intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ câu hỏi vấn đáp môn công pháp quốc tế 1 và 2

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

414
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LQT có phải là một hệ thống pháp luật độc lập không vì sao ? LQT có thực sự là luật không ? Vai trò của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế ? . Phân tích đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật và so sánh với luật quốc gia ?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ câu hỏi vấn đáp môn công pháp quốc tế 1 và 2

  1. ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1 VÀ 2 I. Công pháp Quốc tế 1 Câu 1. LQT có phải là một hệ thống pháp luật độc lập không vì sao ? Câu 2. LQT có thực sự là luật không ? Vai trò của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế ? Câu 3. Phân tích đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật và so sánh với luật quốc gia ? Câu 4. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về các biện pháp đảm bảo thi hành luật và so sánh với luật quốc gia? Câu 5. Đối tượng điều chỉnh của LQT ? So sánh với tư pháp quốc tế ? Câu 6. Nguồn của Luật quốc tế? So sánh nguồn pháp luật quốc gia?
  2. Câu 7. Câu 8. Có mấy nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế trong Tuyên bố năm 1970 của Liên Hợp Quốc? Trong các nguyên tắc đó nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 9. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền ? (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). Câu 10. Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế ? (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) Câu 11. Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia ? (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). Câu 12. Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp ? (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). Câu 13. Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước phụ thuộc và thuộc địa ? Câu 14. Tại sao nói Quốc gia là chủ thể cơ bản của Luật quốc tế? Câu 15. Vì sao Tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể hạn chế của luật quốc tế? Câu 16. Vấn đề công nhận được hiểu như thế nào trong Luật quốc tế? Có những thể loại công nhận nào trong luật quốc tế? Ý nghĩa pháp lý của vấn đề công nhận? Câu 17. Phân tích các yếu tố cấu thành một quốc gia ? Các vùng lãnh thổ như Đài Loan, Palextin thiếu yếu tố nào mà không được công nhận là quốc gia? Câu 18. Trình bày các đặc điểm cơ bản để xác định một thực thể là chủ thể của LQT? Cá nhân có phải là chủ thể của LQT không vì sao ?
  3. Câu 19. Điều ước quốc tế là gì? Trình bày các đặc điểm của điều ước quốc tế. Câu 20. Điều kiện có hiệu lực của điều ước quốc tế? Điều ước quốc tế hết hiệu lực? Câu 21. Ký kết khác với phê chuẩn ĐƯQT như thế nào? Tại sao sau khi ký kết các quốc gia có thể còn phải phê chuẩn ĐƯQT? Câu 22. Khi nào quốc gia gia nhập một ĐƯQT? Ý nghĩa của gia nhập trong trình tự đàm phán ký kết ĐƯQT? Câu 23. Bảo lưu ĐƯQT và các trường hợp không được phép bảo lưu ĐƯQT ? Câu 24. So sánh bảo lưu ĐƯQT trong LQT với quy tắc bảo lưu trật tự công cộng trong TPQT ? Câu 25. Khi nào quốc gia gia nhập ĐƯQT? Ý nghĩa của việc gia nhập điều ước quốc tế ? Câu 26. Khái niệm và thành phần dân cư trong luật quốc tế? Vấn đề dân cư là một vấn đề quốc tế hay vấn đề quốc gia? Câu 27. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý quốc tế của quốc tịch trong luật quốc tế? Câu 28. Trình bày các cách thức có quốc tịch phổ biến hiện nay. Câu 29. Hai quốc tịch: hiện tượng, nguyên nhân, hệ quả pháp lý và cách khắc phục? Câu 30. Không quốc tịch? hiện tượng, nguyên nhân, hệ quả pháp lý và cách khắc phục? Câu 31. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc giành cho người nước ngoài? Câu 32. Chế độ đãi ngộ như công dân? Câu 33. So sánh biên giới quốc gia trên bộ và biên giới quốc gia trên biển?
  4. Câu 34. Trình bày các loại lãnh thổ trong luật quốc tế hiện nay. Câu 35. Nội dung của quyền tối cao của quố gia đối với lãnh thổ? Câu 36. Trình bày các trường hợp xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ? Câu 37. Phân biệt Lãnh thổ quốc tế với Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế? Câu 38. Các loại biên giới quốc gia và việc xác lập biên giới quốc gia?
  5. II. Công pháp Quốc tế 2 Câu 1. Trình bày quy chế pháp lý của nội thuỷ theo luật biển quốc tế và những quy định của pháp luật Việt Nam. Câu 2. Xác định vùng lãnh hải và chế độ pháp lý vùng lãnh hải? Câu 3. Xác định vùng Đặc quyền kinh tế và chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế? Câu 4. Xác định vùng Thềm lục địa và chế độ pháp lý vùng thềm lục địa? Câu 5. Đường cơ sở là gì? Ý nghĩa của đường cơ sở? Các phương pháp xác định đường cơ sở ? Câu 6. Chế độ pháp lý của vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển? Câu 7. So sánh chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với các vùng biển? Câu 8. Phân tích các yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển luật biển quốc tế. Câu 9. Phân tích các đặc điểm của tổ chức quốc tế. Câu 10. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của Luật tổ chức quốc tế? Câu 11. Phân tích mục đích tôn chỉ của LHQ (Hãy bình luận, LHQ có đạt được mục đích đó trên thực tế không? Câu 12. Trình bày chức năng quyền hạn của HĐBA LHQ? Câu 13. Trình bày vai trò của cơ quan ngoại giao, lãnh sự trong quan hệ giữa các quốc gia và quan hệ quốc tế?
  6. Câu 14. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ giành cho trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao và trụ sở cơ quan lãnh sự Câu 15. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoại giao và lãnh sự Câu 16. Phân biệt hoạt động ngoại giao và hoạt động lãnh sự. Giữa hai quốc gia không có quan hệ ngoại giao có tồn tại quan hệ lãnh sự không? Vì sao? Câu 17. So sánh các quyền ưu đãi và miễn trừ giành cho viên chức ngoại giao và nhân viên hành chính kỹ thuật? Câu 18. So sánh cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự? Câu 19. Trình bày quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao? Ý nghĩa của các quyền này? Câu 20. Trình bày quyền phủ quyết của các thành viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ? Ý kiến của anh (chị) về quyền phủ quyết? Câu 21. Chức năng, quyền hạn và vai trò của Liên hợp quốc? Câu 22. Phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Câu 23. Phân tích mục đích hoạt động của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Câu 24. Phân tích mục đích hoạt động của tổ chức ASEAN. Vai trò của ASEAN đối với phát triển kinh tế và an ninh của khu vực? Câu 25. Phân tích chức năng quyền hạn của Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Câu 26: Trình bày quyền u đãi là miễn trừ ngoại giao. Vì sao viờn chức ngoại giao lại được hưởng những quyền đó? Câu 27:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế?
  7. Câu 28: Trình bày quy chế pháp lý của thềm lục địa? tại sao quốc gia ven biển chỉ cú quyền chủ quyền đối vơi thềm lục địa? Cõu 29: Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn vào pháp luật nước mình để từ chối thực hiện các cam kết quốc tế? Câu 30: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong Tư pháp quốc tế? Câu 31: Hóy trình bày khái niệm và đặc điểm Tư pháp quốc tế Câu 26: Tại sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt trong TPQT? Câu 32: Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tợng xung đột PL . tại sao trong Tư Pháp QT đặt ra vấn đề “chọn luật”? việc “chọn luật” được dựa trờn cơ sở nào? Câu 33: Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nước ngoài trong TPQT Câu 34: Nờu Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nớc ngoài trong TPQT. Câu35: Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của toà án nớc ngoài trong TPQT? Trình bày những quy định cơ bản của PLVN về vấn đề này? Câu 36: Hãy trình bày thể thức áp dụng pháp luật nớc ngoài trong t pháp quốc tế? Tại sao khi áp dụng pháp luật nớc ngoài, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chỉ áp dụng pháp luật về nội dung? Câu 37: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng PL nớc ngoài trong TPQT?
  8. Câu 38: Tại sao đặt ra vấn đề "bảo lu trật tự công cộng" trong việc áp dụng PL nước ngoài trong TPQT? việc “bảo lưu trật tự cụng cộng” được đặt ra trong những trường hợp nào? . Câu 39: Xung đột PL trong TPQT đợc giải quyết nh thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết nào là u việt nhất? Câu 40: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài trong TPQT?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2