intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của điều trị azacitidine duy trì sau ghép tế bào gốc ở bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và loạn sinh tủy nhóm nguy cơ cao

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ghép tế bào gốc tạo máu là một trong những phương pháp điều trị khả thi cho người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (AML) và hội chứng loạn sinh tủy (MDS). Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và tính an toàn của điều trị azacitidine duy trì sau ghép tế bào gốc ở người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và loạn suy tủy nhóm nguy cơ cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của điều trị azacitidine duy trì sau ghép tế bào gốc ở bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và loạn sinh tủy nhóm nguy cơ cao

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA ĐIỀU TRỊ AZACITIDINE DUY TRÌ SAU GHÉP TẾ BÀO GỐC Ở BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY VÀ LOẠN SINH TỦY NHÓM NGUY CƠ CAO Nguyễn Văn Nhân1, Nguyễn Thế Quang2, Huỳnh Đức Vĩnh Phú2, Hoàng Duy Nam2, Nguyễn Hạnh Thư2, Mã Xuân Tuấn2, Huỳnh Văn Mẫn2, Phù Chí Dũng2 TÓM TẮT 77 Kết quả: 27 người bệnh AML và 8 người bệnh Đặt vấn đề: Ghép tế bào gốc tạo máu là một MDS đã được phân tích. Tuổi trung vị của trong những phương pháp điều trị khả thi cho nghiên cứu 33 (1-62) tuổi. 22 (62,9%) người người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (AML) và hội bệnh đạt CR1 tại thời điểm ghép tế bào gốc. chứng loạn sinh tủy (MDS). Tuy nhiên, nguy cơ Ngoài ra, chỉ số nguy cơ bệnh tật gồm nguy cơ tái phát cao vẫn là nguyên nhân chính dẫn đến thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao lần lượt thất bại sau ghép. Do đó, việc sử dụng azaciditine là 4 (11,4%), 15 (42,9%) và 16 (45,7%). Phác đồ duy trì ở nhóm những người bệnh nguy cơ cao điều kiện hóa chủ yếu là phác đồ diệt tủy và giảm được xem là một chiến lược mới nhằm ngăn cường độ tương ứng là 54,3% và 43,7%. Số chu ngừa tái phát sau ghép tế bào gốc tạo máu. Mục kỳ azacitidine duy trì sau ghép trung vị là 4 chu tiêu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của điều kỳ (2-15 chu kỳ). Thời gian trung vị khởi động trị azacitidine duy trì sau ghép tế bào gốc ở người duy trì azacitidine sau ghép là 64 ngày (38-201 bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và loạn suy tủy ngày). Đa phần, người bệnh trong nghiên cứu nhóm nguy cơ cao. Đối tượng và phương pháp đều hoàn tất tối thiểu 4 chu kỳ duy trì bằng nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu với 35 azacitidine theo phác đồ chiếm 29/35 (82,9%) người bệnh AML và MDS nguy cơ cao sử dụng trường hợp. Điều trị với azacitidine dung nạp tốt. azacitidine duy trì sau ghép tế bào gốc tạo máu Biến cố bất lợi mức độ nặng có thể liên quan tới tại bệnh viện Truyền máu Huyết học từ 01/2019 azactidine được ghi nhận là giảm bạch cầu hạt đến 06/2023. 35 người bệnh nhận được điều trị (độ 4) ở 2 người bệnh, giảm tiểu cầu (độ 4) ở 1 duy trì sau ghép với azacitidine truyền tĩnh mạch người bệnh và đặc biệt một trường hợp tăng men liều 32 mg/m2 từ ngày 1 đến ngày 5 của chu kỳ, gan (độ 4) dẫn đến kéo dài khoảng thời gian điều mỗi chu kỳ 28 ngày bắt đầu từ ngày 40 sau ghép. trị giữa các chu kỳ. Các biến cố nhẹ hơn được ghi nhận như là rối loạn về đường tiêu hóa buồn nôn (độ 1), tăng creatinin (độ 2) đã được báo cáo 1 Bộ môn Huyết Học – Đại học Y Dược Thành ở 3 trường hợp người bệnh. Không có trường hợp phố Hồ Chí Minh 2 người bệnh nào phải ngưng điều trị duy trì Bệnh viện Truyền máu Huyết học azacitidine vĩnh viễn do độc tính của thuốc. Tỷ lệ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Nhân tích lũy GVHD mạn sau 2 năm là 47,6% (95% ĐT: 0967668919 khoảng tin cậy, 30%-63,2%). Thời gian theo dõi Email: nhan6345@gmail.com trung vị là 25 tháng (8,6 tháng – 41,3 tháng). Tỷ Ngày nhận bài: 01/8/2023 lệ sống không tái phát (RFS) và tỷ lệ sống toàn Ngày phản biện khoa học: 25/8/2023 bộ (OS) tại thời điểm 2 năm sau ghép lần lượt là Ngày duyệt bài: 29/9/2023 659
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 77,9% (95% CI: 64,7-93,8%) và 82,2% (95% CI: Results: 27 AML and 18 MDS patients were 69- 98%). Qua phân tích đa biến, cho thấy người included in the analysis. The median age was 58 bệnh có thời gian duy trì lớn hơn hoặc bằng 4 years (range 18-70). 22 (62.9) of the patients chu kỳ azacitidine thì có thời gian sống không tái were in CR1 at HSCT. The disease risk index phát cao hơn (p < 0,05). Kết luận: Điều trị duy was low in 4 (11.4%) patients, intermediate in 17 trì azacitidine liều thấp sau ghép tế bào gốc tạo (48.6%), and high in 14 (40%). The conditioning máu đồng loài là một phương pháp hiệu quả với regimen was myeloablative (MAC) or reduced- mức độ độc tính chấp nhận được nhằm làm giảm intensity (RIC) in 54.3% and 43.7% of the khả năng tái phát sau ghép ở những người bệnh patients, respectively. The median number of AML và MDS nhóm nguy cơ cao mà không tăng azacitidine cycles was 4 (range 2–15). The nguy cơ GVHD. median time to the first cycle of 5-azacitidine Từ khóa: Bạch cầu cấp dòng tủy, loạn sinh was 64 days (range 38–201 days). The majority tủy, điều trị duy trì sau ghép, azacitidine. of patients were able to finish the recommended four cycles of azacitidine maintenance therapy SUMMARY (29/35 patients, 82.9%). The treatment was well AZACITIDINE MAINTENANCE tolerated. Serious adverse events possibly THERAPY POSTALLOGENEIC STEM associated with azactidine were reported as CELL TRANSPLANTATION IN HIGH- granulocytopenia (Grade 4) in 2 patients, RISK ACUTE MYELOID LEUKEMIA thrombocytopenia (Grade 4) in 1 patient, and AND MYELODYSPLASTIC especially one case of elevated liver enzymes SYNDROME PATIENTS (Grade 4), which led to prolonged treatment Background: Allogeneic hematopoietic intervals between cycles. Lesser-reported adverse stem cell transplant (HSCT) is the potential events such as gastrointestinal disturbances, curative modality for high-risk acute myeloid nausea (Grade 1), and elevation of creatinine leukemia (AML) and myelodysplasticsyndromes (Grade 2) were reported in 3 cases. None of our (MDS), relapse remains the main reason for patients permanently discontinued 5-azacitidine transplant failure. Therefore, the maintenance use due to toxicity. The cumulative incidence of of azaciditine in high-risk patients is considered a chronic GVHD at 2 years was 47.6% (95% CI new strategy to prevent relapse after 30–63.2). The median follow-up was 25 months. hematopoietic stem cell transplantation. The 2-year relapse-free and overall survival rates Objectives: Evalute feasibility and safety of were 77.9% (95% CI 64.7–93.8) and 82.2% azacitidine maintenance therapy after allo-HSCT (95% CI 69–98), respectively. On multivariate for patients with high risk AML and MDS. analysis, those patients who received more than Methods: We retrospectively analyzed 35 four cycles may have relapse-free survival for patients diagnosed with high risk AML or MDS longer. Conclusions: We conclude that low-dose who received HSCT and maintenance azacitidine azacitidine maintenance therapy following at BTH Hospital between 1st January 2019 and allogeneic hematopoietic stem cell 30th June 2023. Thirty-five participants received transplantation is an effective approach with post-transplant azacitidine (32 mg/m2) on Days acceptable toxicity to reduce post-transplant 1-5 for a 28-day treatment cycle beginning relapse in high-risk AML and MDS patients approximately 40 days after transplantation. without an increased risk of GVHD. 660
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Keywords: AML, MDS, Post-transplant Tại Việt Nam, việc thực hiện ghép tế bào maintenance, Azacitidine. gốc cho đến nay vẫn tiêu tốn chi phí rất lớn của người bệnh. Do đó, việc giảm gánh nặng I. ĐẶT VẤN ĐỀ tái phát sau ghép tế bào gốc vẫn là ưu tiên Ghép tế bào gốc tạo máu là một trong hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng những phương pháp điều trị khả thi cho cuộc sống lâu dài của người bệnh sau ghép tế những người bệnh mắc bệnh lý huyết học ác bào gốc. Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học tính và lành tính. Ngày nay việc chẩn đoán đã triển khai ghép tế bào gốc tạo máu cho và điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy người bệnh mắc bệnh lý huyết học từ những (AML) và hội chứng loạn sinh tủy (MDS) đã năm 1995. Trong đó, các bệnh lý ác dòng tủy đạt được những thành tựu đáng kể. Song, như bạch cầu cấp dòng tủy và hội chứng loạn ghép tế bào gốc vẫn là một lựa chọn tối ưu sinh tủy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Vì vậy, từ có khả năng chữa khỏi hoàn toàn cho nhóm năm 2019 khoa ghép tế bào gốc đã áp dụng bệnh lý này [1]. liệu pháp duy trì azacitidine sau ghép tế bào Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát cao ở những gốc giúp ngăn ngừa khả năng tái phát sau người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và hội ghép cho người bệnh AML và MDS nguy cơ chứng loạn sinh tủy, đặc biệt là nhóm người cao. bệnh nguy cơ cao vẫn là nguyên nhân chính Nhằm đánh giá tính hiệu quả và an toàn thất bại sau ghép tế bào gốc. Ngoài ra, việc trong việc sử dụng azacitidine sau ghép tế lựa chọn phương án điều trị cho những người bào gốc tạo máu tại bệnh viện Truyền máu bệnh tái phát sau ghép tế bào gốc còn rất hạn huyết học, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh chế [1]. Do đó, một chiến lược điều trị duy giá sự hiệu quả và an toàn của điều trị trì nhằm giảm tỷ lệ tái phát và kéo dài thời azacitidine duy trì sau ghép ở những người gian sống còn sau ghép cần được thực hiện. bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và hội chứng Azacitidine là thuốc thuộc nhóm giảm loạn sinh tủy nhóm nguy cơ cao”. methyl hóa (HMA) và là thuốc đầu tiên được nghiên cứu như một liệu pháp duy trì sau II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ghép tế bào gốc, do hoạt tính chống u đáng 2.1. Đối tượng nghiên cứu kể trong bệnh bạch cầu cấp dòng tủy và hội Người bệnh chẩn đoán bạch cầu cấp chứng loạn sinh tủy đã được chứng minh [2]. dòng tủy hoặc hội chứng loạn sinh tủy được Thêm vào đó, azacitidine đã được chứng tiến hành ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài minh hiệu quả trong việc làm tăng hiệu quả và được nhận điều trị azacitidine duy trì tại hiệu ứng mảnh ghép chống ung thư (GVL) Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ tháng cũng như đem lại khả năng bảo vệ người 01/2019 đến tháng 06/2023. bệnh nhằm giảm tỷ lệ bệnh mảnh ghép chống Tiêu chuẩn chọn bệnh ký chủ (GVHD) [3]. Nhiều nghiên cứu cũng Bao gồm cả người bệnh người lớn và trẻ đã được thực hiện và chứng minh hiệu quả em. sử dụng azacitidine duy trì sau ghép tế bào Người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy hoặc gốc ở những người bệnh bạch cầu cấp dòng hội chứng loạn sinh tủy nhóm nguy cơ cao. tủy và hội chứng loạn sinh tủy thuộc nhóm Được điều trị ghép tế bào gốc tạo máu nguy cơ cao [4]. đồng loài và được nhận điều trị duy trì 661
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU azacitidine tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết nghiên cứu. Học. Thời gian tái phát: là biến số liên tục, Tiêu chuẩn loại trừ: Thiếu dữ liệu để được tính bằng cách thời gian từ lúc bắt đầu xác định thời gian sống còn và/hay thời điểm ghép đến lúc bệnh nhân được chẩn đoán tái tái phát bệnh. phát bệnh. 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. liệu 2.3. Phương pháp nghiên cứu Các số liệu đã thu thập được nhập vào Dựa vào hồ sơ đang lưu trữ tại khoa ghép máy tính và phân tích bằng chương trình tế bào gốc, tiến hành lập danh sách người Excel 2016 và R 4.3.1. Biến số định tính bệnh AML và MDS nguy cơ cao đã được được trình bày dưới dạng số tuyệt đối và tỷ điều trị duy trì azacitidine sau ghép tế bào lệ %. Biến số định lượng được trình bày dưới gốc đã điều trị tại Bệnh viện Truyền máu dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn hay số Huyết Học trong thời gian từ tháng 01/2019 trung vị và tứ phân vị. Đánh giá hiệu quả đến 06/2023. điều trị qua RFS và OS: sử dụng phương 2.4. Định nghĩa biến số pháp Kaplan Meier để ước lượng tỷ lệ sống Thời gian sống không tái phát (RFS): là sót và so sánh bằng phương pháp log-rank biến số liên tục, được tính bằng cách thời test 2 chiều. Phân tích đa biến bằng mô hình gian từ lúc người bệnh bắt đầu ghép đến khi hồi qui Cox để xác định yếu tố tiên lượng người bệnh tái phát hoặc tử vong do bất kỳ độc lập. Giá trị p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Thời gian trung vị chẩn đoán bệnh đến thời điểm ghép tế bào gốc 4,4 (1,6-22,7) (tháng) (giới hạn) AML/MDS đạt CR1 22 (62,9%) Chẩn đoán trước ghép, n (%) AML/MDS tái phát/thứ phát/kháng trị 13 (37,1%) Thấp 04 (11,4%) DRI, n (%) Trung bình 17 (48,6%) Cao 14 (40%) Điểm HCT-CI, n (%) < 3 điểm 32 (91,4%) ≥ 3 điểm 03 (8,6%) Nguồn cho tế bào gốc, n (%) MSD 25 (71,4%) Haploidentical 10 (28,6%) Phác đồ điều kiện hóa, n (%) Diệt tủy (MAC) 19 (54,3%) Giảm cường độ (RIC) 16 (45,7%) Đặc điểm người bệnh trước ghép nhóm người bệnh tái phát, kháng trị và thứ Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã phát, chính vị vậy đa số người bệnh trải qua thu nhận được 35 người bệnh thỏa tiêu chuẩn ít đợt hóa trị liệu trước ghép và thời gian từ chọn mẫu với tỷ lệ nữ gần tương đương nam lúc chẩn đoán đến ghép cũng sớm hơn. Do trong mẫu nghiên cứu. Tuổi trung vị là 33 (1- đặc điểm của nghiên cứu là thực hiện trên 62) tuổi. Đa phần, người bệnh được chẩn nhóm người bệnh nguy cơ cao nên đa số đoán là bạch cầu cấp dòng tủy, chiếm 27/35 người bệnh có đặc điểm nguy cơ di truyền tế (77,1%) trường hợp. Nhóm người bệnh đạt bào và chỉ số DRI cao. CR1 chiếm tỷ lệ cao hơn (chiếm 62,9%) Biểu đồ 1. Biến chứng xảy ra trước ngày 100 sau ghép Biến chứng sốt nhiễm trùng và tái hoạt trong đó GVHD cấp độ 3-4 chiếm 17,1%. CMV xảy ra nhiều nhất trước 100 ngày sau Tất cả những người bệnh mắc GVHD cấp ghép tế bào gốc. Trong 35 người bệnh trong đều khởi phát trước khi bắt đầu trước khi nghiên cứu của chúng tôi có 11 người bệnh điều trị duy trì azacitidine. (chiếm 31,4%) có biến chứng GVHD cấp, 663
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Biểu đồ 2. Tỷ lệ GVHD mạn tích lũy Tỷ lệ tích lũy GVHD mạn sau 1 năm và 2 năm lần lượt là 34,8% (95% KTC, 19,6-50,5%) và 47,6% (95% KTC, 30-63,2%). Bảng 2. Đặc điểm của người bệnh duy trì azacitidine Đặc điểm Tất cả (n = 35) Số chu kỳ trung vị duy trì azacitidine (giới hạn) 4 (2-15) Thời gian trung vị ngày đầu tiên bắt đầu duy trì chu kỳ 64 azacitidine đầu tiên sau ghép (giới hạn) (38-201) Số chu kỳ Azacitidine, n (%)
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Không do huyết học Tăng men gan 5 5 Tăng creatinin 2 0 Nôn ói 1 0 Trong 35 người bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi, có 9 (25,7%) người bệnh có tình trạng độc tính có thể liên quan tới độc tính của azacitidine. Tổng AE ghi nhận được là 14 và số AE độ 3 trở lên là 8. Thời gian sống còn Biểu đồ 3. Biểu đồ Kaplan-Meier biểu diễn thời gian sống không tái phát và thời gian sống toàn bộ Thời gian theo dõi trung vị trong nghiên cứu chúng tôi là 25 (8,6-41,3) tháng. Tỷ lệ sống không tái phát (RFS) tại thởi điểm 1 và 2 năm sau ghép là 79,9%. Tỷ lệ sống toàn bộ (OS) tại thời điểm 1 và 2 năm sau ghép lần lượt là 86,8% và 82,2%. Bảng 4. Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến RFS và OS Yếu tố RFS-2 năm p OS-2 năm p Tuổi < 35 tuổi 81,3 0,59 83,6 0,59  35 tuổi 75,1 80,7 Chẩn đoán AML 76,9 0,77 79,3 0,33 MDS 80 100 Số phác đồ hóa trị liệu trước ghép
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Nguy cơ di truyền tế bào (theo ELN+IPSS) Nguy cơ thấp 50 37,5 0,23 0,06 Nguy cơ trung bình 85,6 84,6 Nguy cơ cao 78,6 92,3 HCT-CI
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Qua phân tích đơn biến và đa biến, chỉ có Hiện nay, bằng chứng thuyết phục liên yếu tố người bệnh có số chu kỳ duy trì quan đến lợi ích của duy trì azacitidine sau azacitidine ≥ 4 chu kỳ đều có thời gian sống ghép để ngăn ngừa tái phát trong các nghiên không tái phát (RFS) tốt hơn nhóm còn lại (p cứu trước đây vẫn còn tranh cãi. Gần đây, < 0,05). Oran và cộng sự đã báo cáo kết quả thực hiện một nghiên cứu can thiệp điều trị ngẫu nhiên, IV. BÀN LUẬN pha 3 trên 187 người bệnh AML và MDS Ghép tế bào gốc tạo máu là phương pháp nhóm nguy cơ cao từ năm 2009-2017 nhằm điều trị tiêu chuẩn cho người bệnh AML đánh giá hiệu quả azacitidine liều thấp duy nhóm tiên lượng trung bình và xấu cũng như trì sau ghép tế bào gốc. Kết quả của nghiên MDS nhóm nguy cơ cao. Tái phát vẫn là cứu đã cho thấy không có sự khác biệt có ý nguyên nhân chính thất bại sau điều trị ghép nghĩa thống kê về RFS, OS giữa hai nhóm tế bào gốc và các liệu pháp điều trị cứu vớt duy trì azacitidine và nhóm chứng. Tuy đối với các trường hợp tái phát cho kết quả nhiên, những kết quả của nghiên cứu này thì rất nghèo nàn. Các chiến lược dự phòng sau khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi và ghép đã được thử nghiệm như truyền tế bào nhiều nghiên cứu khác trên thế giới. Một lympho người cho (DLI), thuốc giảm methyl trong những nguyên nhân, có thể là do đối hóa (HMA), thuốc nhắm trúng đích như TKI, tượng người bệnh trong nghiên cứu Oran bao FLT3. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có một gồm cả những người bệnh không đạt lui bệnh liệu pháp điều trị tiêu chuẩn nào đề duy trì trước ghép. Một nguyên nhân khác nữa là do sau ghép tế bào gốc nhằm giảm tỷ lệ tái phát. nghiên cứu này được thực hiện bắt đầu từ Đáng chú ý, azacitidine là chiến lược dự năm 2009, do đó mà hệ thống tiên lượng phòng nổi bật được tập trung nghiên cứu người bệnh thiếu nhiều yếu tố tiên lượng nhiều nhất do đặc tính an toàn và có thể giảm bệnh như là đánh giá các đột biến gen có tỷ lệ tái phát đã được chứng minh qua nhiều nguy cơ bất lợi dựa vào phương pháp giải nghiên cứu trước đây. Azacitidine là thuốc trình tự gen thế hệ mới và đồng thời nghiên trung gian nhằm tăng hiệu ứng mảnh ghép cứu này cũng thiếu sự đánh giá vai trò của chống ung thư (GVL) trực tiếp ở người bệnh bệnh tồn lưu tối thiếu (MRD) trong phân loại AML và MDS, bất kể đột biến sinh học phân nguy cơ tiên lượng bệnh. Chính vì vậy, mà tử. Hơn thế nữa, azacitidine có khả năng các kết quả của nhóm người bệnh không duy trì tế bào T CD8+ đặc hiệu với khối u, đồng với azacitidine trong nghiên cứu này tốt hơn thời tăng hoạt động của các tế bào T điều đáng kể so với các nghiên cứu trước đây. hòa. Do đó, azacitidine làm tăng hiệu ứng Hơn thế nữa, kết quả này còn bị ảnh hưởng mảnh ghép chống ung thư (GVL) mà không bởi các sự kiện mong đợi ít xuất hiện trong làm tăng nguy cơ GVHD. Chúng tôi thực nhóm chứng. Do đó, nghiên cứu này vẫn hiện nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên chưa thể đưa ra bằng chứng rõ ràng về lợi ích tại Việt Nam được thực hiện tại Bệnh viện thật sự của liệu pháp duy trì azacitidine sau Truyền máu huyết học nhằm bước đầu đánh ghép [5]. giá tính an toàn và hiệu quả của điều trị duy Trong nghiên cứu của chúng tôi, RFS-2 trì azacitidine sau ghép tế bào gốc ở người năm và OS-2 năm lần lượt là 79,9% và bệnh AML và MDS nhóm nguy cơ cao. 82,2%. So sánh với một nghiên cứu được 667
  10. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU thực hiện từ 2005 – 2019 tại bệnh viện hoãn điều trị giữa các chu kỳ. Tuy nhiên, độc Truyền Máu Huyết Học trên 71 người bệnh tính tăng men gan tự hồi phục và người bệnh AML được nhận điều trị ghép tế bào gốc tạo đã hoàn tất 10 đợt duy trì azacitidine. Các máu đồng loài và không điều trị duy trì sau độc tính khác thường không xuất hiện lặp lại ghép thì kết quả RFS-2 năm và OS-2 năm và tự hồi phục. Tỷ lệ cộng dồn GVHD mạn tương ứng là 61,3% và 61,6%, cho thấy kết trong nghiên cứu của chúng tôi tại thời điểm quả của nghiên cứu chúng tôi cải thiện kết 1 năm sau ghép là 34,8. Kết quả này cao hơn cục tốt hơn ở nhóm người bệnh duy trì so với nghiên cứu của Oran [5] ở nhóm duy azacitidine sau ghép [6]. Kết quả của chúng trì azacitidine và không duy trì azacitidine tôi cũng cao hơn so với một nghiên cứu trên lần lượt là 25,8 và 30,8 có thể là do trong 25 người bệnh AML ở Viện Huyết học- nghiên cứu của chúng tôi tất cả người bệnh Truyền máu trung ương điều trị ghép tế bào đều được nhận nguồn tế bào gốc từ máu gốc đồng loài với không điều trị duy trì sau ngoại vi. Một số nghiên cứu được công bố ghép với OS-3 năm và DFS- 2 năm tương với điều trị duy trì azacitidine sau ghép đã ứng là 43,2% và 58,7% [7]. Kết quả của cho thấy tỷ lệ mắc GVHD giảm hoặc không chúng tôi cũng gần như tương đồng với kết tăng so với nhóm không duy trì [8, 9]. Các quả của những nghiên cứu trên thế giới về nghiên cứu khác về duy trì azacitidine sau điều trị duy trì azacitidine sau ghép tế bào ghép với liều lượng và lịch trình tương tự gốc đối với người bệnh AML và MDS nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hầu nguy cơ cao [8, 9]. Tương tự, tác giả hết người bệnh đều dung nạp được nhiều hơn Keruakous và cộng sự đã thực hiện một 3 chu kỳ mà không ảnh hưởng đến chất nghiên cứu tiến cứu trên 49 người bệnh lượng cuộc sống hay làm gia tăng nguy cơ AML nguy cơ cao có 31 người bệnh được GVHD [10]. nhận điều trị duy trì với azacitidine sau ghép. Qua kết quả phân tích đơn biến và đa Nghiên cứu của Keruakous cho thấy tỷ lệ tái biến, chỉ có duy nhất yếu tố số chu kỳ phát tại thời điểm 2 năm sau ghép ở nhóm azacitidine ảnh hưởng tới khả năng tái phát duy trì azactidine (25,81%) tương đồng với của người bệnh. Người bệnh có số chu kỳ kết quả nghiên cứu của chúng tôi (22,1%) và duy trì với azacitidine tối thiểu là 4 chu kỳ thì có thời gian sống không tái phát (RFS) thấp hơn so với nhóm chứng (66,67%)(p kéo dài hơn (Biểu đồ 1Biểu đồ 4). Kết quả
  11. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 486) đã cho thấy giảm tỷ lệ tái phát, thời gian versus-leukemia. Blood, 2010. 116(1): p. bệnh tiến triển và GVHD [12]. Từ đó, đã cho 129-39. thấy rằng việc điều trị với nhiều chu kỳ 4. Keruakous, A.R., et al., Azacitidine azacitidine có thể có lợi ích trong kiểm soát maintenance therapy post-allogeneic stem bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị duy trì cell transplantation in poor-risk acute myeloid leukemia. Hematol Oncol Stem Cell azacitidine dài hạn vẫn còn nhiều khó khăn Ther, 2021. như là liệu thời gian duy trì bao lâu là phù 5. Oran, B., et al., A phase 3 randomized study hợp và chí phí rất tốn kém để duy trì sau of 5-azacitidine maintenance vs observation ghép. Trong nghiên cứu chúng tôi gần một after transplant in high-risk AML and MDS nửa trường hợp đã phải ngưng điều trị duy trì patients. Blood Adv, 2020. 4(21): p. 5580- azacitidine do vấn đề kinh tế. Điều trị duy trì 5588. azacitidine vẫn là một thách thức rất lớn hiện 6. Nguyễn Hạnh, T., Đánh giá hiệu quả và độc tại ở nước ta, do kinh phí điều trị ghép và tính của các phác đồ điều kiện hóa diệt tủy duy trì sau ghép là một gánh nặng lớn đối với trước ghép ở bệnh nhân bạch cầu cấp dòng người bệnh. tủy tại bệnh viện truyền máu huyết học. 2020, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. V. KẾT LUẬN 7. Nguyễn Hữu, C., Đánh giá kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy bằng ghép tế bào gốc Liều thấp azacitidine duy trì sau ghép tế tạo máu đồng loài giai đoạn 2012-2015. bào gốc tạo máu đồng loài ở người bệnh 2017, Trường Đại học Y Hà Nội. AML và MDS nhóm nguy cơ cao có thể 8. El-Cheikh, J., et al., Low-dose 5- giảm tỷ lệ tái phát, trì hoãn thời gian tái phát azacytidine as preventive therapy for relapse và tăng thời gian sống còn của người bệnh of AML and MDS following allogeneic mà không làm gia tăng nguy cơ GVHD. Điều HCT. Bone Marrow Transplant, 2017. 52(6): p. 918-921. trị duy trì tối thiểu 4 chu kỳ azacitidine sau 9. Keruakous, A.R., et al., Azacitidine ghép có thể giúp đạt được hiệu quả tối ưu Maintenance Therapy Post-Allogeneic Stem của điều trị duy trì sau ghép tế bào gốc tạo Cell Transplantation in Poor-Risk Acute máu đồng loài. Myeloid Leukemia. Hematol Oncol Stem Cell Ther, 2023. 16(1): p. 52-60. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. de Lima, M., et al., Maintenance therapy 1. Sauer, T., et al., Treatment strategies in with low-dose azacitidine after allogeneic patients with AML or high-risk hematopoietic stem cell transplantation for myelodysplastic syndrome relapsed after recurrent acute myelogenous leukemia or Allo-SCT. Bone Marrow Transplant, 2015. myelodysplastic syndrome: a dose and 50(4): p. 485-92. schedule finding study. Cancer, 2010. 2. Stomper, J., et al., Hypomethylating agents 116(23): p. 5420-31. (HMA) for the treatment of acute myeloid 11. Maples, K.T., et al., Maintenance leukemia and myelodysplastic syndromes: azacitidine after myeloablative allogeneic mechanisms of resistance and novel HMA- hematopoietic cell transplantation for based therapies. Leukemia, 2021. 35(7): p. myeloid malignancies. Leuk Lymphoma, 1873-1889. 2018. 59(12): p. 2836-2841. 3. Choi, J., et al., In vivo administration of 12. De Lima, M., et al., CC-486 maintenance hypomethylating agents mitigate graft- after stem cell transplantation in patients with versus-host disease without sacrificing graft- acute myeloid leukemia or myelodysplastic syndromes. 2018. 24(10): p. 2017-2024. 669
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0