Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BIẾN CHỨNG NGOẠI KHOA SAU GHÉP THẬN<br />
Phạm Văn Bùi*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Suy thận mạn giai ñoạn cuối là một trong những vấn ñề sức khỏe cộng ñồng lớn<br />
tại Việt Nam. Ghép thận ñược xem là một trong những lựa chọn ñiều trị tốt nhất cho các bệnh<br />
nhân STMGĐC. Để có sự thành công trong ghép thận cần thực hiện tốt nhiều khâu trong ñó<br />
ñánh giá biến chứng sau ghép là một trong những khâu quan trọng. Tại Việt Nam, chúng tôi<br />
nhận thấy chưa có nghiên cứu nào ñánh giá các biến chứng không miễn dịch sau ghép nên chúng<br />
tôi tiến hành “ Khảo sát một số biến chứng không miễn dịch thường gặp sau ghép thận từ người<br />
cho sống tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 1/2004 ñến 7/2008”.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trên 33 bệnh<br />
nhân ghép thận từ người cho sống tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 1/2004 ñến 7/2008.<br />
Kết quả: Biến chứng ngoại khoa bao gồm biến chứng mạch máu (hẹp ñộng mạch thận<br />
12,12% với 3 TH ñược ñặt stent và 1 theo dõi vì hẹp 35%, tụ máu quanh thận 3 TH hay 9,09%,<br />
cả ba ñều can thiệp phẫu thuật lại ñể dẫn lưu) và biến chứng niệu khoa (nhiễm khuẩn tiểu 9,09%,<br />
tụ nước tiểu quanh thận 3,03% do hoại tử niệu quản ñã ñược can thiệp thành công). Bệnh tim<br />
mạch ở 2 bệnh nhân bao gồm nhồi máu cơ tim, nhồi máu não. 96,43% bệnh nhân có tăng huyết<br />
áp, 75% bệnh nhân có rối loạn lipid máu, 35,7% bệnh nhân có ñái tháo ñường sau ghép. Tỷ lệ<br />
thiếu máu tại các thời ñiểm 1 tháng, 6 tháng, 1 năm, 3 năm sau ghép lần lượt là 42,9%, 28,6%,<br />
12,5%, 33,3%. Nhiễm khuẩn bao gồm viêm phổi (18,18%), Zona (6,06%), lao phổi (3,03%), viêm<br />
gan B tái hoạt (3,03%). Bệnh ác tính ñược ghi nhận ở 2 bệnh nhân bao gồm ung thư cổ tử cung,<br />
ung thư tiền liệt tuyến. Sống còn bệnh nhân tại các thời ñiểm 6 tháng, 1 năm, 3 năm lần lượt là<br />
79,16%, 100%, 81,81%. Sống còn thận ghép tại các thời ñiểm 6 tháng, 1 năm, 3 năm lần lượt là<br />
91,66%, 100%, 90,90%. Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu chúng tôi là 21,21%. Đa số tử vong ở<br />
tháng 1 – 5 sau ghép do nhiễm khuẩn và bệnh tim mạch, không có trường hợp nào do nguyên<br />
nhân ngoại khoa.<br />
Kết luận: Kết quả chúng tôi tương tự với các kết quả từ các trung tâm ghép. Ghép thận từ<br />
người cho sống là lựa chọn ñiều trị tốt cho các bệnh nhân STMGĐC.<br />
Từ khóa: Biến chứng ngoại khoa, Ghép thận.<br />
ABSTRACT<br />
SURGICAL COMPLICATIONS AFTER KIDNEY TRANSPLANTATION<br />
Pham Van Bui * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 55 - 59<br />
Introduction: End-stage renal disease is one of the major community health problems in Viet<br />
Nam as well as in the world. Kidney transplantation should be strongly considered for all<br />
medically suitable patients with end-stage renal disease. However, there are various<br />
complications potentially occurring during post-operative follow-up period, which can harmfully<br />
affect the transplant as well as the patient survival. Our objectives were to study the surgical<br />
complications after kidney transplantation from living donor.<br />
Patients and methods: Thirty three patients with renal transplantation done in the 115<br />
People Hospital from January 2004 to July 2008 were included in a cross - sectional<br />
retrospective study.<br />
Results: Surgical complications included vascular anastomosis stenosis (4 cases or 12.12%)<br />
with three treated by stenting and one followed up because of non-significant–hemodynamic<br />
stenosis, hematoma (3 cases or 9.09% all reoperated to drain hematoma), and urologic<br />
<br />
Hội<br />
Nghị<br />
Khoa<br />
Thuật<br />
CôngTri<br />
Nghệ<br />
Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
* ĐH<br />
Y Khoa<br />
PhạmHọc<br />
NgọcKỹ<br />
Thạch,<br />
BV Nguyễn<br />
Phương.<br />
Tác<br />
giả<br />
liên<br />
hệ:<br />
Phạm<br />
Văn<br />
Bùi,<br />
ĐT:<br />
0913670965,<br />
Email:<br />
buimy55@yahoo.com<br />
Năm 2010<br />
<br />
55<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
complications with urinary tract infection (9.09%) and urinoma due to partially ureteral<br />
necrosis(3.03%) successfully treated by surgical reintevention. Cancers were noted in 2 patients,<br />
including cervical uterine cancer and prostate cancer, all these two patients died of these<br />
complications. Patient survival rate at 6 month, 1 year, 3 year was 79.16%, 100%, 81.81%<br />
respectively. Graft survival rate at 6 month, 1 year and 3 year was 91.66%, 100%, 90.90%<br />
respectively. Mortality rate was 21.21%. All patients died of severe infection or cardiovascular<br />
diseases occurring in the period between the first and fifth month postoperatively.<br />
Conclusions: Our complications were similar to ones from other transplant centers. Kidney<br />
transplantation from living donors is therefore safe and advisable to patients suffering from endstage renal disease.<br />
Keywords: Surgical complications, Kidney transplantation<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Suy thận mạn giai ñoạn cuối là một trong những vấn ñề sức khỏe cộng ñồng lớn tại Việt<br />
Nam. Ghép thận ñược xem là một trong những lựa chọn ñiều trị tốt nhất cho các bệnh nhân<br />
STMGĐC. Để có sự thành công trong ghép thận cần thực hiện tốt nhiều khâu trong ñó ñánh giá<br />
biến chứng sau ghép là một trong những khâu quan trọng. Chúng tôi băt ñầu thực hiện ghép thận<br />
từ người cho sống có quan hệ huyết thống với bệnh nhân từ năm 2004 trong khuôn khổ hợp tác<br />
Viện – Trường vớ Đại học Liège, Vương quốc Bỉ. Để rút kinh nghiệm và ngày càng hoàn thiện<br />
về kỹ thuật ngoại khoa, chúng tôi thực hiện nghiên cứu về các tai biến, biến chứng ngoại khoa<br />
sau ghép thận từ người cho sống tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 1/2004 ñến 7/2008.<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trên 33 bệnh nhân ghép thận từ người cho sống tại<br />
bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 1/2004 ñến 7/2008. Các số liệu ñược nhập, mã hóa và xử<br />
lý bằng phần mềm SPSS 11.5. Sự tương quan giữa 1 biến ñịnh lượng ñược kiểm ñịnh bằng<br />
Test Mann-Whitney. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 1/2004 ñến 7/2008, 33 cặp người cho và nhận thận có quan hệ họ hàng hoặc huyết<br />
thống ñã ñược phẫu thuật lấy và ghép thận tại bệnh viện Nhân dân 115.<br />
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi phần lớn bệnh nhân nằm trong ñộ tuổi từ 30-39 tuổi<br />
(30,3%) và 40-49 tuổi (27,27%). Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 41,61. Bệnh nhân<br />
nhỏ tuổi nhất ñược ghép là 19 tuổi và lớn tuổi nhât là 69 tuổi, 45% nữ, 55% nam<br />
Bệnh cầu thận mạn là nguyên nhân gây suy thận mạn thường gặp nhất (24/33 bệnh nhân –<br />
72,72%), kế tiếp là ñái tháo ñường (3/33 bệnh nhân – 9,09%) và thận ña nang (2/33 bệnh nhân –<br />
6,06%). Trước ghép: 26BN (78,78%) ñược CTNT, 4 BN (12,12%) ñược TPPM và 3 BN (9,09%)<br />
ñược ghép trước lọc máu khi suy thận ñã vào giai ñoạn cuối.<br />
19 TH ñộng mạch (ñm) thận ghép ñược nối vào ñm chậu ngoài, 7 TH vào ñm chậu chung và<br />
7 TH vào ñm chậu trong. 2 TH cắm ñm cực dưới vào ñm thận, 2 TH nối tận-tận ñm cực dưới với<br />
ñm thượng vị dưới, 3 TH cột ñm cực trên. Thời gian thiếu máu nóng, thiếu máu lạnh và thiếu<br />
máu ấm trung bình lần lượt là: 3,26; 24,19; 42,95 phút.<br />
15 TH có ñặt JJ và 18 TH không. 23 TH có nước tiểu trong vòng 48 giời sau mổ, 7 TH sau<br />
48 giờ và 3 TH sau 1 tuần.<br />
Các biến chứng ngoại khoa ngay sau ghép ở người nhận thận là 33,33%, với thường gặp nhất<br />
là hẹp chỗ cắm ñộng mạch thận (4 TH hay 12,12%, trong ñó 3 TH ñược ñặt stent và 1TH ñược<br />
theo dõi vì hẹp chỉ ước lượng 35%) kế tiếp là tụ máu quanh thận (3 TH hay 9,09%, cả 3 ñều phải<br />
can thiệp phẫu thuật lại), nhiễm khuẩn niệu trên (3TH hay 9,09%) và thấp nhất là tụ nước tiểu<br />
quanh thận (1 TH 3,03% do hoai tử niệu quản, TH này không ñặt thong JJ).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
56<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Ghép thận thực tế là khâu nối mạch máu thận người cho với mạch máu chậu người nhận và<br />
khâu nối niệu quản người cho với bọng ñái người thận.<br />
Phần lớn trường hợp trong nghiên cứu ñộng mạch thận ñược nối tận – bên với ñộng mạch<br />
chậu ngoài hoặc chậu chung. Ở 7 trường hợp ghép ñầu tiên, ñộng mạch thận ñược khâu nối tận –<br />
tận với ñộng mạch chậu trong vì ñộng mạch chậu ngoài và chậu chung bị xơ vữa.<br />
Mosley và cs(15) cho rằng nên thực hiện kiểu nối tận-tận với ñộng mạch chậu trong. Kiểu nối<br />
tận – tận với ñộng mạch chậu trong có vẻ sinh lý vì ñường kính ñộng mạch thận và ñộng mạch<br />
chậu trong tương ñương.<br />
Tuy nhiên nghiên cứu của Silkensen(17) cho thấy tình trạng mất chức năng thận ghép<br />
thường thấy ở nhóm nối tận-tận với ñộng mạch chậu trong hơn nhóm nối tận-bên với ñộng<br />
mạch chậu ngoài hoặc chậu chung (p 50% ñường kính) ñã ñược<br />
nong và ñặt stent, 1 trường hợp hẹp ñộng mạch thận 35% ñược tiếp tục theo dõi.nong và ñặt stent<br />
ñượcc chi ñịnh khi hep ≥ 75% và can thiệp ngoại khoa chỉ chỉ ñịnh khi nong thất bại, tỷ lệ hẹp lại<br />
sau nong/ñât stent thay ñổi từ 0-25. Cho tới thời ñiểm kết thúc nhiên cứu, các TH này ñều chưa bị<br />
hẹp lại.<br />
Việc ñặt thông niệu quản trong quá trình ghép còn nhiều tranh cãi. Một số trung tâm ghép<br />
ñặt stent cho tất cả các trường hợp trong khi ñó 1 số trung tâm khác ñặt chọn lọc hơn. Theo<br />
nghiên cứu của Kumar A và cs(14) cho thấy việc ñặt thông có thể làm giảm biến chứng niệu<br />
và nên rút stent vào khoảng 2 tuần sau ghép sẽ giảm biến chứng do thông gây ra. Theo<br />
nghiên cứu của Dominguez J và cs(5) chỉ ñịnh ñặt thông cho các trường hợp thao tác khó khăn<br />
với miệng nối và nhận thấy không có sự khác biệt về biến chứng niệu giữa 2 nhóm có ñặt<br />
thông và không. Tác giả cho rằng việc thực hiện ñúng kỹ thuật và cẩn thận cho kết quả tương<br />
tự. Trường hợp hoại tử niệu quản gây dò nước tiểu và nang giả niệu của nghiên cứu xảy ra<br />
trên TH không ñặt JJ.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, biến chứng niệu chiếm tỷ lệ 12.12%.<br />
Theo nghiên cứu của Englesbe MJ và cs(9) chiếm 6,2%, Anand S. và cs(3) chiếm 18,4%. Tỷ lệ<br />
biến chứng niệu khác nhau ở các nghiên cứu. Biến chứng niệu chiếm tỷ lệ cao do bao gồm luôn<br />
các trường hợp nhiễm khuẩn tiểu(3), trong nghiên cứu của chúng tôi biến chứng niệu cũng bao<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
57<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
gồm nhiễm khuẩn tiểu vì chúng tôi cho rằng nhiễm khuẩn tiểu có thể liên quan ñến nhiều yếu tố<br />
cũng như biến chứng niệu khoa khác như trào ngược bàng quang niệu quản, nang lympho, sỏi(5).<br />
Tụ máu quanh thận là biến chứng thường gặp trong vài tuần ñầu sau ghép phát hiện trên siêu<br />
(16)<br />
âm so với nghiên cứu Kocak T và cs(13) tỷ lệ máu tụ quanh thận chiếm 3,86%. 3 trường hợp tụ<br />
máu quanh thận ñều xuất hiện từ ngày 1 – 16 hậu phẫu với các triệu chứng lâm sàng như ñau và<br />
sưng to vùng thận ghép kèm dẫn lưu ra máu. Các trường hợp máu tụ quanh thận ghép cần phải<br />
can thiệp phẫu thuật nếu khối máu tụ lớn. 3 trường hợp trong nghiên cứu chúng tôi phải can thiệp<br />
phẫu thuật 2 lần tuy nhiên kết quả không tốt lắm trong ñó có 2 trường hợp tử vong do rối loạn<br />
ñông máu, nhiễm khuẩn, viêm gan do thuốc mê, thận ghép không hoạt ñộng.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, có 3 trường hợp nhiễm khuẩn tiểu chiếm tỷ lệ 9,09%, cấy nước<br />
tiểu phát hiện vi khuẩn E. coli và Pseudomonas aeruginosa.<br />
Nhiễm khuẩn tiểu là 1 trong các biến chứng thường gặp ở các bệnh nhân ghép thận chiếm<br />
khoảng 35 – 79% trong nhiều nghiên cứu(12). Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiểu trong nghiên cứu chúng tôi<br />
thấp hơn do các nghiên cứu nước ngoài bao gồm các trường hợp nhiễm khuẩn tiểu không triệu<br />
chứng. E. coli và Pseudomonas aeruginosa là các loại vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn<br />
tiểu ñược ghi nhận trong y văn (living, handbook).<br />
Nhiễm khuẩn tiểu có thể ảnh hưởng ñến chức năng thận ghép và tăng tỷ lệ tử vong<br />
3,5%(5) do ñó cần ñề phòng và ñiều trị các trường hợp nhiễm khuẩn tiểu.<br />
Có 3 trường hợp tụ máu quanh thận chiếm tỷ lệ 9,09%<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi có 2 trường hợp ung thư ở năm thứ 3 sau ghép là ung thư cổ<br />
tử cung giai ñoạn 3b và ung thư tiến liệt tuyến giai ñoạn 3.<br />
So với một số ngiên cứu ñã báo cáo(2) tỷ lệ ung thư cổ tử cung ở các bệnh nhân ghép thận là<br />
khoảng 3%, ung thư tiền liệt tuyến là 0,3 – 1,9%. Hai trường hợp ung thư trong nghiên cứu chúng<br />
tôi phát hiện ở giai ñoạn muộn do không ñược tầm soát thường qui sau ghép. Việc tầm soát ung<br />
thư ở người nhận vì thế cẩn ñược tiếp tục thực hiện sau ghép vì nguy cơ ung thư tăng cao sau<br />
ghép do dùng thuốc ức chế miễn dịch và nhất là ở người nhận thận lớn tuổi(1, 9, 10).<br />
KẾT LUẬN<br />
Biến chứng ngoại khoa ghi nhận ñược qua nghiên cứu có tỷ lệ tương ñương với các trung tâm<br />
ghép khác trong và ngoài nước. Vấn ñề là cần ñươc theo dõi chặc chẽ ñể có thể phát hiện sớm và<br />
xử trí kịp thời và mang lại kết quả tốt nhất cho thận ghép và cho bệnh nhân.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Abdulmassih Z et al (1992). Role of lipid disturbances in the atherosclerosis of renal<br />
transplant patients. Clin Transplant, 6:106-113.<br />
2. Adams PL (2006). Long-term patient survival: strategies to improve overall health. Am J<br />
Kidney.Dis 47 (4suppl 2):S65-S85.<br />
3. Anand Srivastava et al (2006). Urological complications of live-related donor renal<br />
transplantation: 13 years experience at a single center. Urol Int, 77:42-45.<br />
4. Bruno S et al (2004). Transplant renal artery stenosis. J Am Soc Nephrol, 15: 134-141.<br />
5. Chuang P et al (2005). Urinary tract infections after renal transplantation: a retrospective<br />
review at two US transplant centers. Clin Transplant, 19: 230-235.<br />
6. Dominguez J et al (2000). Is routine ureteric stenting needed in kidney transplantation? A<br />
randomize trial. Transplantation, 70:597-601.<br />
7. Drognitz O et al (2007). Living donor kidney transplantation: the Freiburg experience.<br />
Langenbecks Arch Surg, 395:23-33.<br />
8. Droupy S et al (2006). Consequences of iliac arterial atheroma on renal transplantation. J<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
58<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
9.<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
12.<br />
13.<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
16.<br />
17.<br />
18.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Urol, 175 (3 Pt 1):1036-1039.<br />
Englesbe MJ et al (2007). Risk factors for urinary complications after renal transplantation.<br />
Am J Transplan, 7(6):1536 - 1541.<br />
Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults:<br />
Summary of the Second Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP)<br />
(Adult Treatment Panel II). JAMA 1993, 269:3015-3023.<br />
Fechner G et al (2008). Impairement of long-term graft function after kidney transplantation<br />
by intraoperative vascular complications. Int Urol.Nephrol.<br />
Habib Zeighami et al (2008). Urinary tract infection in renal transplantation recipients.<br />
Res.J.Biol.Sci, 3(10):1194-1196.<br />
Kocak T et al (2004). Urological and surgical complications in 362 consecutive living<br />
related donor kidney transplantations. Urol Int, 72:252-256.<br />
Kumar A et al (2000). Evaluation of the urological complications of living related renal<br />
transplantation at a single center during the last 10 years:impact of the Double J stent. J Urol,<br />
164(3 Ot 1):657-660.<br />
Mosley JG, Castro JE (1978). Arterial anastomoses in renal transplantation. Br.J.Surg,<br />
65:60-63.<br />
O’Neil CW (2002). Ultrasonography in renal transplantation. Am J Kidney Dis, 39:663-678.<br />
Silkensen JR. Long-term complications in renal transplantation.J Am Soc Nephrol<br />
2007;11:582-588.<br />
Wong W et al. Transplant renal artery stenosis in 77 patients: does it have an immunological<br />
cause? Transplantation 1991;61:15 – 219.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
59<br />
<br />