Biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương
lượt xem 5
download
Bài viết Biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương mô tả biến chứng sau phẫu thuật 35 trường hợp điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 5/2018 đến 9/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH KHÁNG THUỐC DO TỔN THƯƠNG THUỲ THÁI DƯƠNG Trần Đình Văn1, Đồng Văn Hệ2, Vũ Văn Hoè1, Nguyễn Thành Bắc1, Nguyễn Xuân Phương1 TÓM TẮT62 SUMMARY Mục tiêu: Mô tả biến chứng sau phẫu thuật SURGICAL COMPLICATIONS IN 35 trường hợp điều trị động kinh kháng thuốc do INTRACTABLE LESIONAL TEMPORAL LOBE EPILEPSY tổn thương thuỳ thái dương tại Bệnh viện Việt SURGERY Đức từ tháng 5/2018 đến 9/2022. Đối tượng và Objective: To describe postoperative phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu kết complications of 35 cases of drug-resistant hợp tiến cứu, theo dõi dọc tất cả bệnh nhân được epilepsy due to the lesional temporal lobe at Viet chẩn đoán động kinh kháng thuốc được phẫu Duc Hospital from May 2018 to September 2022. thuật tại Bệnh viện Việt Đức. Kết quả: Tỉ lệ biến Subjects and research methods: prospective chứng sau phẫu thuật là 17.14% (6/35) trong đó: description combined with retrospective, 8.57% (3/35) viêm màng não; 5.71% (2/35) longitudinal follow-up of all patients diagnosed with intractable lesional temporal lobe epilepsy nhiễm trùng phần mềm vết mổ; 2.86% (1/35) liệt undergoing surgery at Viet Duc Hospital. khu trú; không gặp các biến chứng khác như: bán Results: Overall complication rate was found to manh, thất ngôn. Không có trường hợp nào tử be 17.14% (6/35) whereas 8.57% (3/35) vong. meningitis; 5.71% (2/35) superficial wound Kết luận: Phẫu thuật động kinh kháng thuốc infections; 2.86% (1/35) paresis; No other do tổn thương thuỳ thái dương là phẫu thuật an complications such as visual field defects, or toàn và rất hiệu quả, với tỷ lệ biến chứng thấp và aphasia. Fortunately, the persistent complication rate was 0%, and there was no mortality. hồi phục hoàn toàn. Không gặp trường hợp nào Conclusion: Surgical treatment of tử vong. intractable lesional temporal lobe epilepsy is safe Từ khoá: biến chứng, phẫu thuật động kinh, and very effective, with a low complication rate. cắt chọn lọc hạnh nhân - hải mã, cắt tổn thương. Keywords: Surgical complication, epilepsy, surgery, temporal lobe, amygdalohippocampectomy selective, lesionectomy. 1 Bộ môn Phẫu thuật Thần kinh- Học viện Quân y Khoa Phẫu thuật Thần kinh 1–Bệnh viện Việt Đức 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chịu trách nhiệm chính: Trần Đình Văn Tỉ lệ mắc động kinh tại Việt Nam là Email: tranvanpttk@gmail.com 44.8/100 000 người (95% CI 30.6-59). Tỉ lệ Ngày nhận bài: 6.10.2022 động kinh kháng thuốc chiếm 20% - 30% Ngày phản biện khoa học: 13.10.2022 tổng số người bệnh động kinh[2]. Động kinh Ngày duyệt bài: 31.10.2022 477
- HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 thuỳ thái dương là dạng động kinh thường Bệnh viện Việt Đức từ tháng 5/2018 đến gặp nhất chiếm 80%[3] và có tỉ lệ kháng tháng 9/2022. thuốc cao nhất[4]. Theo Weibe, tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh kháng thuốc khi có ít II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhất 1 cơn động kinh hàng tháng trong vòng 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1 năm qua mặc dù đã dùng ít nhất 2 loại - Bệnh nhân được chẩn đoán động kinh thuốc chống động kinh và một trong số thuốc kháng thuốc: có ít nhất một cơn động đó là carbamazepine, phenytoin hoặc kinh/tháng trong vòng 1 năm qua mặc dù đã valproic acid[5]. Tổn thương thuỳ thái dương dùng ít nhất 2 loại thuốc chống động kinh và gây động kinh kháng thuốc chiếm 82.7% một trong số thuốc đó là phenytoin, trong đó hay gặp: xơ hoá hồi hải mã, u não carbamazepine hoặc valproic acid. bậc thấp, loạn sản vỏ não khu trú; trong đó - Bệnh nhân tiến hành khám lâm sàng, xơ hoá hải mã là nguyên nhân chủ yếu của điện não đồ, chụp cộng hưởng từ theo hướng tổn thương mặt trong thuỳ thái dương gây dẫn của Liên hội chống động kinh quốc tế tại động kinh kháng thuốc[6]. bệnh viện Việt Đức, đánh giá tâm lý thần Phẫu thuật động kinh được thực hiện sớm kinh tại Viện sức khoẻ tâm thần Bạch Mai và với các trường hợp động kinh kháng thuốc có đánh giá chất lượng cuộc sống (SF-36), xét rất nhiều ý nghĩa nhằm giảm thiểu các tác hại nghiệm đánh giá đa hình một số gen chuyển do cơn động kinh lặp đi lặp lại gây chậm hoá thuốc chống động kinh tại Học viện phát triển tâm thần vận động, hình thành Quân Y. mạng lưới sinh động kinh phức tạp, đột - Bệnh nhân được hội chẩn bởi nhóm tử[7], hơn nữa, việc phẫu thuật giúp tránh làm việc: bác sỹ nội thần kinh, bác sỹ chẩn việc sử dụng nhiều loại thuốc hoặc tăng liều đoán hình ảnh và phẫu thuật viên. thuốc chống động kinh, qua đó giảm hoặc - Bệnh nhân được tiến hành phẫu thuật tránh được tác dụng không mong muốn và sau khi các dữ liệu lâm sàng – điện não – tác dụng phụ của thuốc. Nhiều nghiên cứu đã hình ảnh phù hợp và xác định được vị trí tổn chỉ ra rằng phẫu thuật động kinh thuỳ thái thương tại thuỳ thái dương. dương có hiệu quả cao và an toàn, trong đó tỉ - Bệnh nhân được khám lâm sàng, điện lệ hết cơn động kinh sau phẫu thuật trên não, chụp phim cộng hưởng từ sọ não sau 75%, tỉ lệ bệnh nhân giảm hoặc ngừng thuốc mổ. kháng động kinh sau phẫu thuật là 70%[8]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phẫu thuật động kinh thuỳ thái dương có tỉ lệ Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu biến chứng thấp, các biến chứng hay gặp sau kết hợp tiến cứu, không đối chứng, các bệnh phẫu thuật như: nhiễm trùng vết mổ, viêm nhân được khám, khai thác triệu chứng lâm màng não, máu tụ trong não , bán manh, liệt sàng, điện não đồ, đánh giá tâm lý thần kinh, khu trú. Các nghiên cứu tại Việt Nam về tính đánh giá chất lượng cuộc sống và chụp cộng hiệu quả và an toàn của phẫu thuật động kinh hưởng từ, xét nghiệm gen, xét nghiệm giải kháng thuốc còn hạn chế. Do đó, chúng tôi phẫu bệnh lý, diễn biến phẫu thuật theo mẫu tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả biến chứng bệnh án chung, thống nhất. sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng Phân loại biến chứng: biến chứng là sự thuốc do tổn thương thuỳ thái dương tại kiện không mong muốn, bất ngờ và không 478
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 phổ biến sau thủ thuật hoặc phẫu thuật, Các chỉ tiêu nghiên cứu được ghi chép lại chúng tôi sử dụng thang phân loại mức độ và xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê qua nghiêm trọng của biến chứng theo các nghiên phần mềm SPSS. cứu, như sau: độ 0 (không có biến chứng), độ 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 1 (biến chứng thoáng qua không cần điều trị - Thời gian từ tháng 5/2018 đến tháng hoặc không can thiệp được như bán manh 9/2022 đối bên ¼ trên), độ 2 (biến chứng thoáng qua - Địa điểm: trung tâm phẫu thuật thần và giải quyết hoàn toàn sau điều trị phẫu kinh – Bệnh viện Việt Đức thuật hoặc nội khoa), độ 3 (thiếu hụt thần 2.4. Đạo đức nghiên cứu: đối tượng kinh tồn tại trên 6 tháng và ảnh hưởng đến nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích, ý hoạt động hàng ngày), độ 4 (tử vong). nghĩa của việc nghiên cứu. Đối tượng nghiên Các bệnh án hồi cứu từ 5/2018 đến cứu được thông báo về quyết định tự nguyện 7/2021 tham gia nghiên cứu hoặc không. Các thông Các bệnh án tiến cứu từ 8/2021 đến tin thu thập chỉ phục vụ mục đích nghiên 9/2022 cứu, không cho mục đích khác và được giữ bí mật. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (%) Giới Nam 22 (62.86) Nữ 13 (37.14) Thuận tay Thuận tay phải 28 (80) Thuận tay trái 3 (8.57) Thuận 2 tay 4 (11.43) Nhóm tuổi 40 0 Tuổi khởi phát cơn động kinh
- HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 >40 0 Thời gian nằm viện < 7 ngày 6 (17.14) 7 – 14 ngày 23 (65.71) 15 – 30 ngày 5 (14.29) >30 ngày 1 (2.86) Phân loại cơn động kinh Cục bộ còn ý thức 1 (2.86) Cục bộ mất ý thức khởi phát không vận động 12 (34.29) Cục bộ mất ý thức chuyển thành cục bộ co cứng co giật 22 (62.86) toàn thể Khởi phát toàn thể 0 Khởi phát có tiền triệu (auras) Có tiền triệu 14 (40) Không tiền triệu 21 (60) Phương pháp phẫu thuật Cắt chọn lọc hạnh nhân – hải mã 18 (51.43) Cắt tổn thương 17 (48.57) Số cơn động kinh/tháng trước phẫu thuật (Trung vi, 12 (2-150) IQR) Bảng 3.2. Tần suất cơn động kinh trước và sau phẫu thuật Số cơn động kinh/tháng n Trung bình SD Trung vị IQR P Trước phẫu thuật 35 65.1 94.3 12 5 120
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 3.2. Biến chứng sau mổ phẫu thuật động kinh kháng thuốc Bảng 3.3. Biến chứng sau phẫu thuật động kinh kháng thuốc Biến chứng Số lượng (%) Viêm màng não 3 (8.57) Nhiễm trùng phần mềm vết mổ 2 (5.71) Liệt khu trú 1 (2.86) Tổng 6 (17.14) Biến chứng sau mổ gặp 17.14 % (6/35), Chúng tôi áp dụng hệ thống phân loại trong đó 1 trường hợp có liệt nhẹ tay trái sau mức độ nặng của biến chứng sau phẫu thuật mổ, hồi phục hoàn toàn sau 1 tháng; viêm động kinh thuỳ thái dương của tác giả Jorg màng não có 3 trường hợp; nhiễm trùng vết Wellmer[14] giúp so sánh với các nghiên mổ có 2 trường hợp, các biến chứng này hồi cứu trước: phục hoàn toàn sau điều trị nội khoa. Không - Độ 0: Không có biến chứng gặp các biến chứng: khiếm khuyết thị trường, - Độ 1: Biến chứng thoáng qua, không rò dịch não tủy, nhiễm trùng, hội chứng mất cần điều trị hoặc biến chứng không can thiệp liên hệ thể chai, tử vong. Không gặp trường được như bán manh đối bên phía thái dương hợp nào tử vong. Tỉ lệ biến chứng sau phẫu - Độ 2: Biến chứng hồi phục được nhưng thuật động kinh kháng thuốc theo tác giả Jun cần thiết phải phẫu thuật lại hoặc điều trị Ho Lee là 18.8% (26/138), theo tác giả thuốc Bertrand Mathon là 15.4% (61/389) đối với - Độ 3: Biến chứng thiếu hụt thần kinh phẫu thuật động kinh thái dương. Cả 3 hoặc thị giác còn tồn tại sau 6 tháng phẫu trường hợp viêm màng não gặp ở bệnh nhân thuật phẫu thuật cắt chọn lọc hạnh nhân – hải mã, - Độ 4: Tử vong liên quan đến phẫu thuật lâm sàng khám có sốt cao, cứng gáy, xét Cả 6 bệnh nhân có biến chứng đều thuộc nghiệm dịch não tuỷ có protid và bạch cầu độ 2, hồi phục hoàn toàn sau điều trị. Không tăng, bệnh nhân được điều trị bằng kháng có bệnh nhân nào có biến chứng thuộc độ 3, sinh liều cao meronem và vancomycin, bệnh 4. nhân sau 1 – 2 tuần điều trị đều cắt sốt, ổn Nghiên cứu của Bertrand Mathon cho định ra viện. Theo Walter J. Hader và cộng thấy bệnh nhân có biến chứng thuộc độ 1 sự, viêm màng não sau phẫu thuật chiếm (mức độ nhẹ - minor) chiếm 2.6% (liệt nửa 6.6%, nhiễm trùng vết mổ chiếm 1%, các người có hồi phục, thất ngôn có hồi phục). biến chứng nhiễm trùng gặp chủ yếu ở trẻ Trong khi biến chứng thuộc độ 2, độ 3 (mức em. độ nặng – major) chiếm 12.8%. Điều này có 3.3. Mức độ nặng của biến chứng sau thể giải thích bằng cỡ mẫu nghiên cứu của phẫu thuật động kinh thùy thái dương tác giả là 389 bệnh nhân, trong khi của chúng tôi là 35 bệnh nhân, do đó việc ghi nhận các 481
- HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 biến chứng sẽ đa dạng và tỉ lệ biến chứng 3. F. Al-Otaibi, S. S. Baeesa, A. G. Parrent nặng cao hơn. và cộng sự (2012). Surgical Techniques for the Treatment of Temporal Lobe Epilepsy. IV. KẾT LUẬN Epilepsy Research and Treatment, 2012, 1- Phẫu thuật động kinh kháng thuốc do tổn 13. 4. H. Choi, R. L. Sell, L. Lenert và cộng sự thương thuỳ thái dương có tỉ lệ biến chứng (2008). Epilepsy surgery for thấp, không gặp trường hợp nào tử vong. Tỉ pharmacoresistant temporal lobe epilepsy: a lệ biến chứng giảm dần với sự cải tiến về kỹ decision analysis. JAMA, 300 (21), 2497- thuật mổ, gây mê hồi sức, điều trị và chăm 2505. sóc sau mổ. Những lợi ích phẫu thuật mang 6. L. Luan, Y. Sun và K. Yang (2018). lại như khỏi hoặc giảm cơn động kinh, giảm Surgical strategy for temporal lobe epilepsy liều và loại thuốc chống động kinh sử dụng, with dual pathology and incomplete evidence tất cả điều này được đưa ra bàn bạc cùng from EEG and neuroimaging. Experimental bệnh nhân, gia đình bệnh nhân về các lựa and Therapeutic Medicine, 16 (6), 4886- chọn điều trị động kinh kháng thuốc. 4892. 7. S. Pati và A. v. Alexopoulos (2010). TÀI LIỆU THAM KHẢO Pharmacoresistant epilepsy: From 1. N. A. Tuan, L. Q. Cuong, P. Allebeck và pathogenesis to current and emerging cộng sự (2010). The incidence of epilepsy in therapies. Cleveland Clinic Journal of a rural district of Vietnam: a community- Medicine, 77 (7), 457-467. based epidemiologic study. Epilepsia, 51 8. R. Yardi, A. Irwin, H. Kayyali và cộng sự (12), 2377-2383. (2014). Reducing versus stopping 2. P. Kwan và M. J. Brodie (2000). Early antiepileptic medications after temporal lobe Identification of Refractory Epilepsy. New surgery. Annals of Clinical and Translational England Journal of Medicine, 342 (5), 314- Neurology, 1 (2), 115-123. 319. 482
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật điều trị kén khí phổi
6 p | 51 | 6
-
Sự thay đổi và mối liên quan của nồng độ CRP huyết tương với biến chứng, tử vong sau phẫu thuật điều trị gãy đầu trên xương đùi ở người cao tuổi
6 p | 7 | 4
-
Biến chứng sau phẫu thuật nội soi hoàn toàn cắt bán phần cực dưới dạ dày, nạo vét hạch D2, lập lại lưu thông tiêu hóa kiểu chữ y điều trị ung thư biểu mô dạ dày tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 6 | 3
-
Đánh giá các yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới trước phúc mạc đường vào ổ bụng điều trị thoát vị bẹn
5 p | 5 | 3
-
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng gần sau phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn ở nam giới tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
6 p | 5 | 3
-
Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt gan do ung thư tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu tai biến và biến chứng sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng thấp tại Bệnh viện TƯQĐ 108
7 p | 60 | 2
-
Điện châm điều trị bí tiểu cơ năng sau phẫu thuật tại Bệnh viện Thanh Nhàn nhân 04 trường hợp
5 p | 11 | 2
-
Phân tích các biến chứng sau phẫu thuật lấy mảnh ghép gan phải ở người hiến sống trong ghép gan
9 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số sinh hóa máu ở người bệnh sau phẫu thuật điều trị bệnh cường tuyến cận giáp
6 p | 12 | 2
-
Biến chứng sau phẫu thuật điều trị gãy phức hợp gò má
5 p | 26 | 2
-
Một số biến chứng thường gặp sau phẫu thuật thần kinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 61 | 2
-
Đánh giá sự liên quan của tình trạng suy yếu (Frailty) ở bệnh nhân cao tuổi với kết quả điều trị sau phẫu thuật
5 p | 18 | 1
-
Phẫu thuật kích thích tủy sống trong điều trị hội chứng đau sau phẫu thuật cột sống: Báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn
5 p | 50 | 1
-
Đánh giá kết quả và các yếu tố liên quan tới biến chứng sau phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới hoàn toàn ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020-2023
9 p | 3 | 1
-
Biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày tá tràng
8 p | 43 | 1
-
Biến chứng sau phẫu thuật nội soi qua mũi-xoang bướm điều trị u nền sọ
3 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn