của tỷ gonadotrophines trong máu, nhưng cùng với sự bảo vệ chống ung thư buồng trứng. 15
  16. Lý thuyết về androgènes: Androgène được tổng hợp bởi các tế bào hạt của buồng trứng và có trong dịch nang  Sau khi mãn kinh, buồng trứng còn giử lại khả năng sản xuất androgène và có các R đặc hiệu với androgène.  CO là một yếu tố bảo vệ của ung thư buồng trứng và giảm sản xuất androgène từ 35 – 70%.  Ở các bệnh nhân bị ung thư buồng trứng có nồng độ cao của androsténedione  Các bệnh nhân mang một SOMPK có nguy cơ cao của ung thư buồng trứng (OR: 2,4, CI: 1-5,9), hội chứng phối hợp với tỷ À androgènes.  Nguy cơ ung thư buồng trứng tăng ở các bệnh nhân béo phì, mập có phối hợp với tỷ À d’androgènes. 16
  17. Lý thuyết về estro-progestative:  Ngược với E2, P = vai trò bao vệ/ ung thư buồng trứng. Tất cả mọi tình huống ¥ suy hoàng thể với tăng estrogénie tương đối = nguy cơ. Thai nghén = Yếu tố bảo vệ/sản xuất P bởi bánh rau (tx x 10)  CO = Yếu tố bảo vệ/ À tx progesterone. Nguy cơ của ung thư buồng trứng Ä ở các phụ nữ có sử dụng thuốc ngừa thai progestatif đơn thuần. (Clinton GM Crit Rev Oncol Hematol 1997, Garg PP, Obstet Gynecol 1998.) TB khối u buồng trứng: R với E2 (E2 kích thích làm tăng sinh khối u và P ức chế sự tăng sinh này) và R với P (số RP là rất yếu với các tế bào khối u buồng trứng) dẫn đến cơ chế ức chế tăng sinh khối u và cơ chế chết tế bào định kỳ (Rosenberg L. Am J Epidemiol 1994.) 17
  18. Lý thuyết về viêm vùng chậu mãn tính Dựa trên vai trò bảo vệ của LT và cắt tử cung nhằm ngăn cản việc kích thích cơ quan sinh dục bởi vi khuẩn. (Green A, Cancer 1997; Cramer DW, Int J Cancer Inst 2000)  Và dựa trên các yếu tố nguy cơ của ung thư buồng trứng khác với viêm như lạc nội mạc tử cung, tiếp xúc với bột talc và bệnh Bụi đá. (Ness RB, J Natl Cancer Inst 2000; Hardiman P, Gyn Oncol 2000 ). Vai trò của HPV? + HPV được tìm thấy trên biểu mô bề mặt của buồng trứng. (Wan TS, Cancer Genet Cytogenet 1997), + HPV 16 và 18 đã được khẳng định khi bị ung thư buồng trứng. (Lai CH. Obstet Gynecol Invest 1994), + Vai trò sinh ung thư của HPV được chứng minh trong ung thư buồng trứng: Nó dẫn đến sự đột biến về gen (Tay ngắn của nhiểm sắc thể 16,19,21 và 22 và sự khuyếch đại của vùng 20q13.2, là nguồn gốc của sự bất ổn về gen và nhiểm sắc thể. Vai trò không chối cải được của viêm vùng chậu mãn tính? Là một phần riêng của toàn bộ bệnh căn? Cofacteur? Yếu tố hỗn hợp? 18
  19. Lý thuyết về sự tăng hoạt mô đệm:  Trong khi rụng trứng bình thường, sự tăng hoạt mô đệm nhờ vào sự tăng sinh biểu mô nhằm sữa sang lại vùng thương tổn do rụng trứng. Kế đó dẫn đến việc đa số các tế bào mô đệm chết định kỳ.  Một vài tế bào này có thể còn sống, nhất là khi có rụng trứng và tạo điều kiện cho sự hỗn loạn việc tăng sinh tế bào.  Điều này giải thích vai trò bảo vệ của thuốc uống ngừa thai đã làm giảm hoạt động của mô đệm. Cramer DW, J Natl Cancer Inst. 1983. 19
  20. Lý thuyết về sự còn sót lại của ống Müllériens: Bên cạnh lý thuyết về vai trò quan trọng của biểu mô buồng trứng trong việc sinh ung thư buồng trứng, một luận thuyết khác được xem như là « Hệ thống müllérien thứ hai ». Về mặt giải phẩu học nó nằm gần tể của buồng trứng và về mặt mô học chứa cấu trúc tế bào vòi trứng và cả tinh hoàn. Các cấu trúc này được che phủ bởi biểu mô müllérien và có lẽ còn có sự hiện diện của di tích phôi thai học đoạn gần của ống mülllériens (lồng trong biểu mô tuyến), tiền thân của biểu mô vòi tử cung, nội mạc tử cung và ống cổ tử cung. Sự liên hệ hợp nhất chặc chẽ về sự phát triển biểu mô bề mặt của buồng trứng và biêu mô müllérien giải thích các tính chất cơ năng có được và cấu trúc müllériennes khi sinh ung thư buồng trứng và sự giống nnhau giữa các loại ung thguw buồng trứng và khối u biểu mô müllériennes: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2