intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đã phản ánh bức tranh thực trạng hoạt động quản lý nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp và đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1

  1. PHÙNG PHƯƠNG THẢO – TRẦN VĂN CƯỜNG – TRẦN ĐỨC TIỆP – NGUYỄN VĂN THƯỜNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT XÔ SỐ 1 MEASURES TO IMPROVE THE EFFICIENCY OF THE MANAGEMENT OF VIETNAM RUSSIA VOCATION TRAINING COLLEGE NO.1 MEETING THE PROFESSIONAL EXPERTISE STANDARDS OF VOCATIONAL EDUCATORS PHÙNG PHƯƠNG THẢO, TRẦN VĂN CƯỜNG(*), TRẦN ĐỨC TIỆP, NGUYỄN VĂN THƯỜNG (*) Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1, lapcuongcgckxd1@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 28/01/2022 Chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp ảnh hưởng Ngày nhận lại: 03/02/2022 trực tiếp đến chất lượng đào tạo cũng như trình độ chuyên môn Duyệt đăng: 15/6/2022 và tay nghề của học sinh, sinh viên. Công tác quản lý đội ngũ Mã số: TCKH-S02T6-B15-2022 nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục ISSN: 2354 – 0788 nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà trường, quyết định tới chất lượng của đội ngũ nhà giáo. Trong bài viết này, chúng tôi đã phản ánh bức tranh thực trạng hoạt động quản lý nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp và đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1. Từ khóa: ABSTRACT quản lý, nhà giáo, chuyên môn The quality of career educators directly affects the quality of nghiệp vụ, giáo dục nghề nghiệp. training as well as the professional qualifications and skills of Key words: students. The management of a team of teachers according to management, teachers, professional standards and professionalism of vocational professional expertise, vocational educators plays an important role in school management, education. determining the quality of the teaching staff. In this article, the author has reflected on the current situation of teacher management activities according to professional standards and profession of vocational educators and proposed 7 measures to improve the efficiency of the management of the teaching staff according to professional standards of vocational educators at Vietnam Russia Vocation Training College No.1. 74
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(34), THÁNG 6 – 2022 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp thì việc chuẩn Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và hóa đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn chuyên giáo dục nghề nghiệp nói riêng là vấn đề được môn nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp các cấp quan tâm chỉ đạo trong những năm gần còn nhiều nội dung cần thực hiện. Trong bài viết đây, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là một này, chúng tôi phản ánh thực trạng quản lý đội phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ chất lượng học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, từ đó, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả động. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đổi quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn mới giáo dục toàn diện, nhiều giải pháp nhằm nghiệp vụ, từng bước nâng cao chất lượng đào phát triển đội ngũ nhà giáo đã được nghiên cứu tạo và giữ vững thương hiệu nhà trường. và áp dụng rộng rãi. Giáo dục nghề nghiệp là 2. NỘI DUNG một trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ 2.1. Khái quát chung quá trình khảo sát đào tạo các cấp từ sơ cấp đến cao đẳng và quy Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn định về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của trực tiếp để triển khai điền phiếu khảo sát với các nhà giáo giảng dạy trong giáo dục nghề nghiệp nội dung về các hoạt động quản lý đội ngũ nhà [6]. Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ giáo theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ giáo nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân [4], xây dục nghề nghiệp với 139 nhà giáo trong toàn dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và trường. Để đánh giá điểm trung bình (TB) cho cán bộ quản lý trong hệ thống giáo dục quốc dân các nội dung tác giả thực hiện như sau: 3.26
  3. PHÙNG PHƯƠNG THẢO – TRẦN VĂN CƯỜNG – TRẦN ĐỨC TIỆP – NGUYỄN VĂN THƯỜNG 2.1.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch mức độ thường xuyên, mức độ hiệu quả thực phát triển đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên hiện kế hoạch bồi dưỡng với 8 nội dung đánh môn, nghiệp vụ giá. Kết quả sau khi tổng hợp và xử lý số liệu Chúng tôi tiến hành khảo sát 139 nhà giáo cho ta tại bảng 1. dạy ở cả ba cấp trình độ trong toàn trường về Bảng 1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Mức độ Mức độ Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo thường xuyên hiệu quả TT theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Thứ Thứ TB TB bậc bậc Dự thảo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhà giáo theo theo 1 3,50 1 3,04 6 tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của nhà giáo theo theo tiêu 2 3,27 4 3,36 2 chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo Lấy ý kiến đóng góp của cán bộ quản lý và giảng viên về 3 3,33 3 3,33 3 bản dự thảo kế hoạch Lấy ý kiến đóng góp của các đoàn thể và giảng viên về bản 4 3,02 8 2,96 8 dự thảo kế hoạch Định hướng cho các khoa chuyên môn xây dựng kế hoạch 5 3,45 2 3,44 1 đào tạo, bồi dưỡng Định hướng cho giảng viên tự xây dựng kế hoạch đào tạo, 6 3,22 5 3,19 4 bồi dưỡng cá nhân Thống nhất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và dự kiến thời 7 3,06 7 3,17 5 điểm triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Phổ biến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trong 8 3,12 6 3,07 7 toàn trường Theo kết quả quả khảo sát toàn bộ nhà giáo dưỡng; Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của nhà giáo trong trường cho thấy các hoạt động trong công theo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và lấy ý kiến đóng góp của cán bộ quản lý giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ được và giảng viên về bản dự thảo kế hoạch. Bên cạnh thực hiện khá thường xuyên có điểm đánh giá đó trong quá trình thực hiện còn nhiều nội dung trung bình từ 3,06 - 3,50, và đạt kết quả tương được các nhà giáo đánh giá nhà trường chưa thực đối tốt có điểm đánh giá trung bình trung bình từ hiện thường xuyên như: lấy ý kiến đóng góp của 2,96 đến 3,44. Các nội dung được nhà trường các đoàn thể và giảng viên về bản dự thảo kế thực hiện thường xuyên nhất là: Dự thảo xây hoạch; Thống nhất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dựng kế hoạch bồi dưỡng nhà giáo theo theo tiêu và dự kiến thời điểm triển khai kế hoạch đào tạo, chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo; định bồi dưỡng và Phổ biến kế hoạch đào tạo, bồi hướng cho các khoa chuyên môn xây dựng kế dưỡng giảng viên trong toàn trường; các hoạt hoạch đào tạo, bồi dưỡng và lấy ý kiến đóng góp động chưa thực sự hiệu quả như: lấy ý kiến đóng của cán bộ quản lý và giảng viên về bản dự thảo góp của các đoàn thể và giảng viên về bản dự kế hoạch. Trong khi đó các hoạt động được đánh thảo kế hoạch và Phổ biến kế hoạch đào tạo, bồi giá hiệu quả nhất là định hướng cho các khoa dưỡng giảng viên trong toàn trường. chuyên môn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi 76
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(34), THÁNG 6 – 2022 Qua nghiên cứu có thể nhận định, khi xây bồi dưỡng giảng viên, đáp ứng được nhu cầu dựng kế hoạch bồi dưỡng nhà giáo theo chuẩn thiết thực của giảng viên nhà trường trong quá chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo, ngoài việc đảm trình triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bảo các yêu cầu nêu trên, cần tạo điều kiện thu giảng viên. hút các nhà giáo có chuyên môn cao tham gia 2.1.3. Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng đội đóng góp ý kiến để xây dựng kế hoạch nhằm ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo tính khoa học, tính khả thi của kế hoạch Bảng 2. Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Mức độ Mức độ Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giảng viên thường xuyên hiệu quả TT theo chuẩn chức danh nghiệp Thứ Thứ TB TB bậc bậc Sắp xếp, bố trí các nguồn lực (kinh phí, thời gian, cơ sở vật 1 chất, tài liệu, thiết bị…) phục vụ hoạt động đào tạo, bồi 3,59 1 3,45 2 dưỡng nhà giáo Sắp xếp, lựa chọn, cử giảng viên tham gia đào tạo, bồi 2 3,49 2 3,58 1 dưỡng đạt chuẩn và nâng chuẩn Sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên tham gia tập 3 huấn, bồi dưỡng, hội thảo theo kế hoạch do Bộ, ban ngành tổ 2,98 7 3,32 3 chức Chuẩn bị điều kiện thuận lợi để giảng viên được cử đi học, 4 bồi dưỡng về triển khai bồi dưỡng lại cho giảng viên toàn 3,47 3 3,16 4 trường và tại từng khoa, tổ môn Phân công, giao việc, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, cụ 5 thể cho cá nhân, bộ phận, đoàn thể tham gia hoạt động đào 3,22 5 2,94 7 tạo, bồi dưỡng giảng viên Lựa chọn, bố trí giảng viên có chuyên môn vững, giỏi về 6 phương pháp, giàu kinh nghiệm thực tế, nhiệt huyết làm nòng 3,05 6 2,99 6 cốt trong hoạt động bồi dưỡng giảng viên Chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ nội dung, phương tiện, điều kiện cần thiết cho giảng viên thi thiết bị đào tạo tự làm các cấp, 7 2,58 8 2,78 8 sáng kiến kinh nghiệm, hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp các cấp Định hướng nội dung, hình thức tổ chức, điều kiện cho giảng 8 viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập các trường/cơ 3,35 4 3,07 5 sở giáo dục nghề nghiệp khác Sắp xếp, tạo điều kiện và cơ chế thuận lợi thu hút sự tham gia 9 rộng rãi của lực lượng, cộng đồng xã hội vào hoạt động bồi 2,58 9 2,54 9 dưỡng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Kết quả khảo sát cho thấy, các hoạt động 3,58. Các hoạt động được đánh giá thường thực hiện mức độ thường xuyên có sự chênh lệch xuyên và hiệu quả nhất là: Sắp xếp, bố trí các lớn, điểm trung bình đánh giá trung bình từ 2,58- nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 3,59, hiệu quả hoạt động cũng có sự khác biệt nhà giáo và sắp xếp, lựa chọn, cử giảng viên khá lớn có điểm đánh giá trung bình từ 2,54- tham gia đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn và nâng 77
  5. PHÙNG PHƯƠNG THẢO – TRẦN VĂN CƯỜNG – TRẦN ĐỨC TIỆP – NGUYỄN VĂN THƯỜNG chuẩn. Cũng còn nhiều hoạt động chưa thực sự Xô số 1 cho thấy, công tác này được nhà trường được thực hiện thường xuyên cũng như hiệu quả quan tâm tổ chức thực hiện. Hoạt động này đã gồm: Sắp xếp, tạo điều kiện và cơ chế thuận lợi được tổ chức tương đối thường xuyên, có hiệu thu hút sự tham gia rộng rãi của lực lượng, cộng quả. Tuy nhiên, số nội dung của tổ chức hoạt đồng xã hội vào hoạt động bồi dưỡng đào tạo, động bồi dưỡng nhà giáo theo chuẩn chuyên bồi dưỡng giảng viên và Chuẩn bị sẵn sàng, đầy môn nghiệp vụ cũng cần phải được chú ý đầu tư đủ nội dung, phương tiện, điều kiện cần thiết cho về kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi về thời giảng viên thi thiết bị đào tạo tự làm các cấp, gian cũng như ưu đãi nhà giáo hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, hội giảng nhà giáo Giáo chương trình bồi dưỡng để hoạt động này đạt dục nghề nghiệp các cấp. được hiệu quả cao hơn. Qua nghiên cứu về thực trạng tổ chức hoạt 2.1.4. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động bồi động bồi dưỡng nhà giáo theo chuẩn chuyên dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, môn nghiệp vụ tại Trường Cao đẳng nghề Việt nghiệp vụ Bảng 3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Mức độ Mức độ Chỉ đạo hoạt động hoạt động bồi dưỡng giảng viên thường xuyên hiệu quả TT theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Thứ Thứ TB TB bậc bậc Phát huy vai trò của nhà giáo, tổ chuyên môn và các cấp quản 1 3,22 3 3,53 1 lý nhà trường trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng Chỉ dẫn, giúp đỡ nhà giáo, tổ chuyên môn, khoa chuyên môn 2 3,22 2 3,18 5 xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cá nhân, tổ, khoa Hướng dẫn, động viên nhà giáo, tổ chuyên môn, khoa chuyên 3 môn tiến hành kèm cặp, hỗ trợ, chia sẻ, học tập kinh nghiệm 3,14 4 2,99 6 lẫn nhau Chỉ đạo tổ chức thực hiện các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng 4 3,43 1 3,24 4 nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà trường Khích lệ, động viên và khen thưởng, kỷ luật nhà giáo, tổ 5 2,97 5 3,40 3 chuyên môn trong công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Hỗ trợ kịp thời cho nhà giáo, tổ chuyên môn trong công tác 6 bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đánh giá, rút kinh nghiệm công 2,78 7 3,46 2 tác bồi dưỡng Chỉ đạo xây dựng môi trường lành mạnh, hợp tác, tạo động 7 2,92 6 2,93 7 lực cho nhà giáo tích cực tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Kết quả khảo sát về công tác chỉ đạo hoạt nghiệp vụ tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số động bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn 1 mới chủ yếu quan tâm đến chỉ đạo tổ chức thực chuyên môn nghiệp vụ cho thấy nhà trường hiện các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng nhà giáo trong thời gian qua đã thực hiện khá thường theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà xuyên có điểm đánh giá trung bình trung bình từ trường; Phát huy vai trò của nhà giáo, tổ chuyên 2,78-3,43, và có hiệu quả thực hiện tương đối tốt môn và các cấp quản lý nhà trường trong hoạt với điểm trung bình đánh giá từ 2,93-3,53. động đào tạo bồi dưỡng và chỉ dẫn, giúp đỡ nhà Trong quản lý công tác chỉ đạo hoạt động bồi giáo, tổ chuyên môn, khoa chuyên môn xây dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, dựng kế hoạch bồi dưỡng cá nhân, tổ, khoa. Bên 78
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(34), THÁNG 6 – 2022 cạnh đó các hoạt động khác như: Chỉ đạo xây Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 vẫn còn dựng môi trường lành mạnh, hợp tác, tạo động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn lực cho nhà giáo tích cực tham gia bồi dưỡng, tự đòi hỏi. Trong thời gian tới Ban giám hiệu và các bồi dưỡng và việc hỗ trợ kịp thời cho nhà giáo, cấp quản lý nhà trường cần quan tâm hơn, đầu tổ chuyên môn trong công tác bồi dưỡng, tự bồi tư về kinh phí và thời gian, nâng cao chế độ đãi dưỡng và đánh giá, rút kinh nghiệm công tác bồi ngộ, khen thưởng đối với nhà giáo hoàn thành dưỡng chưa thực sự được lãnh đạo nhà trường tốt chương trình bồi dưỡng góp phần an tâm nhà quan tâm đầu tư, dó đó hoạt động này còn chưa giáo đi học tập bồi dưỡng, một phần nâng cao được thực hiện thường xuyên và hiệu quả. Dù chất lượng đào tạo nhà trường. được thực hiện khá thường xuyên song hiệu quả 2.1.5. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá thực hiện chức năng chỉ đạo hoạt động bồi đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, dưỡng giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp tại nghiệp vụ Bảng 4. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Mức độ Mức độ Hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ nhà giáo thường xuyên hiệu quả TT theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Thứ Thứ TB TB bậc bậc Phát huy vai trò của nhà giáo, tổ chuyên môn và các cấp quản 1 3,17 4 3,19 4 lý nhà trường trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng 2 Áp dụng căn cứ đánh giá, xếp loại nhà giáo 3,37 1 3,29 2 3 Thực hiện đúng quy trình đánh giá, xếp loại nhà giáo 3,20 3 3,40 1 4 Xác định đúng đối tượng và nội dung cần bồi dưỡng nhà giáo 3,03 5 2,97 7 Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động 5 3,24 2 2,86 9 bồi dưỡng Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng và 6 3,02 7 3,02 6 triển khai thực hiện nghiêm túc theo tiêu chí này Đôn đốc cá nhân được giao nhiệm vụ phụ trách theo dõi, 7 kiểm tra hoạt động bồi dưỡng ở các phòng, khoa, tổ chuyên 3,06 6 3,06 5 môn Giám sát, theo dõi quá trình triển khai hoạt động bồi dưỡng 8 2,83 9 3,27 3 và đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng Rà soát, bổ sung đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực 9 2,90 8 3,00 8 cần thiết phục vụ hoạt động bồi dưỡng Kết quả khảo sát về hoạt động kiểm tra, nhau không nhiều. Tuy nhiên, một số hoạt động đánh giá đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên chưa được nhà trường thực sự quan tâm thực môn, nghiệp vụ trong trường cho thấy nhà hiện như: Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả trường trong thời gian qua đã thực hiện khá hoạt động bồi dưỡng và triển khai thực hiện thường xuyên có điểm đánh giá trung bình trung nghiêm túc theo tiêu chí này và kiểm tra, đôn đốc bình từ 2,83-3,17 và có mức độ chênh lệch hoạt động tự bồi dưỡng thông qua kết quả sáng không nhiều. Bên cạnh đó hiệu quả thực hiện kiến kinh nghiệm, dự giờ, thao giảng. Các hoạt tương đối khá với điểm trung bình đánh giá từ động này chỉ mới dừng lại ở khâu triển khai, 2,86-3,40 cũng có mức độ hiệu quả chênh lệch thực hiện chưa thực sự thường xuyên và hiệu 79
  7. PHÙNG PHƯƠNG THẢO – TRẦN VĂN CƯỜNG – TRẦN ĐỨC TIỆP – NGUYỄN VĂN THƯỜNG quả. Các hoạt động đánh giá thực trạng kiểm tra, kỳ thi tay nghề thế giới về công tác tại trường. đánh giá đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên Lương nhà giáo mới ra trường thường không đủ môn, nghiệp vụ của nhà trường ở mức độ thường chi tiêu, môi trường văn hóa ở đô thị khá phát xuyên song hiệu quả thực hiện chức năng này triển nên điều kiện sống của nhà giáo đã khó chưa cao. Để tìm hiểu thêm thực trạng hoạt động khăn về kinh tế lại thiếu thốn về tinh thần nên kiểm tra, đánh giá đội ngũ nhà giáo theo chuẩn nhiều giáo viên không yên tâm công tác. Ngoài chuyên môn, nghiệp vụ của nhà trường, qua trao ra, một số nhà giáo có tay nghề cao nhưng nhà ở đổi với một số cán bộ quản lý và nhà giáo, một quá xa với Trường nên trong những năm gần đây số ý kiến cho rằng hiệu quả quản lý hoạt động có một số nhà giáo đã xin chuyển công tác, làm này còn hạn chế có thể do tình trạng cán bộ quản giảm số lượng nhà giáo có chuyên môn vững lý thực hiện chưa đầy đủ các chức năng quản lý, chắc của trường. Đây là vấn đề đòi hỏi các cấp từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo quản lý cần phải quan tâm, tính toán điều chỉnh và kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng tại xây dựng kế hoạch chiến lược sát với thực tế tình nhà trường. Một số cán bộ quản lý chưa thể hiện hình địa phương và nhà trường. Làm tốt hơn nữa vai trò và quan tâm đúng mức đến hoạt động bồi công tác tham mưu với cấp uỷ và chính quyền dưỡng nhà giáo hoặc khoán trắng cho các tổ về chính sách đãi ngộ và thu hút nhà giáo công chuyên môn, hiệu quả quản lý chưa cao, đôi khi tác phục vụ lâu dài ở trường. Nhà trường cần còn mang tính hình thức. Văn bản hướng dẫn phải kích thích động cơ phấn đấu học tập, nâng đánh giá xếp loại giảng viên theo chuẩn nghề cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo, tạo môi nghiệp còn chung chung nên ít nhiều gây khó trường làm việc mới mẻ, khoa học, hiện đại hơn. khăn trong quá trình quản lý. 2.2. Các biện pháp quản lý hiệu quả đội ngũ 2.1.6. Thực trạng các chính sách đãi ngộ nhà giáo nhà giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Hoàn cảnh sống của cán bộ, giáo viên ảnh nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của nhà 2.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, trường. Người lãnh đạo cần phải có sự quan tâm nhà giáo về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ nhà các chế độ, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ giáo, đặc biệt là nhà giáo có hoàn cảnh khó khăn. Nhằm tác động làm thay đổi, nâng cao nhận Những năm gần đây, nhà trường phối hợp với thức cho cán bộ quản lý, nhà giáo trong toàn Công đoàn chăm lo đời sống về vật chất và tinh trường về vai trò và tầm quan trọng của hoạt thần đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân động bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn viên. Tổ chức các hoạt động chuyên môn, văn chuyên môn nghiệp vụ ở Trường Cao đẳng nghề nghệ, thể dục thể thao để chào mừng các ngày lễ Việt Xô số 1. Đặc biệt, chú trọng tới việc trang lớn trong năm, cụ thể là: tổ chức hội giảng, hội bị cho cán bộ quản lý, nhà giáo những kiến thức thi thiết bị đào tạo tự làm các cấp, hội thi sáng và hiểu biết sâu sắc về mục tiêu, nội dung, tạo khoa học kĩ thuật, thi nữ cán bộ, giáo viên chương trình, hình thức, phương pháp bồi nhân viên khéo tay,... Tổ chức hoạt động nhân dưỡng, tự bồi dưỡng đạt chuẩn chuyên môn ngày kỷ niệm thành lập trường, nhà giáo Việt nghiệp vụ theo quy định. Nhà trường cần thực Nam hàng năm,... chính những hoạt động trên đã hiện việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền để tạo không khí phấn khởi trong đội ngũ cán bộ, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và nhà giáo viên và nhân viên, góp phần tích cực nâng giáo về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà cao chất lượng công tác. Các chính sách vẫn nước đối với hoạt động bồi dưỡng đội ngũ nhà chưa thực sự thu hút được những sinh viên ưu giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Tăng tú, có tay nghề cao, đạt thành tích tốt trong các cường sự tham gia của cá nhân, bộ phận trong 80
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(34), THÁNG 6 – 2022 trường, các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên hành các giải pháp để quản lý theo dõi thực hiện truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, kế hoạch. nhà giáo về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ nhà 2.2.3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Việc giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phát huy được sức mạnh tập thể trong trong công Nhà trường cần xây dựng được bản kế tác tuyên truyền nâng cao nhận thức sẽ giúp cho hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn hoạt động này đạt được hiệu quả cao. Thường chuyên môn nghiệp vụ vừa mang tính khái quát xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thực nhưng vừa phải đảm bảo yếu tố chi tiết, cụ thể hiện nhiệm vụ này từ đó chủ thể quản lý khắc về công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo phục, điều chỉnh những hạn chế khi thực hiện chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Bản kế hoạch biện pháp này trong thực tiễn. được xây dựng chính là căn cứ pháp lý đồng thời 2.2.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát là chương trình hành động phục vụ triển khai triển đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ trên thực tế. Nội dung Việc lập kế hoạch phát triển đội ngũ nhà bản kế hoạch cần rõ ràng, đảm bảo tính khoa giáo giúp cho nhà trường thực hiện tốt chức năng học,thuận lợi trong triển khai thực hiện và theo quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường. Về số dõi quá trình bồi dưỡng, có các phương án dự lượng, phải đảm bảo cân đối, đầy đủ số lượng phòng và điều chỉnh kịp thời qua đó nâng cao nhà giáo ở các khoa chuyên môn, theo từng hiệu quả, chất lượng quản lý công tác bồi dưỡng ngành nghề đào tạo, khắc phục tình trạng vừa đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên môn nghiệp thừa lại vừa thiếu ở các khoa, các ngành nghề vụ. Kế hoạch phải được phổ biến đến nhà giáo của nhà trường. Về chất lượng, để đạt được và các bộ phận chức năng nắm vững, trên cơ sở những mục tiêu đã đề ra tiến tới tất cả các nhà đó xây dựng kế hoạch cá nhân và triển khai thực giáo yêu cầu phải đều đạt chuẩn về chuyên môn hiện kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với tình hình nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thực tế. quy định. Về cơ cấu, nhà trường phải cân đối về 2.2.4. Xây dựng nội dung bồi dưỡng nhà giáo độ tuổi, giới tính, cơ cấu số lượng nhà giáo ở các đáp ứng chuẩn chuyên môn nghiệp vụ khoa chuyên môn, theo từng ngành nghề đào Để xác định nội dung bồi dưỡng đáp ứng tạo. Trong quá trình lập kế hoạch phát triển đội chuẩn chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo giáo dục ngũ nhà giáo nhà trường cũng cần chú trọng tới nghề nghiệp, cần xác định được những nội dung vấn đề tuyển chọn và bổ sung đội ngũ nhà giáo cần thực hiện từ nhu cầu bồi dưỡng đã được xác đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu định cụ thể. Nội dung bồi dưỡng phải bám sát của từng ngành, từng khoa chuyên môn. Việc lập vào các tiêu chí quy định chuẩn chức danh nghề nội dung và kế hoạch cần phải trải qua các bước nghiệp của giảng viên các hạnh quy định tại như xác định quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH. Với các nội hiện có của từng khoa chuyên môn, từng ngành dung cụ thể như sau: Bồi dưỡng về phẩm chất nghề đào tạo của nhà trường, phân tích hiện đạo đức nghề nghiệp: Căn cứ vào số liệu theo trạng đội ngũ nhà giáo về số lượng, chuẩn dõi giảng viên và nhu cầu của nhà giáo về bồi chuyên môn nghiệp vụ, dự báo ngắn hạn và dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, từ đó xác trung hạn về số lượng học sinh sinh viên đăng định được những đối tượng nào cần bồi dưỡng ký học theo từng ngành nghề cụ thể. Từ đó, các như: Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, nhà trường sẽ xác định được nhu cầu bổ sung danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo; có tinh thần nhà giáo để có các giải pháp chuyển đổi, tiến đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong 81
  9. PHÙNG PHƯƠNG THẢO – TRẦN VĂN CƯỜNG – TRẦN ĐỨC TIỆP – NGUYỄN VĂN THƯỜNG cuộc sống và trong công tác; Bồi dưỡng về trình 2.2.6. Đổi mới trong công tác đánh giá thực hiện độ chuyên môn: Xác định được những nhà giáo công việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nhà giáo, Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết quả từ đó xác định nội dung cần bồi dưỡng trình độ các hoạt động tạo động lực cho nhà giáo, hoạt chuyên môn cho từng nhà giáo cụ thể; Bồi động tạo động lực có thể được đánh giá thông dưỡng về Trình độ ngoại ngữ: Căn cứ vào số liệu qua các chỉ tiêu gián tiếp như: năng suất làm theo dõi nhà giáo và nhu cầu của nhà giáo về bồi việc, hiệu quả công việc, tinh thần làm việc, căn dưỡng trình độ ngoại ngữ, từ đó xác định được cứ vào số nhà giáo xin chuyển công tác, bỏ việc, những đối tượng nào cần bồi dưỡng trình độ mức độ hài lòng của nhà giáo trong quá trình ngoại ngữ theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ công tác tại trường. Từ đó đưa ra các giải pháp được quy định; Bồi dưỡng về trình độ tin học: kịp thời và đúng đắn về công tác tạo động lực Căn cứ vào số liệu theo dõi nhà giáo và nhu cầu lao động cho nhà giáo thúc đẩy nhà giáo nâng của nhà giáo về bồi dưỡng trình độ tin học, từ đó cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Nhà xác định được những đối tượng nào cần bồi trường nên định kỳ một năm một lần dùng dưỡng trình độ tin học theo chuẩn chuyên môn phương pháp tiến hành điều tra bằng bảng hỏi nghiệp vụ được quy định; Bồi dưỡng trình độ kỹ gồm các câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập năng nghề: Rà soát toàn bộ nhà giáo giảng dạy thông tin về mức độ thỏa mãn của nhà giáo đối các nghề, lập danh sách những nhà giáo vừa dạy với khía cạnh công việc mà nhà giáo đang đảm lý thuyết vừa dạy thực hành còn thiếu kỹ năng nhận. Đánh giá kết quả thực hiện đối với nhà nghề. Xây dựng kế hoạch, cử nhà giáo đi bồi giáo căn cứ vào định mức giảng dạy của mỗi nhà dưỡng kỹ năng nghề của các nghề. giáo, nghiên cứu khoa học, năng lực sư phạm,.. 2.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài trong theo mẫu quy định đánh giá xếp loại nhà giáo, sinh viên trở thành nhà giáo của nhà trường bộ phận quản lý nhân sự đánh giá số tiết thực Đào tạo bồi dưỡng thu hút nhân tài trong giảng, nếu sau 3 tháng không có tiết dạy, nếu nhà sinh viên trở thành nhà giáo của nhà trường cần trường không bố trí được công việc, giảng viên lựa chọn được những sinh viên đạt thành tích cao sẽ bị cắt tiền đứng lớp (phụ cấp ưu đãi nghề). Về trong các kỳ thi tay nghề giỏi các cấp, có phẩm việc bình xét các danh hiệu thi đua vào cuối các chất đạo đức tốt, có nguyện vọng muốn làm giảng năm học, như danh hiệu Lao động tiên tiến, viên và tâm huyết với nghề nhà giáo giáo dục chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, bằng khen cấp Tỉnh, nghề nghiệp để bổ sung lực lượng nhà giáo có tay cấp Bộ vẫn còn duy trì xét đạt và không đạt nghề giỏi cho những ngành nghề nhà trường đang thông qua bỏ phiếu. Xây dựng các quy định về thiếu nhà giáo. Giao cho các tổ chuyên môn, khoa khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố và giải chuyên môn kết hợp phòng Đào tạo & Công tác quyết khiếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, Học sinh sinh viên, Đoàn thanh niên nhà trường cán bộ quản lý cần phải đảm bảo sự công bằng, và phòng Tổ chức lựa chọn những sinh viên ưu minh bạch. tú, nhân tài trong các kỳ thi tay nghề giỏi các cấp. 2.2.7. Đổi mới trong công tác đã ngộ đối với đội Lập danh sách trình Ban giám hiệu xem xét phê ngũ nhà giáo duyệt và quyết định thành lập hội đồng tuyển Nhà trường cần cụ thể hóa các chính sách dụng nhà giáo từ sinh viên ưu tú. Xây dựng kế hiện hành đối với đội ngũ nhà giáo bằng các hoạch cử sinh viên ưu tú đã được tuyển dụng cử chính sách về tiền lương và tiền công, phụ cấp, đi đào tạo bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chuyên tiền thưởng vận dụng phù hợp với các điều kiện môn nghiệp vụ nhà giáo. và hoàn cảnh tại thời điểm của nhà trường. Bởi vì hiện nay trong nhà trường có nhiều những đối 82
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(34), THÁNG 6 – 2022 tượng cán bộ khác nhau do nhà trường đào tạo nhà giáo, chất lượng đào tạo và thương hiệu của đa ngành, đa cấp, đa hệ với nhiều trình độ đào nhà trường. Qua quá trình khảo sát thực trạng tạo khác nhau, dẫn đến các chính sách đãi ngộ quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên và ứng xử cũng phải khác nhau. Nhà trường cần môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp bổ sung các chính sách ưu đãi riêng để từng bước tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 tác giả hoàn thiện hệ thống chính sách đối với đội ngũ thấy hoạt động quản lý nhà giáo được nhà trường nhà giáo trong nhà trường. Nhà trường cần xây quan tâm thực hiện khá thường xuyên, tuy nhiên dựng và hệ thống hóa quy chế chi tiêu nội bộ để có một số nội dung còn chưa được hiệu quả, từ sử dụng hợp lý các nguồn thu, theo đó nhà đó đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trường cần ban hành một số các chính sách nhằm quản lý đội ngũ nhà giáo theo chuẩn chuyên khuyến khích và động viên với các đối tượng môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, công tác có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng làm cơ sở cho nhà trường tham khảo áp dụng và mang lại sự hiệu quả cho công tác đào tạo của trong quá trình tổ chức hoạt động quản lý đội nhà trường. ngũ nhà giáo tại Trường Cao đẳng nghề Việt Xô 3. KẾT LUẬN số 1 theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo Công tác quản lý đội ngũ nhà giáo theo giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới, nhằm chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nâng cao chất lượng nhà giáo, chất lượng đào tạo nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong công tác và giữ vững thương hiệu nhà trường. quản lý nhà trường, quyết định tới chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2017), Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 3 năm 2017 quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp. [2] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư 03/2018/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 6 năm 2018 quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp. [3] Cao Văn Sâm (2020), Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp - nhiệm vụ cấp bách. Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp, số 82, tháng 7/2022. [4] Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội. [5] Chính phủ (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. [6] Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014. 83
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2