Bộ 4 đề thi thử đại học môn Toán (Sưu tầm)
lượt xem 38
download
Tham khảo tài liệu 'bộ 4 đề thi thử đại học môn toán (sưu tầm)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 4 đề thi thử đại học môn Toán (Sưu tầm)
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 01 PHẦN I. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả các thí sinh) Câu I. Cho hàm số: y = 2 x 3 + ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 4m + 3) x + 1 . 3 2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -3. 2. Với giá trị nào của m hàm số có cực đại, cực tiểu? Gọi x1, x2 là hoành độ hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x1 .x 2 - 2 ( x1 + x 2 ) . Câu II. 1. Giải phương trình 1 + cot 22x cot x + 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) = 3 cos x 2. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình x ( 4 - x ) + m ( x 2 - 4 x + 5 + 2 ) ³ 0 nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc đoạn é 2; 2 + 3 ù ë û Câu III. 1. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a 2 , CD = 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 3a 2 ( a > 0 ) . Gọi K là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh mặt phẳng (SBK) vuông góc với mặt phẳng (SAC) và tính thể tích khối chóp SBCK theo a. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho lăng trụ đứng OAB.O1A1B1 với A(2; 0; 0), B(0; 4; 0) và O1(0; 0; 4). Xác định tọa độ điểm M trên AB, điểm N trên OA1 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (a): 2 x + y + z - 5 = 0 và độ dài MN = 5 . Câu IV. 2 2 2 2 æ C0 ö æ C1 ö æ C2 ö æ Cn ö 1. Tính tổng: S = ç n ÷ + ç n ÷ + ç n ÷ + ... + ç n ÷ , ở đó n là số nguyên dương và C n là số tổ hợp k è 1 ø è 2 ø è 3 ø è n +1ø chập k của n phần tử. 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 6 x - 2 y + 6 = 0 và các điểm B(2; -3) và C(4; 1). Xác định tọa độ điểm A thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC cân tại điểm A và có diện tích nhỏ nhất. PHẦN II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ làm một trong hai phần) Câu Va. ln 5 ò 1. Tính tích phân: I = dx . ln 2 (10e - 1) -x ex -1 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 1
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ì 1- x 2 ï 2 x 2 + xy + 3 = 2 y ï ( 4) 2. Giải hệ phương trình: í 2 ï 2 ï( x y + 2 x ) - 2 x y - 4 x + 1 = 0 ( 5 ) 2 2 î Câu Vb. p 4 1. Tính tích phân: I = ò x sin x dx . 3 0 cos x 2. Giải phương trình log 2 x + x log 7 ( x + 3) = é x + 2 log 7 ( x + 3) ù log 2 x . ê ú 2 ë2 û ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 02 PHẦN I. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả các thí sinh) Câu I. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + 3 ( m - 1) x + 2 (1) (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. 2. Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng D: y = - x + 2 . Tìm các giá trị của m để đường thẳng D cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A(0; 2); B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . Câu II. ( 1. Giải phương trình 2 sin x sin 2 x - cos x sin 2 2 x + 1 = 2 cos 2 x - p 4 ) 2. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực duy nhất ì (1 + x ) (1 + y ) = x + y ï í 2 . ïx + y 2 = m î Câu III. 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a (a > 0). Góc ABC bằng 120o, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Gọi C¢ là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (a) đi qua AC¢ và song song với BD cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B¢, D¢. Tính thể tích khối của chóp S.AB¢C¢D¢. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(-1; 0; 2), mặt phẳng (P): 2 x - y - z + 3 = 0 và y-2 z-6 đường thẳng (d): x - 3 = = . Viết phương trình đường thẳng (d¢) đi qua điểm A, cắt (d) tại B 2 4 1 uuur uuu r r và cắt (P) tại C sao cho AC + 2 AB = 0 . Câu IV. 1. Cho số phức z = x + yi; x, y Î Z thỏa mãn z 3 = 18 + 26i . Tính T = ( z - 2 ) + (4 - z) 2009 2009 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 2
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com 2. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn z + y + z = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= 1 + 1 + 1 4 + 2 ln (1 + x ) - y 4 + 2 ln (1 + y ) - z 4 + 2 ln (1 + z ) - x PHẦN II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ làm một trong hai phần) Câu Va. 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x + y 2 = 3 , x + y - 1 = 0 . 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cố định A nằm trên đường thẳng (D): 2 x - 3 y + 14 = 0 , cạnh BC song song với D, đường cao CH có phương trình: x - 2 y - 1 = 0 . Biết trung điểm của cạnh AB là M(-3; 0). Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C. Câu Vb. 1. Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y = 2 - x 2 . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm I(-1; 3). Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng 3 x - 4 y + 10 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AIB bằng 120o. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 03 PHẦN I. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả các thí sinh) x Câu I. (2.0 điểm) Cho hàm số y = (C) x-1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất. Câu II. (2.0 điểm) 1. Tìm nghiệm của phương trình 2cos4x - ( 3 - 2)cos2x = sin2x + 3 biết xÎ [ 0 ; p ]. ì33 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 ï 2. Giải hệ phương trình í ï x - y = y + ( 2 y - x )( 2 y + x ) 2 î 1 4 x ò (x e + 2 x3 Câu III. (1.0 điểm) Tính tích phân )dx 0 1+ x Câu IV. (1.0 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương lớn hơn 1 và thoả mãn điều kiện xy + yz + zx ³ 2xyz. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = (x - 1)(y - 1)(z - 1). MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 3
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com Câu V. (1.0 điểm) Cho tứ diện ABCD biết AB = CD = a, AD = BC = b, AC = BD = c. Tính thể tích của tứ diện ABCD. PHẦN II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ làm một trong hai phần) A. Theo chương trình nâng cao Câu VIa. (2.0 điểm) 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d1) : 4x - 3y - 12 = 0 và (d2): 4x + 3y - 12 = 0. Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1), (d2), trục Oy. 2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Gọi M là trung điểm của đoạn AD, N là tâm hình vuông CC’D’D. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm B, C’, M, N. log 3 ( x + 1) 2 - log 4 ( x + 1)3 Câu VIIa. (1.0 điểm) Giải bất phương trình > 0. x2 - 5x - 6 B. Theo chương trình chuẩn Câu VIb. (2.0 điểm) 1. Cho elip (E) : 4x2 + 16y2 = 64.Gọi F1, F2 là hai tiêu điểm. M là điểm bất kì trên (E).Chứng tỏ rằng 8 tỉ số khoảng cách từ M tới tiêu điểm F2 và tới đường thẳng x = có giá trị không đổi. 3 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1 ;0 ; 1), B(2 ; 1 ; 2) và mặt phẳng (Q): x + 2y + 3z + 3 = 0. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và vuông góc với (Q). Câu VIIb. (1.0 điểm) 1 2 6 3 Giải bất phương trình A2 x - Ax2 £ C x + 10 ( Cn , Ank là tổ hợp, chỉnh hợp chập k của n phần tử). k 2 x ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 04 2x -1 Câu I. (2 điểm). Cho hàm số y = (1). x +1 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2) Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) để tiếp tuyến của (C) tại M với đường thẳng đi qua M và giao điểm hai đường tiệm cận có tích hệ số góc bằng - 9. Câu II. (2 điểm) MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 4
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com 1 1 1) Giải phương trình sau: + = 2. x 2 - x2 sin 4 2 x + c os 4 2 x 2) Giải phương trình lượng giác: = c os 4 4 x . p p tan( - x ). tan( + x ) 4 4 Câu III. (1 điểm) Tính giới hạn sau: 3 ln(2 e - e.c os2 x ) - 1 + x 2 L = lim x® 0 x2 Câu IV. (2 điểm) Cho hình nón đỉnh S có độ dài đường sinh là l, bán kính đường tròn đáy là r. Gọi I là tâm mặt cầu nội tiếp hình nón (mặt cầu bên trong hình nón, tiếp xúc với tất cả các đường sinh và đường tròn đáy của nón gọi là mặt cầu nội tiếp hình nón). 1. Tính theo r, l diện tích mặt cầu tâm I; 2. Giả sử độ dài đường sinh của nón không đổi. Với điều kiện nào của bán kính đáy thì diện tích mặt cầu tâm I đạt giá trị lớn nhất? Câu V (1 điểm) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: x2 + y2 + z2 = 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x3 + y3 + z3 – 3xyz. 1 Câu VI. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I ( ; 0) .Đường thẳng 2 AB có phương trình: x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD và hoành độ điểm A âm. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đó. Câu VII. (1 điểm) Giải hệ phương trình : ì 2 2 x 2 + 2010 ï 2009 y - x = í y 2 + 2010 ï î 3 log 3 ( x + 2 y + 6) = 2 log 2 ( x + y + 2) + 1 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 5
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI www.mathvn.com MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 6
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐH SỐ 01 PHẦN I. Câu I. Cho hàm số: y = 2 x 3 + ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 4m + 3) x + 1 . 3 2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -3. 2. Với giá trị nào của m hàm số có cực đại, cực tiểu? Gọi x1, x2 là hoành độ hai điểm cực đại, cực tiểu của hàm số, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x1 .x 2 - 2 ( x1 + x 2 ) . Đáp án: Ta có y ¢ = 2 x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 4m + 3 . Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 hay D ¢ = ( m + 1) - 2 ( m 2 + 4m + 3) > 0 Û m 2 + 6m + 5 < 0 Û -5 < m < -1 2 Theo định lí Vi-ét, ta có x1 + x 2 = - ( m + 1) , x1 .x 2 = 1 ( m 2 + 4m + 3) 2 Suy ra 1 ( m 2 + 4m + 3) + 2 ( m + 1) = 1 m 2 + 8m + 7 2 2 Ta nhận thấy, với m Î ( -5; - 1) thì -9 £ m 2 + 8m + 7 = ( m + 4 ) - 9 < 0 2 Do đó A lớn nhất bằng 9 khi m = -4. 2 Câu II. 1. Giải phương trình 1 + cot 22x cot x + 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) = 3 cos x Đáp án: Điều kiện: sin2x ¹ 0. Phương trình Û sin 2 x ( 2 ) 2 + 2 1 - 1 sin 2 2 x = 3 Û sin 4 2 x + sin 2 2 x - 2 = 0 ésin 2 2 x = -2 Ûê 2 Û sin 2 2 x = 1 Û cos 2 x = 0 Û x = p + k p ( k Î ¢ ) êsin 2 x = 1 ë 4 4 2. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình x ( 4 - x ) + m ( x 2 - 4 x + 5 + 2 ) £ 2 nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc đoạn é 2; 2 + 3 ù ë û Đáp án: Đặt t = x 2 - 4 x + 5 . Từ x Î é 2; 2 + 3 ù Þ t Î [1; 2] . Bất phương trình đã cho tương đương với: ë û 5 - t 2 + m ( t + 2 ) ³ 0 Û m ³ t - 5 = g ( t ) (do t + 2 > 0 ) 2 t+2 Bất phương trình nghiệm đúng "x Î é 2; 2 + 3 ù Û m ³ max g ( t ) , t Î [1; 2] . ë û MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 7
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com Xét hàm g(t) có g(t) đồng biến "t Î [1; 2] Þ m ³ max g ( t ) = m ( 2 ) = -1 , t Î [1; 2] 4 Câu III. 1. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a 2 , CD = 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 3 2a ( a > 0 ) . Gọi K là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh mặt phẳng (SBK) vuông góc với mặt phẳng (SAC) và tính thể tích khối chóp SBCK theo a. Đáp án: 1. Gọi H là giao của AC và BK thì BH = 2 BK = 2a 3 và CH = 1 ; CA = a 6 3 3 3 3 Þ BH 2 + CH 2 = 2a 2 = BC 2 Þ BK ^ AC Từ BK ^ AC và BK ^ SA Þ BK ^ (SAC) Þ (SBK) ^ (SAC) 2 VSBCK = 1 SA.SBCK = 1 3a 2 × a 2 = a 3 (đvtt) 3 3 2 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho lăng trụ đứng OAB.O1A1B1 với A(2; 0; 0), B(0; 4; 0) và O1(0; 0; 4). Xác định tọa độ điểm M trên AB, điểm N trên OA1 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (a): 2 x + y + z - 5 = 0 và độ dài MN = 5 . Đáp án: ì x = 2n uuuu r ï Có A1(2; 0; 4) Þ OA1 = ( 2; 0; 4 ) Þ phương trình OA1: í y = 0 Þ N ( 2n; 0; 4n ) ï z = 4n î ì x = 2 - 2m uuur ï Có AB = ( -2; 4; 0 ) Þ phương trình AB: í y = 4m Þ N ( 2 - 2m; 4m; 0 ) ïz = 0 î uuuu r Vậy MN = ( 2n + 2m - 2; - 4m; 4m ) uuuu uuuu r r Từ MN // ( a ) Û MN .n ( a ) = 0 Û 2 ( 2n + 2m - 2 ) - 4m + 4n = 0 Û n = 1 Þ N (1; 0; 2 ) . 2 Khi đó: MN = ( 2m - 1) + 16m 2 + 4 = 5 Û ê 2 2 1 ( ém = 1 éM 8 ; 4 ; 0 5Þê 5 5 ) êm = 0 ê ë ê M 2 ( 2; 0; 0 ) º A ë 2 2 2 2 æ C0 ö æ C1 ö æ C2 ö æ Cn ö Câu IV. 1. Tính tổng: S = ç n ÷ + ç n ÷ + ç n ÷ + ... + ç n ÷ , ở đó n là số nguyên dương và C n là k è 1 ø è 2 ø è 3 ø è n +1ø số tổ hợp chập k của n phần tử. MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 8
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com Cnk n! ( n + 1) ! C k +1 Đáp án: Ta có: = 1 × = 1 × = n +1 , "k = 0,1,..., n k + 1 k + 1 k !( n - k ) ! ( n + 1) ( k + 1) !( n - k ) ! n + 1 Vậy: S = 1 é( C 1 ) 2 + ( C 2 ) 2 + ( C 3 ) 2 + ... + ( C n +1 ) 2 ù 2 ë n +1 n +1 n +1 n +1 û ( n + 1) n +1 n +1 2n+2 Từ (1 + x ) . (1 + x ) = (1 + x ) , cân bằng hệ số x n +1 ở hai vế ta có: ( C n0+1 ) + ( C n +1 ) + ( C n +1 ) + ( C n +1 ) + ... + ( C n +1 ) = C 2 n + 2 2 1 2 2 2 3 2 n +1 2 n +1 n +1 C 2n+ 2 - 1 Vậy: S = ( n + 1) 2 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 6 x - 2 y + 6 = 0 và các điểm B(2; -3) và C(4; 1). Xác định tọa độ điểm A thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC cân tại điểm A và có diện tích nhỏ nhất. Đáp án: Để ABC làm tam giác cân tại A thì A phải nằm trên đường trung trực (D) qua trung điểm BC là uuu r M(3; 1) và nhận BC ( 2; 4 ) làm véc tơ pháp tuyến nên (D) có phương trình: 2 ( x - 3) + 4 ( y + 1) = 0 Û x + 2 y - 1 = 0 ìx 2 + y 2 + 6x - 2 y + 6 = 0 ï Vì A Î (C) nên tọa độ A là nghiệm của hệ: í ïx + 2 y - 1 = 0 î Giải hệ tìm ra hai điểm A1(-1; 1) và A2( - 21 ; 13 ) 5 5 Do A1 M = 20 < 18 = A2 M nên S A1BC < S A2 BC . Vậy điểm cần tìm là A(-1; 1) 5 PHẦN II. ln 5 ò Câu Va. 1. Tính tích phân: I = dx . ln 2 (10e - 1) -x ex -1 Đáp án: Đặt t = e x - 1 Þ t 2 = e x - 1 Þ 2tdt = e x dx . Khi x = ln2 thì t = 1; khi x = ln5 thì t = 2. ( ) ln 5 2 2 2 2 Khi đó: I = ò dx = ò 2tdt = 2ò dt 2 = - 1 ò 1 - 1 dt = - 1 ln t - 3 = 1 ln 5 ln 2 (10 - e ) e - 1 1 (9 - t ) t 1 9-t 3 1 t -3 t +3 3 t+3 3 2 x x 2 1 ì 1- x 2 ï 2 x 2 + xy + 3 = 2 y ï ( 4) 2. Giải hệ phương trình: í 2 ï 2 ï( x y + 2 x ) - 2 x y - 4 x + 1 = 0 ( 5 ) 2 2 î Đáp án: Điều kiện: x ¹ 0 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 9
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ( 5 ) Û é x ( xy + 2 ) ù - 2 é x ( xy + 2 )ù + 1 = 0 Û x ( xy + 2 ) = 1 Û y = 1 - 2 x 2 2 ë û ë û x 1- x 2 1- 2 x Thay vào (4) nhận được: 2 x2 -2 x2 = 2x - 1 - 3 = 1 - 1 = 1 - 2 x - 1 - 2 2 x2 x 2 2 x x x 1- x 2 1- 2 x æ x2 ö + 1- 2 = 2 + 1- 2 x Û f æ1- 2 x ö = f ç1- 2 ÷ 2 Û2 x2 x x2 2 2 ç ÷ x x è x ø è x ø Ở đó f ( t ) = 2 t + t là hàm đồng biến với mọi t. 2 æ x2 ö Từ đó suy ra æ 1 - 2 x ö = ç 1 - 2 ÷ Û x = 2 Þ y = -3 ç 2 ÷ è x ø è x ø 4 Vậy nghiệm của hệ phương trình là x = 2 Þ y = -3 . 4 p 4 Câu Vb. 1. Tính tích phân: I = ò x sin x dx . 3 0 cos x Đáp án: Đặt u = x và dv = sin3x dx Þ du = dx và v = 1 . cos x 2 cos 2 x p p p 4 Từ đó: I = x - 1 ò dx = p - 1 tan x = p - 1 4 4 2 cos 2 x 0 2 0 cos 2 x 4 2 0 4 2 2. Giải phương trình log 2 x + x log 7 ( x + 3) = é x + 2 log 7 ( x + 3) ù log 2 x (6) ê ú 2 ë2 û Đáp án: Điều kiện: x > 0 ( ë2 ) ( 6 ) Û log 2 x - x é( log 2 x + 2 log 7 ( x + 3) ) ù = 0 û Xét log 2 x = x Û x 2 = 2 x Û ln x = ln 2 (7). Đặt: f ( x ) = ln x Þ f ¢ ( x ) = 1 - ln x ; f ¢ ( x ) = 0 Û x = e . 2 x 2 x x Vậy phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm. Dễ thấy x = 2 và x = 4 là nghiệm của (7). Xét log 2 x = 2 log 7 ( x + 3) (8). Đặt: log 2 x = t Û x = 2 t ( 7 ) + 6 ( 7 ) + 9 ( 1 ) = 1 có nghiệm duy nhất t = 2. t t t ( 8 ) Û 7 t = ( 2 t + 3) Û 4 2 2 7 Vậy phương trình có nghiệm x = 2 và x = 4. Hết MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 10
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐH SỐ 02 PHẦN I. Câu I. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + 3 ( m - 1) x + 2 (1) (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. 2. Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng D: y = - x + 2 . Tìm các giá trị của m để đường thẳng D cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A(0; 2); B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng D là: ìx = 0 Þ y = 2 ï x 2 + 2mx 2 + 3 ( m - 1) x + 2 = - x + 3 Û í ï g ( x ) = x + 2mx + 3m - 2 = 0 2 î Đường thẳng D cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm A(0; 2), B, C Û Phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x ¹ 0 ìD ¢ > 0 ì m 2 - 3m + 2 > 0 ï m > 2 ï ì Ûí Ûí Ûí î g ( x ) ¹ 0 ï3m - 2 ¹ 0 2 î ï m < 1; m ¹ 3 î Chiều cao DMBC: h = d(M; (D)) = 3 + 1 - 2 = 2 . 2 2S MBC Vậy BC = =4 3. h Vì xB, xC là hai nghiệm phương trình g(x) = 0 và B, C Î D nên: BC 2 = ( x B - x C ) + ( y B + y C ) = 2 ( x B - x C ) = 2 ( x B - x C ) - 4 x B x C 2 2 2 2 = 2 ( 4m 2 - 12m + 8 ) = 8 ( m 2 - 3m + 2 ) = 48 Û m 2 - 3m - 4 = 0 Û m = -1 (loại) hoặc m = 4 (thỏa mãn). Câu II. ( 1. Giải phương trình 2 sin x sin 2 x - cos x sin 2 2 x + 1 = 2 cos 2 x - p 4 ) Đáp án: Phương trình đã cho tương đương với ( ) sin x sin 2 x - cos x sin 2 2 x + 1 = 1 + cos 2 x - p = 1 + sin 2 x 2 Û sin 2 x ( sin x - cos x sin 2 x - 1) = 0 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 11
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com * sin 2 x = 0 Û x = k p ( k Î ¢ ) 2 * ( sin x - cos x sin 2 x - 1) = 0 Û ( sin x - 1) - 2 cos 2 x sin x = 0 Û ( sin x - 1) (1 + 2 sin x + 2 sin 2 x ) = 0 Û (1 + 2 sin x + 2 sin 2 x ) = 0 (vô nghiệm) hoặc sinx = 1 Û x = p + 2k p ( k Î ¢ ) 2 2. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực duy nhất. ì (1 + x ) (1 + y ) = x + y ï í 2 ïx + y 2 = m î Đáp án: Do hệ đối xứng nên nếu (x; y) là một nghiệm của hệ thì (y; x) cũng là một nghiệm của hệ. Do đó để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì x = y. Thay x = y = 1 vào phương trình (2) Þ m = 2. ì (1 + x ) (1 + y ) = x + y ï Khi m = 2 thì hệ trở thành í ïx 2 + y 2 = 2 î ìx + y ³ 0 ï ï ìx + y = 0 ìx + y = 2 Û í1 + ( x + y ) + xy = ( x + y ) Û í 2 hoặc í ï î xy = 1 î xy = 1 ï î( x + y ) 2 - 2 xy = 2 Dễ thấy hệ có ba nghiệm (1; -1); (-1; 1) và (1; 1). Vậy không tồn tại giá trị m thỏa mãn. Câu III. 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a (a > 0). Góc ABC bằng 120o, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Gọi C¢ là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (a) đi qua AC¢ và song song với BD cắt các cạnh S SB, SD lần lượt tại B¢, D¢. Tính thể tích khối của chóp S.AB¢C¢D¢. 2a a D¢ Đáp án: Gọi O là giao điểm của AC và BD; C¢ D I là giao điểm của SO và AC¢. I Trong mặt phẳng (SBD), qua I kẻ đường thẳng B¢ C song song BD cắt SB, SD lần lượt tại B¢ và D¢. A O a Từ BD ^ (SAC) Þ B¢D¢ ^ (SAC) Þ B¢D¢ ^ AC¢. B Ta có: AC = a 3 Þ SC = 2a Þ AC ¢ = 1 SC = a . 2 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 12
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com 2 Do I là trọng tâm của DSAC Þ B ¢D ¢ = 2 BD = 2a . Vậy S AB¢C ¢D¢ = 1 AC ¢.N ¢D ¢ = a 3 3 2 3 Từ B¢D¢ ^ (SAC) Þ (AB¢C¢D¢) ^ (SAC¢). Vậy đường cao h của hình chóp S.AB¢C¢D¢ chính alf đường cao của tam giác đều SAC¢ Þ h = a 3 . 2 3 Vậy V S . AB¢C ¢D¢ = 1 h.S AB¢C ¢D¢ = a 3 (đvtt). 3 18 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(-1; 0; 2), mặt phẳng (P): 2 x - y - z + 3 = 0 và y-2 z-6 đường thẳng (d): x - 3 = = . Viết phương trình đường thẳng (d¢) đi qua điểm A, cắt (d) tại B 2 4 1 uuur uuu r r và cắt (P) tại C sao cho AC + 2 AB = 0 . d d¢ Đáp án: Gọi M là giao điểm của (d) và (P). B d1 ìx = 3 + m A ï Phương trình tham số của (d) là: í y = 2 + 4m . ïz = 6 + m C î N Thay vào (P) ta có: 6 - 4m - 2 - 4m - 6 - m + 3 = 0 Û m = 1 M P Vậy M(5; 6; 7). Kẻ đường thẳng (d1) đi qua A và // (D). Gọi N là giao điểm của (d1) và (P) ta có: ì x = -1 + 2t ï d 1 : í y = 4t . Thay vào (P) ta được -2 + 4t - 4t - 2 - t + 3 = 0 Û t = -1 ïz = 2 + t î Vậy N(-3, -4, 1). uuur uuuu r r Gọi C là điểm trên (P) sao cho NC + 2 NM = 0 Þ C ( -19; - 24; - 11) Đường CA cắt (d) tại B thỏa mãn yêu cầu. Vậy (d¢) là đường thẳng qua A và C có phương trình: x +1 = y = z - 2 . 18 24 13 Câu IV. 1. Cho số phức z = x + yi; x, y Î ¢ thỏa mãn z 3 = 18 + 26i . Tính T = ( z - 2 ) + (4 - z) 2009 2009 ì x 3 - 3 xy 2 = 18 ï Đáp án: ta có z 3 = ( x 3 - 3xy 2 ) + ( 3 x 2 y - y 3 ) i = 18 + 26i Þ í ï3 x y - y = 26 2 3 î Do x = y = 0 không là nghiệm hệ, đặt y = tx MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 13
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ì x 3 (1 - 3t 2 ) = 18 ï Þí Þ ( 3t - 1) ( 3t 2 - 12t - 13) = 0 3( 3) ï x 3t - t = 26 î Khi t = 1 thì x = 3 và y = 1, thỏa mãn x, y Î Z. 3 Khi 3t 2 - 12t - 13 = 0 thì x, y Ï ¢ . Vậy số phức cần tìm là: z = 3 + i Vậy T = ( z - 2 ) + (4 - z) = (1 + i ) + (1 - i ) = 21004 (1 + i ) + 21004 (1 - i ) = 21005 2009 2009 2009 2009 2. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn z + y + z = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= 1 + 1 + 1 4 + 2 ln (1 + x ) - y 4 + 2 ln (1 + y ) - z 4 + 2 ln (1 + z ) - x Đáp án: Từ giả thiết 0 £ x, y, z £ 3 suy ra 4 + 2 ln (1 + x ) - y > 0; 4 + 2 ln (1 + y ) - z > 0 và 4 + 2 ln (1 + z ) - x > 0 . Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: P³ 9 4 + 2 ln (1 + x ) - y + 4 + 2 ln (1 + y ) - z - 4 + 2 ln (1 + z ) - x Xét hàm số f ( t ) = 2 ln (1 + t ) - t , t Î [ 0; 3] , có f ¢ ( t ) = 1 - t . 1+ t Lập bảng biến thiên hàm f(t), với t Î [0; 3] suy ra 0 £ f ( t ) £ 2 ln 2 - 1 . Do đó P ³ 9 ³ 3 . 12 + f ( x ) + f ( y ) + f ( z ) 3 + 2 ln 2 Vậy min P = 3 , khi x = y = z = 1. 3 + 2 ln 2 PHẦN 2 (thí sinh làm một trong hai câu) Câu Va. 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x + y 2 = 3 , x + y - 1 = 0 . Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường x = 3 - y 2 và x = 1 - y là: 3 - y 2 = 1 - y Û y 2 - y - 2 = 0 Û y = -1 hoặc y = 2. 2 2 2 æ y3 y2 ö Vậy S = ò ( 3 - y ) - (1 - y ) dy = ò ( - y + y + 2 ) dy = ç - + 2 y ÷ = 9 (đvdt). 2 2 + -1 -1 è 3 2 ø -1 2 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cố định A nằm trên đường thẳng (D): 2 x - 3 y + 14 = 0 , cạnh BC song song với D, đường cao CH có phương trình: x - 2 y - 1 = 0 . Biết trung điểm của cạnh AB là M(-3; 0). Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C. MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 14
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com Đáp án: Vì AB ^ CH nên AB có phương trình: 2 x + y + c = 0 . Do M(-3; 0) Î AB nên c = 6. Vậy phương trình AB là: 2 x + y + 6 = 0 . ì 2 x - 3 y + 14 = 0 Do A Î D nên tọa độ A là nghiệm của hệ: í Þ A ( -4; 2 ) î2 x + y + 6 = 0 Vì M(-3; 0) là trung điểm AB nên B(-2; -2) Cạnh BC // D và đi qua B nên BC có phương trình: 2 ( x + 2 ) - 3 ( y + 2 ) = 0 Û 2 x - 3 y - 2 = 0 . Vậy tọa độ ì2 x - 3 y - 2 = 0 C là nghiệm của hệ í Þ C (1; 0 ) îx - 2 y - 1 = 0 Câu Vb. 1. Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y = 2 - x 2 . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là: x 2 = 2 - x 2 Û x 4 + x 2 - 2 = 0 Û x = -1 hoặc x = 1. Khi x Î [ -1; 1] thì 2 - x 2 ³ x 2 và đồ thị các hàm y = x 2 và y = 2 - x 2 cùng nằm phía trên trục Ox. 1 1 Vậy V = p ò ( 2 - x 2 - x 4 ) dx = p æ 2 x - x - x ö 3 5 ç ÷ = 44 p (đvtt). -1 è 3 5 ø -1 5 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm I(-1; 3). Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng 3 x - 4 y + 10 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AIB bằng 120o. Đáp án: Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng (d): 3 x - 4 y + 10 = 0 , khi đó: -3 - 12 + 10 IH = d ( I , ( d ) ) = =1 5 Suy ra R = AI = IH = 2 . cos 60 o Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: ( x + 1) + ( y - 3) = 4 2 2 Hết MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 15
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐH SỐ 03 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm) CÂU NỘI DUNG Điểm Câu I. TXĐ : D = R\{1} 0.25 (2.0đ) Chiều biến thiên 0.25 1. (1.0đ) lim f ( x) = lim f ( x) = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x ®+¥ x ®-¥ lim f ( x) = +¥, lim = -¥ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x ®1+ - x ®1 1 y’ = -
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com 2 1 x0 Û- x- y+ =0 ( x0 - 1) 2 ( x0 - 1) 2 2 0.25 x0 - 1 Ta có d(I ;tt) = 1 1+ ( x0 + 1) 4 2t (1 - t )(1 + t )(1 + t 2 ) Xét hàm số f(t) = (t > 0) ta có f’(t) = 1+ t4 (1 + t 4 ) 1 + t 4 f’(t) = 0 khi t = 1 0.25 x 0 1 +¥ Bảng biến thiên f'(t) + 0 - từ bảng biến thiên ta có d(I ;tt) lớn nhất khi và f(t) 2 chỉ khi t = 1 hay é x0 = 2 x0 - 1 = 1 Û ê ë x0 = 0 + Với x0 = 0 ta có tiếp tuyến là y = -x 0.25 + Với x0 = 2 ta có tiếp tuyến là y = -x+4 Câu II 0.25 (2.0đ) Phương trình đã cho tương đương với 1. (1.0đ) 2(cos4x + cos2x) = 3 (cos2x + 1) + sin2x MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 17
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com écosx=0 0.25 Û 4cos3xcosx=2 3cos 2 x + 2s inxcosx Û ê ë 2cos3x= 3cosx+sinx p 0.25 + cosx=0 Û x= + kp 2 é p p ê3x=x- 6 + k 2p + 2cos3x= 3cosx+sinx Û cos3x=cos(x- ) Û ê 6 ê3x = p - x + k 2p ê ë 6 é p 0.25 ê x = - 12 + kp p 11p p 13p Ûê vì x Î [ 0; p ] Þ x = , x = ,x = ,x = ê x = p + kp 2 12 24 24 ê ë 24 2 2.(1.0đ) ì x, y ³ 0 0.25 ĐK: í îx ³ y Hệ phương trình ì33 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 ï ì 3 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 ï3 Ûí Ûí ï x - y - y = (2 y - x)( 2 y + x ) î ï x - 2 y = (2 y - x)( 2 y + x )( x - y + y ) î ì33 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 ï ì33 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 0.25 Ûí Ûí ï(2 y - x)[( 2 y + x )( x - y + y ) + 1] = 0 î î2 y - x = 0 (do 2 y + x )( x - y + y ) + 1 ¹ 0 ) ì33 x - 2 y - 5.6 x + 4.23 x - 2 y = 0 ì32 x - 5.6 x + 4.22 x = 0 (1) Ûí Ûí î2 y = x î2 y = x (2) é 3 x 3 2x 3 x ê( ) = 1 éx = 0 Giải (1): 32 x - 5.6 x + 4.22 x = 0 Û ( ) - 5.( ) + 4 = 0 Û ê 2 Û ê x = log 4 2 2 ê( 3 ) x = 4 ê 3 ë ê 2 2 ë 0.25 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 18
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com Với x = 0 thay vào (2) ta được y = 0 0.25 1 Với x = log 3 4 thay vao (2) ta được y = log 3 4 2 2 2 1 Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = log 3 4 ,y = log 3 4 2 2 2 Câu III. 1 4 x 1 1 4 x 0.25 (1.0đ) Đặt I = ò ( x e + 2 x3 )dx . Ta có I = ò x e dx + ò 2 x3 dx 0 1+ x 0 0 1+ x 1 1 1 t 1 t 1 1 0.25 Ta tính I1 = ò x 2e x dx Đặt t = x3 ta có I1 = ò e dt = 3 e = e- 3 1 0 0 30 3 3 1 4 x 0.25 Ta tính I 2 = ò dx Đặt t = 4 x Þ x = t 4 Þ dx = 4t 3 dt 0 1+ x 2 p 1 1 t4 1 0.25 Khi đó I 2 = 4 ò dx = 4ò (t 2 - 1 + )dt = 4(- + ) 0 1+ t 2 0 1+ t 2 3 4 1 Vậy I = I1+ I2 = e + p - 3 3 1 1 1 0.25 Ta có xy + yz + xz ³ 2 xyz Û + + ³ 2 nên Câu IV. x y z (1.0đ) 0.25 1 1 1 y -1 z -1 ( y - 1)( z - 1) ³ 1- +1- = + ³2 (1) x y z y z yz 1 1 1 x -1 z -1 ( x - 1)( z - 1) Tương tự ta có ³ 1- +1- = + ³2 (2) y x z x z xz 1 1 1 x -1 y -1 ( x - 1)( y - 1) ³ 1- +1- = + ³2 (3) y x y x y xy 1 0.25 Nhân vế với vế của (1), (2), (3) ta được ( x - 1)( y - 1)( z - 1) £ 8 MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 19
- Bộ đề thi thử đại học môn Toán từ hocmai www.mathvn.com 1 3 0.25 vậy Amax = Ûx= y=z= 8 2 Câu V. Qua B, C, D lần lượt dựng các đường thẳng 1.0 P (1.0đ) Song song với CD, BD, BC cắt nhau tại M, N, P Ta có MN = 2BD, MP = 2CD, NP = 2BC từ đó ta có các tam giác AMN, APM, ANP D B vuông tại A Đặt x = AM, y = AN, AP = z ta có A x = 2(a 2 + c 2 - b 2 ), y = 2(b 2 + c 2 - a 2 ) z = 2(a 2 + b 2 - c 2 ) N C M 1 Vậy V = 2(a 2 + c 2 - b 2 )(b 2 + c 2 - a 2 )(a 2 + b 2 - c 2 ) 12 CâuVIa. Gọi A là giao điểm d1 và d2 ta có A(3 ;0) 0.5 (2.0đ) Gọi B là giao điểm d1 với trục Oy ta có B(0 ; - 4) Gọi C là giao điểm d2 với Oy ta có C(0 ;4) 1.(1.0đ) Gọi BI là đường phân giác trong góc B với I thuộc OA khi đó ta có 0.5 I(4/3 ; 0), R = 4/3 2.(1.0đ) Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ Y 1.0 D' A' Ta có M(1 ;0 ;0), N(0 ;1 ;1) B(2 ;0 ;2), C’(0 ;2 ;2) C' Gọi phương tình mặt cầu đi qua 4 điểm B' M,N,B,C’ có dạng x2 + y2 + z2 +2Ax + 2By+2Cz +D = 0 N Vì mặt cầu đi qua 4 điểm nên ta có M D A X C B Z MATHVN.COM www.mathvn.com and book.mathvn.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4 - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011 MÔN VẬT LÝ KHỐI A
7 p | 229 | 86
-
Đề thi thử đại học môn vật lý lần thứ 4 trường THPT chuyên KHTN
0 p | 241 | 79
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4. NĂM HỌC 2010-2011 Môn. Vật Lý
6 p | 118 | 24
-
4 đề thi thử đại học tham khảo
4 p | 120 | 19
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 5
5 p | 88 | 18
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 3
6 p | 59 | 16
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4 – NĂM 2010 MÔN TOÁN
8 p | 96 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 11 - Đề 4
6 p | 80 | 15
-
Đề Thi Thử Đại Học Vật Lý 2013 - Đề 4
4 p | 88 | 13
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 4
6 p | 64 | 12
-
Đề thi thử đại học 2013 Môn Toán khối B Đề 4
3 p | 101 | 11
-
BỘ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 - BỘ ĐỀ THỨ 4
4 p | 82 | 10
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 4
32 p | 39 | 7
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 16 - Đề 4
6 p | 43 | 6
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa Học 2013 - Phần 16 - Đề 4
6 p | 81 | 4
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 4
5 p | 37 | 3
-
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán (25tr)
25 p | 92 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn