intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH VỀ MẮT - GLƠ CƠM – NHÃN ÁP CAO

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

133
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là 1 bệnh cấp tính làm nhãn áp tăng cao, cần được xử trí ngay vì cĩ khả năng gây biến chứng mù mắt. - Bệnh cĩ thể phát đồng thời trên cả 2 mắt nhưng đa số là 1 mắt bị trước rồi mắt kia bị Glơmcơm sau 1 thời gian. - Đặc điểm của bệnh Glơcơm là gây các tổn thương rất nặng ở hệ thống thần kinh của mắt, các tổn thương đĩ khơng hồi phục được. - Thuộc loại Thiên Đầu Thống, Bạo Manh của YHCT. - Thường gặp nơi người trên 40 tuổi (1,4...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH VỀ MẮT - GLƠ CƠM – NHÃN ÁP CAO

  1. SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT GLƠ CƠM – NHÃN ÁP CAO
  2. A- Đại cương - Là 1 bệnh cấp tính làm nhãn áp tăng cao, cần được xử trí ngay vì cĩ khả năng gây biến chứng mù mắt. - Bệnh cĩ thể phát đồng thời trên cả 2 mắt nhưng đa số là 1 mắt bị trước rồi mắt kia bị Glơmcơm sau 1 thời gian. - Đặc điểm của bệnh Glơcơm là gây các tổn thương rất nặng ở hệ thống thần kinh của mắt, các tổn thương đĩ khơng hồi phục được. - Thuộc loại Thiên Đầu Thống, Bạo Manh của YHCT. - Thường gặp nơi người trên 40 tuổi (1,4 – 2%) và tỉ lệ mù 2 mắt do Glơcơm gây ra chiếm khoảng 21% (Bài Giảng Tai Mắt Mũi Họng). B- Chứng + Chứng báo hiệu trước: Nhức đầu về đêm, nhìn vào đèn thấy quần xanh, đỏ, thỉnh thoảng mắt mờ như nhìn qua gương. + Chứng cơn cấp tính:Thường xẩy ra sau 1 xúc động mạnh về tinh thần hoặc vật chất, mệt nhọc, bị cảm lạnh đột ngột…
  3. . Hỏi người bệnh cho biết: tự nhiên thấy đau nhức trong mắt dữ dội, rồi lan lên nửa đầu, xuyên ra sau gáy, nhức từng cơn như búa bổ, cơ thể mỏi mệt, muốn nơn, cĩ khi chống váng muốn ngất, thị lực giảm sút nhanh chĩng, đột ngột, chỉ cịn thấy bĩng bàn tay hoặc chỉ thấy sáng tối. . Khám mắt thấy: mi mắt sưng và nhắm chặt vì sợ ánh sáng, mắt đỏ vì máu cương tụ quanh rìa giác mạc, giác mạc hơi mờ đục, đặc biệt là đồng tử giãn to và phản xạ đồng tử mất hoặc kém hẳn đi, qua lỗ đồng tử thấy ánh sáng xanh đục như hồ nước, sờ nắn ngồi mi thấy nhãn cầu cứng như hịn bi. C- Nguyên nhân + Theo YHHĐ: Do trạng thái tiết dịch vào các phịng trong mắt và sự lưu thơng thốt dịch ra ngồi khơng được điều hịa, dịch ứ lại làm áp lực trong mắt tăng cao gây tổn hại các bộ phận trong mắt. cũng cĩ thể do cảm xúc quá mạnh, nhất là ưu phiền, mất ngủ, mỏi mệt, tình dục qúa độ, một số bệnh tồn thân (sốt, mạch máu, thần kinh…) tác động gây cương tụ máu, kích thích vỏ não và các trung tâm thần kinh ở giữa não. + Theo YHCT: Do phong nhiệt ở Can và Phế bốc lên gây nên bệnh.
  4. D- Điều trị Chọn dùng các bài sau: Bình Can Kiện Tỳ Lợi Thấp Thang (05), Dục Âm Tiềm Dương Thơng Mạch Thang (23), Tả Can Giải Uất Thang (88), Thơng Lạc Thang (116), Thơng Mạch Minh Mục Thang (117),Thư Can Phá Ứ Thơng Mạch Thang (119), Tiêu Dao Tán Gia Vị (123), Trư Linh Tán (133). CHÂM CỨU Theo sách ‘Trung Y Cương M ục’: + Do khí huyết ngưng trở: Hành khí, hoạt huyết, sơ thơng mục lạc. Châm Tinh minh, Cầu hậu, Phong trì, Thiên trụ, Thiên song, Nội quan. (Tinh minh, Cầu hậu để hành khí, hoạt huyết, thơng lạc, khai khiếu; Thiên trụ, Thiên song là hai huyệt chủ yếu trị bệnh về mắt, hợp với huyệt Tinh minh để làm cho kinh lạc, khí huyết ở cục bộ được lưu thơng; Phong trì lợi Đởm, làm sáng mắt, làm cho lạc mạch được thư sướng, huyết được vận hành, sơ Can, khai khiếu. Sách Nội Kinh ghi: “Các mạch đều thuộc về Tâm”, Tâm chủ huyết mạch, vì vậy dùng huyệt Nội quan để thơng tâm mạch, hành khí huyết, hỗ trợ cho các huyệt làm cho sáng mắt).
  5. + Đờm Nhiệt Ủng Tắc Ở Bên Trên: Địch đờm, khai khiếu, hoạt huyết, thơng lạc. Châm huyệt Tinh minh, Cầu hậu, Phong trì, Thiên trụ, Phong long, Nội đình. (Tinh minh, Cầu hậu để hành khí, hoạt huyết, thơng lạc, khai khiếu; Thiên trụ là huyệt chủ yếu trị bệnh về mắt, hợp với huyệt Tinh minh để làm cho kinh lạc, khí huyết ở cục bộ được lưu thơng; Phong trì lợi Đởm, làm sáng mắt, làm cho lạc mạch được thư sướng, huyết được vận hành, sơ Can, khai khiếu; Phong long là lạc huyệt của kinh Vị, cĩ tác dụng hĩa đờm; Nội đình là huyệt Vinh của kinh Vị, 'Vinh huyệt chủ trị thân nhiệt', d ùng huyệt này để thanh tả viêm nhiệt). + Âm Hư Dương Kháng: Bình Can, tiềm dương, tư âm, tức phong. Châm huyệt Tinh minh, Cầu hậu, Phong trì, Thiên trụ, Thái khê, Phục lưu, Thái xung. (Tinh minh, Cầu hậu để hành khí, hoạt huyết, thơng, khai khiếu; Thiên trụ là huyệt chủ yếu trị bệnh về mắt, hợp với huyệt Tinh minh để làm cho kinh lạc, khí huyết ở cục bộ được lưu thơng; Phong trì lợi Đởm, làm sáng mắt, làm cho lạc mạch được thư sướng, huyết được vận hành, sơ Can, khai khiếu; Thái khê là Nguyên huyệt của kinh Thận, trị theo gốc; Phục lưu là huyệt Kinh của kinh Thận để bổ ích cho Thận thủy. Hai huyệt phối hợp cĩ
  6. tác dụng tư Thận, chấn tinh; Thái xung là huyệt Nguyên của kinh Can để bình Can, tiềm dương). ĐỀ PHỊNG GLƠCƠM + Tránh các lo lắng, giận dữ, thức khuya, cần làm việc điều độ, + Kiêng ăn các thức ăn cay, chua, tránh táo bĩn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2