Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Dùng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” uống dưới dạng thuốc sắc 2 lần 1 ngày, lúc đói. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt. 26 bệnh nhân > 20 tuổi đến khám và điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền-Phục hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn lipid máu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”
- 28 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG BÀI THUỐC “NHỊ TRẦN THANG GIA GIẢM” Vũ Thị Hương Giang1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Dùng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” uống dưới dạng thuốc sắc 2 lần 1 ngày, lúc đói. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt. 26 bệnh nhân > 20 tuổi đến khám và điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền-Phục hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn lipid máu. Kết quả: (i) Chưa xác định được LD của 50 bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”; (ii) Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở độ tuổi trung niên (45-59 tuổi) chiếm 57,7 %, nam chỉ chiếm 7,7 %; nữ chiếm ưu thế 50%; (iii) Số bệnh nhân có kết quả tốt (A) và khá (B) trong giảm Cholesterol toàn phần (TC), giảm Triglycerid (TG), tăng HDL-C chiếm tỷ lệ cao nhất cho mỗi loại. (iv) Sau khi điều trị, trung bình các chỉ số chức năng gan đánh giá bằng SGOT, SGPT và chức năng thận đánh giá bằng Creatinin không thay đổi. Kết luận: Bệnh nhân đáp ứng với điều chỉnh hạ Triglycerid có tỷ lệ cao nhất 88,5%; loại A đạt 34,6%, loại B đạt 23,1%. Sau điều trị số bệnh nhân giảm TC là 13 (50%), loại A đạt 34,6%; loại B đạt 11,5%; có 84,6% trong nhóm D có nồng độ TC
- highest rate of 88.5%; group A (34.6%), group B (23.1%). After treatment patients with reduced Total Cholesterol level accounting 50%; 34.6% in group A; 11.5% in group B and 84.6% in group D have Total Cholesterol < 6.2 mmol/l (within permissible limits). The rate of response to treatment, increase HDL-C is 65.4%; reducing LDL-C is 50%. Key words: “Nhi tran thang gia giam”, dyslipidemia, Triglycerid level, HDL-C 1. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị rối loạn lipid máu là cần thiết, để vừa đạt Ngày nay với xu hướng xã hội ngày càng phát được hiệu quả điều trị, vừa giảm thiểu những tác triển, nhất là tại Việt Nam, do chế độ ăn và lối dụng không mong muốn của thuốc . sống thay đổi, những bệnh rối loạn chuyển hóa Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc có tác ngày càng gia tăng, đặc biệt rối loạn lipid máu là dụng táo thấp hóa đàm, trong nhóm các bài thuốc bệnh lý phổ biến dẫn đến các bệnh tim mạch [7]. trừ đàm của y học cổ truyền [1], trong bước đầu Những thuốc điều trị rối loạn lipid theo những điều trị gia thêm một số vị thuốc như Ngưu tất, cơ chế tác dụng khác nhau đã và đang được nghiên Sơn tra, Hoa hòe… chúng tôi thấy kết quả có tác cứu và ứng dụng. Tuy nhiên tác dụng phụ của dụng hạ Cholesterol và Triglycerid máu. những thuốc này cũng không nhỏ, đó là rối loạn Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến tiêu hóa, bệnh cơ, tăng men gan, độc cho gan, rối hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn đường huyết…[9]. loạn lipid máu bằng bài thuốc Nhị trần thang gia Theo những nghiên cứu trong và ngoài nước giảm”, với những mục tiêu nghiên cứu như sau: về điều trị rối loạn lipid máu bằng những vị thuốc 1. Đánh giá độc tính cấp của bài thuốc “Nhị y học cổ truyền, bài thuốc cổ phương, cổ phương trần thang gia giảm” gia giảm đã cho những kết quả tốt, không có các 2. Đánh giá tác dụng và tác dụng phụ của bài tác dụng phụ nêu trên. Chính vì vậy, việc tìm hiểu, thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân nghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền để có rối loạn lipid máu. 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Chất liệu nghiên cứu Sử dụng bài thuốc: “Nhị trần thang gia giảm”, thành phần có 10 vị thuốc (1) Trần bì 6g Citrus reticulata Rutacea (2) Bán hạ chế 6g Typhonium trilobatum Araceae (3) Bạch linh 12g Poria cocos Wolf Polyporaceae (4) Cam thảo 4g Glycyrrhiza uralensis Fabaceae (5) Gừng tươi 2 lát 3g Zingiber Officinalale Zingiberaceae (Sinh khương) (6) Sơn tra 12g Fructus Crataegi Rosacea (7) Ngưu tất 12g Radix Achyranthis Amaranthaceae (8) Hoa hòe 12g Sophora Japonica Fabaceae (9) Đan sâm 12g Salvia miltiorrhiza Bunge Lamiaceae (10) Cúc hoa 10g Chrysanthemum indicum Asteraceae Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc đại biểu đầy chướng, nôn, váng đầu, tim đập mạnh [11]. trong nhóm thuốc Táo thấp hóa đàm, có tác dụng Trong bài, Sinh khương (Gừng tươi) làm giảm táo thấp, hóa đàm, lý khí, hòa trung. cholesterol (TC) huyết thanh và trong gan [10], Chủ trị: Đàm ẩm, ho nhiều đờm, ngực bụng Ngưu tất giảm TC máu, hạ huyết áp, Đan sâm làm 200 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23
- giảm triglycerid (TG) của gan và máu, Sơn tra Tiêu chuẩn chọn bệnh nhanh bài tiết TC, Hòe hoa giảm TC, giảm TG, Bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú, hoặc Cúc hoa điều trị tốt huyết áp cao, bệnh xơ mỡ ngoại trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền - Phục động mạch [5]. hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn 2.2. Đối tượng nghiên cứu lipid máu. 2.2.1. Trên thực nghiệm Đánh giá Bilan lipid theo NCEP- ATP III Nghiên cứu độc tính cấp diễn trên chuột nhắt (National Cholesterol Education Program) (2001) trắng chủng Swiss. Chẩn đoán có rối loạn lipid máu khi có một hay 2.2.2. Trên lâm sàng nhiều dấu hiệu [4],[9] : Số thứ tự Thành phần Nồng độ 1 Cholesterol toàn phần (TC) ³ 6,2 mmol/l (³ 240mg/dl) 2 LDL-C ³ 4,1 mmol/l (³ 160 mg/dl) 3 Triglycerid ³ 2,3 mmol/l (³ 200 mg/dl) 4 Cholesterol toàn phần 5,2 mmol (200mg%) - < 6,2mmol/l (TC) (< 240 mg/dl) Và HDL-C £ 0,9 mmol/l (£ 35 mg/dl) - Tự nguyện điều trị sau khi đã được tư vấn và 2.3.2.3. Phương pháp chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú, - Nếu bệnh nhân đang dùng các loại thuốc khác ngoại trú có các tiêu chí phù hợp với tiêu chuẩn để điều trị rối loạn lipid thì ngưng thuốc 3 tháng chọn bệnh. trước khi điều trị. Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn loại trừ - Rối loạn lipid máu được đánh giá dựa theo - Bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp có NCEP- ATP III, bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn biến chứng, suy gan, suy thận, nhiễm khuẩn, bệnh một hay nhiều thành phần lipid máu là TC, TG, cấp tính, bệnh nhân đang dùng các loại thuốc khác HDL-C, LDL-C [4], [9]. điều trị rối loạn lipid máu. - Đánh giá có Đái tháo đường nếu bệnh nhân đã - Bệnh nhân tăng lipid máu thứ phát do dùng có tiền sử đái tháo đường đang dùng thuốc, hoặc thuốc corticoid, thuốc lợi tiểu thiazide, thuốc hạ áp có xét nghiệm đường huyết lúc đói lần thứ hai ức chế beta … > 7 mmol/l [3]. - Bệnh nhân có thai. - Chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) - Bệnh nhân không tuân thủ theo kế hoạch được tính theo công thức: điều trị. BMI =Trọng lượng (kg) / chiều cao 2 ( m2) 2.3. Phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo các nước ASEAN 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu trên thực giống với tiêu chuẩn châu Á trưởng thành [2]: nghiệm: Phân loại BMI - Xác định LD50 của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên chuột nhắt trắng bằng đường uống Gầy
- + Theo WHO, những đối tượng có tỷ lệ vòng Sử dụng bài thuốc bụng /vòng mông (VB)/VM) > 0,9 ở nam và - Bệnh nhân sau khi đã được lựa chọn theo > 0,85 ở nữ là béo phì bất kể BMI là bao nhiêu [2]. mẫu phù hợp với yêu cầu nghiên cứu, được điều - Đánh giá chế độ ăn: trị bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”. + Chế độ ăn nguy cơ xơ vữa động mạch: trong - Liệu trình điều trị: Mỗi ngày mỗi bệnh nhân chế độ ăn có thức ăn mỡ động vật nhiều hơn 2 được uống một thang thuốc, sắc bằng máy sắc lần trong tuần (>10% tổng năng lượng) và/hoặc thuốc tự động, chia làm 2 lần uống trước bữa ăn, số thức ăn giàu lipid nhiều hơn 6 lần trong tuần lúc 10h và 16h hàng ngày. (>30% tổng năng lượng) - Thời gian điều trị 30 ngày. + Chế độ ăn lành mạnh: ăn nhiều rau xanh, đạm thực vật, ăn chất mỡ ít £ 2 lần trong tuần và Đánh giá kết quả điều trị thức ăn chứa lipid £ 6 lần trong tuần.[9] Sau thời gian điều trị 30 ngày (30 thang thuốc), - Đánh giá hoạt động thể lực kiểm tra lại các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng + Có: Hoạt động chân tay hoặc tập thể dục bilan lipid máu và chức năng gan, thận. ³ 30 phút/ngày và ít nhất 5 ngày/tuần - Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị trên cận + Không hoạt động: Hoạt động chân tay, vận động lâm sàng dựa vào các chỉ tiêu sau: (Tiêu chuẩn của ít hơn 30 phút/ngày và ít hơn 5 ngày trong tuần [9]. tác giả Nguyễn Thị Phương Mai) [6] Mức độ Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C Loại A Giảm ³ 20% Giảm ³40 % Tăng ³ 0,25 mmol/l Giảm ³ 40% Loại B Giảm 10-19% Giảm 20-39 % Tăng > 0,12-0,24 mmol/l Giảm 20-39% Loại C Giảm = 5 %-
- 3.2.2. Đánh giá yếu tố liên quan bệnh lý rối loạn lipid máu Bảng 3.2. Bảng tỷ lệ béo phì theo BMI Đánh giá Nam Nữ Tổng n % n % n % Béo phì 0 0 3 11,5 3 11,5 Không béo 8 30,8 15 57,7 23 88,5 phì Tổng 8 30,8 18 69,2 26 100 Bảng 3.3. Bảng tỷ lệ béo phì theo chỉ số VB/VM Đánh giá Nam Nữ Tổng n % n % n % Béo phì 4 15,4 17 65,4 21 80,8 Không béo 4 15,4 1 3,8 5 19,2 phì Tổng 8 30,8 18 69,2 26 100% Nhận xét: Tỷ lệ béo phì tính theo BMI là 11,5%, trong khi đó nếu tính theo chỉ số VB/VM thì tỷ lệ này là 80,8% và nữ chiếm 65,4% Bảng 3.4. Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo hoạt động thể lực Yếu tố nguy cơ Nam Nữ Tổng n % n % n % Hoạt động thể lực 5 19,2 6 23,1 11 42,3 Không hoạt động thể lực 3 11,5 12 46,2 15 57,7 Tổng 8 30,8 18 69,2 26 100 p>0,05 Bảng 3.5. Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo chế độ ăn Yếu tố nguy cơ Nam Nữ Tổng n % n % n % Chế độ ăn lành mạnh 3 11,5 2 7,7 5 19,2 Chế độ ăn nguy cơ xơ vữa 5 19,2 16 61,2 21 80,8 Tổng 8 30,8 18 69,2 16 100 p>0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có chế độ không hoạt động thể lực cao hơn là 57,7%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ bệnh nhân có chế độ ăn nguy cơ xơ vữa cao hơn là 80,8%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23 203
- Bảng 3.6. Bảng tỷ lệ tiền sử bệnh nhân có tăng huyết áp (THA) và/hoặc đái tháo đường (ĐTĐ) và/hoặc đau thắt ngực (ĐTN) Tiền sử Nam Nữ Tổng n % n % n % Có THA,ĐTĐ, ĐTN 4 15,4 11 42,3 15 57,7 Không THA,ĐTĐ, ĐTN 4 15,4 7 26,9 11 42,3 Tổng 8 30,8 18 69,2 26 100 p>0,05 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn lipid máu không có sự khác biệt giữa bệnh nhân có tiền sử THA, ĐTĐ, ĐTN với những bệnh nhân không có tiền sử các bệnh lý này (p>0,05). Bảng 3.7. Bảng đánh giá chức năng gan, thận trước và sau điều trị Chỉ số trung bình Lần1 Lần 2 SGOT 51,09 44,21 SGPT 52,95 47,08 CREATININ 75,46 76,02 p>0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt của các chỉ số SGOP, SGPT, Creatinin trước và sau điều trị (p>0,05) 3.3. Kết quả điều trị Bảng 3.8. Kết quả điều trị Mức độ Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C n % n % n % n % Loại A (tốt) 9 34,6 9 34,6 6 23,1 9 34,6 Loại B (khá) 3 11,5 6 23,1 3 11,5 0 0 Loại C 1 3,8 8 30,8 8 30,8 3 11,5 (trung bình) Loại D 13 50 3 11,5 9 34,6 12 46,2 (kém) Tổng 26 100 26 100 26 100 24 92,3 Nhận xét: trung niên 57,7% trong đó nữ chiếm tỷ lệ nhiều - Sau điều trị số bệnh nhân giảm TC là 13 hơn là 50%, có điểm giống với nghiên cứu của (50%), loại A đạt 34,6%, loại B đạt 11,5%, có Dương Thị Mộng Ngọc khi nghiên cứu 65 bệnh 84,6% trong nhóm loại D có nồng độ TC < 6,2 nhân có rối loạn lipid máu là số bệnh nhân nữ mmol/l (nằm trong giới hạn cho phép) chiếm tỷ lệ cao nhất 79,55% [8]. - Số bệnh nhân giảm TG là 88,5%, loại A đạt Tỷ lệ béo phì theo BMI là 11,5%, trong khi đó 34,6%, loại B đạt 23,1% tính theo chỉ số VB/VM, kết quả cao hơn nhiều, - Tỷ lệ đáp ứng với điều trị, làm tăng HDL-C là 65,4% con số này lên đến 80,8%. - Tỷ lệ đáp ứng điều trị, làm giảm LDL-C là Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo 50% đường, đau thắt ngực chiếm 57,7% cho thấy không có sự khác biệt giữa các cá thể có các bệnh 4. BÀN LUẬN lý liên quan và các cá thể không có tiền sử bệnh Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh cao nhất ở độ tuổi lý đó 42,3%. 204 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23
- Bệnh nhân có chế độ ăn nguy cơ xơ vữa là Tuy nhiên, liệu trình điều trị còn ngắn, 1 tháng chiếm 80,8%, không có khác biệt với nhóm có chế là thời gian tối thiểu cho theo dõi rối loạn lipid độ ăn lành mạnh. máu, mẫu nghiên cứu nhỏ nên khó có thể đánh giá Kết quả tốt trong điều trị TC là 34,6%, TG một cách chính xác về hiệu quả điều trị. Chúng tôi 34,6%, HDL-C 23,1% thấp hơn so với bài thuốc sẽ tiếp tục nghiên cứu trên lâm sàng để có thể đưa “Bán hạ bạch truật thiên ma thang” trong nghiên ra những kết luận rõ ràng hơn. cứu của Nguyễn Thị Phương Mai với liệu trình 40 ngày (TC 45%, TG 52,5%, HDL-C 52,5%). 5. KẾT LUẬN Kết quả điều trị giảm TC loại tốt là giảm >20 % so Qua bước đầu nghiên cứu, chúng tôi rút ra với lúc đầu chiếm tỷ lệ 50%, thấp hơn so với nghiên một số kết luận như sau: cứu của Dương Thị Mộng Ngọc khi điều trị bệnh nhân Bệnh nhân đáp ứng với điều chỉnh Triglycerid rối loạn lipid máu và tăng huyết áp với kết quả hạ TC có tỷ lệ cao nhất 88,5% 16,34% sau 6 tuần điều trị có tỷ lệ 75% [8]. Sau điều trị số bệnh nhân giảm TC là 13 Kết quả LDL-C giảm loại A, kết quả tốt giảm (50%), loại A đạt 34,6%, loại B đạt 11,5%, có chiếm 34,6% cao hơn so với nghiên cứu của 84,6% trong nhóm D có nồng độ TC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HƯỚNG DẪN CHỌN LỰA VÀ CÀI ĐẶT BƯỚC ĐẦU KHI TIẾN HÀNH THỞ MÁY ĐiỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO VIRUS - TS. BS Đỗ Quốc Huy
52 p | 129 | 19
-
BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐỌAN LAN TRÀN BẰNG CISPLATIN + IRINOTECAN
11 p | 146 | 17
-
Đột phá trong nghiên cứu vắcxin phòng, chống HIV
7 p | 113 | 15
-
ĐIỀU TRỊ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI
20 p | 183 | 14
-
HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA THÔNG TIM CAN THIỆP TIM BẨM SINH
11 p | 134 | 8
-
Rạn, gãy xương do thiếu vitamin D
4 p | 94 | 7
-
TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B
13 p | 160 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016
27 p | 91 | 6
-
Đội mũ bảo hiểm đúng cách giúp trẻ phòng thương vong
4 p | 60 | 6
-
chúng tôi chọn được nơi phẫu thuật an toàn
5 p | 57 | 6
-
PHẪU THUẬT TẠO HÌNH ÂM ĐẠO BẰNG CÁC VẠT CÓ CUỐNG
12 p | 137 | 5
-
NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU MỔ NỘI SOI LỒNG NGỰC
6 p | 65 | 4
-
LẤY DỊ VẬT TRONG LÒNG MẠCH MÁU BẰNG DỤNG CỤ QUA DA
15 p | 122 | 4
-
Đơn giản chỉ vì thiếu hiểu biết!
5 p | 49 | 3
-
Bí quyết giúp bạn ngăn chặn tuổi già
5 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu kết quả điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori bằng phác đồ bốn thuốc có bismuth cải tiến RBMA 14 ngày ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
5 p | 2 | 2
-
Kết quả bước đầu ứng dụng phân loại ACR Lung-RADS và chụp cắt lớp vi tính ngực liều thấp trong chẩn đoán và theo dõi nốt mờ phổi: Nhân 6 trường hợp
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn