intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

31
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án nhằm đánh giá năng lực học tập của các em học sinh lớp 10 môn Hóa học. Đề thi có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập Hóa học chuẩn bị cho bài thi kiểm tra học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Kiến Thuỵ, Hải Phòng 2. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam 3. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Trần Đại Nghĩa 4. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Sở GD&ĐT Bắc Ninh 5. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lương Ngọc Quyến
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 ............. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. CaCO3. C. MnO2. D. NaOH. Câu 2: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là A. biến thiên năng lượng của phản ứng. B. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. C. enthalpy của phản ứng. D. biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 3: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau): Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kết quả thu được là: A. (1) nhanh hơn (2). B. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn (1). C. (2) nhanh hơn (1). D. như nhau. Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl: Khí Chlorine sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hydrogen chloride. Để thu được khí Chlorine khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. Câu 5: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? Cu(OH)2(s)to→CuO(s)+H2O (l) =+9,0kJ A. Không thuộc loại nào. B. Phản ứng thu nhiệt; C. Phản ứng tỏa nhiệt; D. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt; Câu 6: Khi đốt cháy acetylene (axetilen), nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi acetylene A. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. B. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic. C. cháy trong khí oxi nguyên chất. D. cháy trong không khí. Mã đề 101 Trang 1/3
  4. Câu 7: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. Câu 8: Khi đun nóng, đơn chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. Cl2. B. I2. C. F2. D. Br2. Câu 9: Trong nhóm halogen, nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1 electron yếu nhất là A. bromine. B. chlorine. C. iodine. D. fluorine. Câu 10: Trong phản ứng: Cl2 + H2O   HCl + HClO. Chlorine thể hiện tính chất nào sau đây? A. Tính acid. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Tính khử. D. Tính oxi hóa. Câu 11: Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12: Chất khử trong phản ứng Mg  2HCl   MgCl 2  H 2 là A. MgCl2. B. H2. C. HCl. D. Mg. Câu 13: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Chlorine. D. Carbon. Câu 14: Cho 5 gam zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu. B. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. Câu 15: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không đổi. D. Tuần hoàn Câu 16: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Nhiệt độ. B. áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ. Câu 17: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO4,KClO3 lần lượt là: A. -1; +1; +3; +5; +7. B. -1; +1; +3; +7; +5. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +3; +1; +5; +7. Câu 18: Trong điều kiện không có không khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được các sản phẩm là: A. FeCl2 va Cl2. B. FeCl2 và H2. C. FeCl3 và H2. D. FeCl3 và Cl2. Câu 19: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. D. Chuyển động của các chất khí tăng lên. Câu 20: Cho phản ứng: X   Y Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây? C  C1 C  C2 C  C2 C  C1 A. v  2 . B. v   1 . C. v  1 . D. v   2 . t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 t 2  t1 Câu 21: Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt ? A. Br2. B. I2. C. Cl2. D. F2. Câu 22: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm A. IA. B. VIIIA. C. IIA. D. VIIA. Câu 23: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. C. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. D. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. Mã đề 101 Trang 2/3
  5. Câu 24: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng: A. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  2k.C NO .CO2 . 2 B. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . C. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . 2 D. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . Câu 25: Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic acid nào sau đây? A. HF. B. HBr. C. HI. D. HCl. Câu 26: Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là A. HI. B. HBr. C. HF. D. HCl. Câu 27: Để xác định mức độ phản ứng xảy ra nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Phản ứng một chiều. B. Tốc độ phản ứng. C. Cân bằng hoá học. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 28: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng: A. Tăng nhiệt độ của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng. C. Giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. II. TỰ LUẬN Câu 1. Để chuyển 22,4 gam Fe thành FeCl3 thì cần dùng V lít khí chlorine (đkc). a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b. Tính V? Câu 2: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 100 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Tính giá trị của a? Câu 3: NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân hủy nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ 1:3) NOCl có tính oxi hóa mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau: 2NOCl   2NO + o -7 o -7 Cl2. Tốc độ phản ứng ở 70 C là 2.10 mol/(L.s) và ở 80 C là 4,5.10 mol/(L.s). a. Tính hệ số nhiệt độ  của phản ứng? b. Dự đoán tốc độ phản ứng ở 60 oC? Câu 4: Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén ( mỗi viên có khối lượng 0,3- 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% ( 250 mg chlorine hoạt tính trong 1gam viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% ( loại viên 2,0 gam ) để xử lí bình chứa 200 lít nước? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
  6. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN HÓA 10 Câu 1: a, Viết đúng phương trình, cân bằng đúng, đủ điều kiện ( 0,5đ) b, Tính đúng V= 14,874 lít ( 0,5đ) Câu 2: Lập được biểu thức v =4.10-5 = | 0,01-a|/ t ( a> 0,01) ( 0,5đ) Tính đúng a = 0,014M ( 0,5đ) 4,5.107 Câu 3: a,    2, 25. ( 0,25đ) 2.107 2.107 2.107 b,    2,25  v ôû60o C   0,889.107. ( 0,25đ) v ôû60o C 2,25 Câu 4: Gọi a là số viên nén chloramine B 25% cần dùng  Khối lượng chloramine B là 0,25. 2.a = 0,5a (g) ( 0,25đ ) mnước = V .d = 200000(gam), vì dnước = 1g/ml C% = 0,5a/( 0,5a + 200000) = 0,001/100  a = 4 viên ( 0,25đ) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA 10 Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 101 C D A A B C B B C B D D C A A C B B A D C D C B A A B D 102 B A C C A C A A A A B B C C A B C D D C C D D A C C A C 103 C C A A C D D B C D A D B D C C B B A D A C D A B A D B 104 A D B C B D D A D B C B D C A A B A C C D C B D C A D B
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút, không kể thời gian giao đề (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 301 A.TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó: A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. B. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. D. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng là A. ns2. B. ns2np6. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 3: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng? A. Br2. B. Cl2. C. F2. D. I2. Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất A. Nhường electron. B. Nhận electron. C. Nhận proton. D. Nhường proton. Câu 5: Trong y học, halogen nào sau đây được hoà tan trong cồn để dùng làm thuốc sát trùng ngoài da? A. Bromine. B. Iodine. C. Chlorine. D. Fluorine. Câu 6: Số oxi hóa của nguyên tử chlorine trong HClO4 là A. +6. B. +4. C. +7. D. +2. Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau: Zn(s) + H2SO4(aq)   ZnSO4(aq) + H2(g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Diện tích bề mặt zinc. B. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid. C. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. D. Thể tích dung dịch sulfuric acid. Câu 8: Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: 0 t CuO  H 2   Cu  H 2 O Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. H2O. B. H2. C. CuO. D. Cu. Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng? A. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn. B. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh. C. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. D. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn. Câu 10: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: o  Fe3O4(s) + 4H2(g) ;  f H298 = +26,32 kJ (a) 3Fe(s) + 4H2O(l)  Ho298 (b) N2(g) + O2(g)   2NO(g) ; = +179,20 kJ o  NaOH(aq) + H2(g) ; f H = ‒ 367,50 kJ (c) Na(s) + 2H2O(l)  298 o (d) ZnSO4(s)   ZnO(s) + SO3(g) ;  f H298 = + 235,21 kJ o (e) 2ZnS(s) + 3O2(g)   2ZnO(s) + 2SO2(g);  r H298 = ‒285,66 kJ. Các phản ứng thu nhiệt là A. (a), (b) và (c). B. (a), (b) và (d). C. (a), (c) và (e). D. (c) và (e). Trang 1/2 - Mã đề 301
  8. Câu 11: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 3 lần. A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 6 lần. D. tăng 81 lần. Câu 12: Hydrohalic acid nào sau đây có tính acid mạnh nhất? A. HBr. B. HCl. C. HF. D. HI. Câu 13: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Thể tích khí. D. Tốc độ phản ứng. Câu 14: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): 0 P (s, đỏ) → P (s, trắng) ;  r H298 = 17,6 kJ/mol. Nhận xét đúng là A. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. +3 Câu 15: Cho quá trình Al   Al + 3e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. nhận proton. C. khử. D. tự oxi hóa - khử. B.TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có) a, H2 + Cl2 b, NaBr + H2SO4(đặc) c, Br2 + KI d, HCl + CuO Câu 2: (1 điểm) Cho phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH   C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu của potassium hydroxide (KOH) là 0,07 mol/L, với tốc độ phản ứng trung bình là 0,005mol/L.s. Hỏi sau bao lâu thì nồng độ của KOH còn 0,01mol/L Câu 3: (2 điểm) Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được dung dịch muối chloride và 3,7185 L Hyrogen (H2) ở đkc. a, Viết phương trình phản ứng và xác định kim loại R? b, Cho toàn bộ khí Hyrogen (H2) thu được ở trên tác dụng với 4,958 lít Chlorine (Cl2) (đktc) thu được khí X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp khí X? ( cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg=24,Ca=40,Zn=65, Ag=108,Ba=137,Cl=35,5) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn! Trang 2/2 - Mã đề 301
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 301 303 305 307 1 A B D D 2 D C A D 3 A D C A 4 B B D D 5 B B C B 6 C B A B 7 D B A C 8 B A C D 9 B C B B 10 B C B A 11 D A C A 12 D D C B 13 D C D D 14 D C D A 15 A C D C 1
  10. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỰ LUẬN Đề 1( đề lẻ): Nội Đáp án Thang điểm Tổng điểm dung Câu 1: a, H2 + Cl2 → 2HCl 0,5đ 2 điểm b, 2NaBr +2 H2SO4(đặc) →Na2SO4 +Br2+SO2+2H2O 0,5đ c, Br2 + 2KI → 2KBr+I2 0,5đ d, 2HCl + CuO→CuCl2 +H2O 0,5đ thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25đ / 2 lỗi Câu2: C2H5Br + KOH   C2H5OH + KBr 1 điểm Áp dụng công thức tốc độ trung bình , , 0,5đ 0,005= - ∆ → ∆t =70(s) 0,5đ Câu 3: a, viết phương trình 1,25điểm R + 2HCl → RCl2 + H2 0,5đ 0,15 0,3 0,15 0,15 mol , 0,25đ = = 0,15mol , , →MR = , = 24 0,5đ → R là Mg 0,5đ b, H2 + Cl2 → 2HCl 0,75điểm b/đ 0,15 0,2 mol p/ư 0,15 0,15 0,3 HCl +AgNO3 → AgCl + HNO3 0,25đ , = = 0,2 mol , , = = 0,08mol 0,25đ , , ∗ 0,25đ H= = 26,67% ,
  11. Đề 2( đề chẵn): Nội Đáp án Thang điểm Tổng điểm dung Câu 1: a, H2 + Br2 → 2HBr 0,5đ 2 điểm 0,5đ b, 16HCl + 2KMnO4→2MnCl2 +5Cl2+2KCl+8H2O 0,5đ c, Cl2 + 2KBr → 2KCl+Br2 0,5đ d, 2HCl + Ca(OH)2→CaCl2 +2H2O thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25đ / 2 lỗi Câu2: t t - t 45 1 điểm v 45   10 vt 0,25đ t - 45 0,068 0,25đ =>  2 10 0,017 => t = 250C 0,5đ Câu 3: a, viết phương trình 1,25điểm R + Cl2 → RCl2 0,5đ 0,3 0,3 0,3 mol , 0,25đ = , = 0,3mol , →MR = = 65 0,5đ , → R là Zn 0,5đ b, H2 + Cl2 → 2HCl 0,75điểm b/đ 0,2 0,3 mol p/ư 0,2 0,2 0,4 HCl +AgNO3 → AgCl + HNO3 0,25đ , = = 0,2 mol , , = = 0,2mol 0,25đ , , ∗ 0,25đ H= , = 50%
  12. ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN HÓA HỌC, LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. MỤC ĐÍCH Đánh giá kết quả học tập của HS theo yêu cầu cần đạt (làm chủ kiến thức, kĩ năng) của HS so với mục tiêu dạy học. II. HÌNH THỨC 50% trắc nghiệm (TNKQ) + 50% tự luận (TL) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu (50%) Câu hỏi tự luận: 4 câu (50%) Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH cao Thời % Nội dung kiến TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời gian tổng thức Số gian Số gian Số gian Số gian (phút điểm TN TL CH (phú CH (phút CH (phút CH (phút ) t) ) ) ) 2.1. Phản ứng oxi 1. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng 1 3 2,7 2 2 1 6 5 1 10,7 hóa – khử. dụng trong cuộc sống 3.1. Enthalpy tạo thành và biến thiên 1 0,9 1 1,3 2 2,2 enthalpy của phản 2. Năng lượng 2 ứng hóa học. hóa học 3.2. Tính biến thiên enthalpy của phản 1 5,5 1 5,5 ứng hóa học.
  13. 3.1 Phương trình tốc dộ phản ứng và 3 2 1,8 1 6,5 2 1 8,3 hằng số tốc độ. 3. Tốc độ phản ứng hóa học 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ 1 1,3 1 3 2 4,3 phản ứng 4. Nguyên tố 4.1 Tính chất vật lí 4 nhóm VII A - và hóa học các đơn 2 1,8 2 1,8 halogen chất nhóm VII A 4.2 Hydrogen halide và một số 2 2,2 2 2,2 phản ứng của ion halide 5 5. Tổng hợp 5.1. Tổng hợp 1 10 1 10 Tổng 1T N 4 45 8TN 7,2 6TN 6,8 và 21 1TL 10 15 3T L Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 Thời gian làm bài : 45 Phút (không kể trang) thời gian phát đề) Họ tên : ................................................ Số báo danh : ................... Mã đề 301 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1:Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton. Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử ammonia (NH3)? A. 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl   NH4Cl. C. 2NH3 + 3Cl2   6HCl + N2. D. 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O. Câu 4: Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hóa của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0, +6, +4, +4, +6. B. 0, +6, +4, +2, +6. C. +2, +6, +6, –2, +6. D. –2, +6, +6, –2, +6. Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 6: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là A. ΔfH0298 B. ΔsH0298 C. ΔfH0298 D. ΔrH0298 Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 N2(g) + O2(g)  2NO(g)  r H 298 = +179,20Kj .Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. D. tỏa nhiệt. Câu 8: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng O2(g) + 2H2(g)  2H2O(g) như sau: Trang 1/3 - Mã đề 301
  15. Đường cong nào của hydrogen? A. Đường cong số (1). B. Đường cong số (2). C. Đường cong số (3). D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng. Câu 9:Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau. (1) Dùng nồi áp suất (3) Chặt nhỏ thịt cá. (2) Cho thêm muối vào. (4) Nấu cùng nước lạnh. Cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 11:Trong phản ứng điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối potassium chlorate (KClO3): (a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO2). (b) Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao. (c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. Những biện pháp nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng là A. a, c. B. a, b. C. b, c. D. a, b, c. Câu 12: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 13: Chất nào sau đây được ứng dụng dung để tráng phim ảnh? A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr. Câu 14: Để nhận biết các dung dịch gồm: sodium chloride, potassium iodide, hydrochloric acid, hydroiodic acid có thể dùng các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KOH. C. Quỳ tím và dung dịch KOH. D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. Câu 15: chọn phát biểu không đúng A.Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch axit. B.Ion F- và Cl-không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4đặc. C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ. D.Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. II.TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1:(1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. (theo 4 bước). Trang 2/3 - Mã đề 301
  16. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau: r H0298 = –98,5 kJ 0 SO2(g) + 1/2O2(g)  t, V 2 O5  SO3(g) a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 gam SO2 thành SO3. b) Giá trị r H0298 của phản ứng: SO3(g)   SO2(g) + 1/2O2(g) là bao nhiêu? o Câu 3:(1 điểm) Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45 C theo phương trình hóa học sau: N2O5 (g)  N2O4 (g) + 1/2 O2 (g) a) Viết biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trên. b) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên. Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,479 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 (đkc), thu được 8,84 gam chất rắn. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. HẾT Trang 3/3 - Mã đề 301
  17. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2020 - 2021 (Đề có 02 trang) Môn: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 302 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1:Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 2 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH   NaNO3 + H2O. B. N2O5 + H2O   2HNO3. C. 2HNO3 + 3H2S   3S + 2NO + 4H2O. 0 t D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O. Câu 3:Quá trình oxi hóa là quá trình A. Nhường electron. B. Nhận electron. C. Nhận proton. D. Nhường proton. Câu 4: Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0, +1, +1, +5, +7. B. 0, –1, –1, +5, +7. C. 1, –1, –1, –5, –7. D. 0, 1, 1, 5, 7. Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 6: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 2H2(g) + O2(g)   2H2O(l)  r H 298 = -571,68kJ Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. thu nhiệt. C. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. D. tỏa nhiệt. Câu 8 : Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A. B. Trang 4/3 - Mã đề 301
  18. C. D. Câu 9:Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 11: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 13: Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 14:Để nhận biết các dung dịch gồm: sodium chloride, potassium iodide, hydrochloric acid, hydroiodic acid có thể dùng các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KOH. C. Quỳ tím và dung dịch KOH. D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. Câu 15: chọn phát biểu không đúng A.Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch axit. B.Ion F- và Cl-không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4đặc. C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ. D.Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. II.TỰ LUẬN:(5 điểm)
  19. Câu 1:(1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. (theo 4 bước). Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2  + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau: r H0298 = –98,5 kJ 0 SO2(g) + 1/2O2(g)  t, V 2 O5  SO3(g) a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 72 gam SO2 thành SO3. b) Giá trị r H0298 của phản ứng: SO3(g)   SO2(g) + 1/2O2(g) là bao nhiêu? Câu 3:(1 điểm) Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 56oC theo phương trình hóa học sau: 2N2O5 (g)  4NO2 (g) + O2 (g) a) Viết biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trên. b) Sau 60 giây đầu tiên, nồng độ của NO2 là 0,1M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo NO2 trong khoảng thời gian trên. Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 4,958 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 (đkc), thu được 17,68 gam chất rắn. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. HẾT
  20. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC Phần đáp án câu trắc nghiệm: (5 ĐIỂM) 301 1 A 302 1 B 303 1 A 304 1 B 301 2 D 302 2 D 303 2 C 304 2 A 301 3 B 302 3 A 303 3 B 304 3 B 301 4 A 302 4 B 303 4 A 304 4 C 301 5 B 302 5 A 303 5 D 304 5 D 301 6 C 302 6 A 303 6 A 304 6 C 301 7 A 302 7 C 303 7 B 304 7 A 301 8 D 302 8 B 303 8 A 304 8 A 301 9 D 302 9 D 303 9 D 304 9 C 301 10 C 302 10 B 303 10 B 304 10 B 301 11 D 302 11 C 303 11 B 304 11 C 301 12 C 302 12 B 303 12 C 304 12 A 301 13 C 302 13 C 303 13 A 304 13 A 301 14 A 302 14 B 303 14 A 304 14 B 301 15 C 302 15 D 303 15 D 304 15 D 305 1 B 306 1 A 307 1 C 308 1 C 305 2 D 306 2 A 307 2 B 308 2 B 305 3 C 306 3 C 307 3 A 308 3 A 305 4 C 306 4 B 307 4 B 308 4 A 305 5 A 306 5 C 307 5 C 308 5 D 305 6 D 306 6 A 307 6 D 308 6 C 305 7 A 306 7 C 307 7 A 308 7 A 305 8 A 306 8 D 307 8 A 308 8 B 305 9 A 306 9 B 307 9 D 308 9 D 305 10 B 306 10 A 307 10 B 308 10 D 305 11 D 306 11 B 307 11 D 308 11 D 305 12 B 306 12 D 307 12 C 308 12 C 305 13 C 306 13 C 307 13 A 308 13 A 305 14 B 306 14 C 307 14 A 308 14 B 305 15 C 306 15 D 307 15 B 308 15 A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2