intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Buổi 7: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975

Chia sẻ: Kata_2 Kata_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

246
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có 3 trào lưu VH + Vh cóh mạng +Vh lóng mạn + Vh HTPP - Giai đoạn từ 1945- 1975( thời kỡ k/c chống Phỏp và chống Mỹ) - Giai đoan từ 1975- nay (thời kỡ đổi mới ) 2. Luyện đề: -Kể tên những t/phẩm văn học thời kỡ 1945-1975 và thời kỡ 1975nay mà chúng ta đó học trong chương trình THCS? - Nêu nội dung của những t/phẩm đó ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả: - Tên thật là Trần Đình Đắc( 1926 -2007) quờ huyện Can Lộc,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Buổi 7: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975

  1. Buổi 7: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 1. Văn học hiện đại (Từ đầu TK XX- nay) - Giai đoạn đầu TK XX- 1945: Có 3 trào lưu VH + Vh cóh mạng +Vh lóng mạn + Vh HTPP - Giai đoạn từ 1945- 1975( thời kỡ k/c chống Phỏp và chống Mỹ) - Giai đoan từ 1975- nay (thời kỡ đổi mới ) 2. Luyện đề: -Kể tên những t/phẩ m văn học thời kỡ 1945-1975 và thời kỡ 1975- nay mà chúng ta đó học trong chương trình THCS? - Nêu nội dung của những t/phẩm đó ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả: - Tên thật là Trần Đình Đắc( 1926 -2007) quờ huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội. - Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến.
  2. - Thơ của Chính Hữu có những bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và Hình ảnh chọn lọc, hàm sỳc. 2. Tác phẩm: a. Nội dung: - Cơ sở Hình thành tình đồng chí : Bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính. Hình thành từ chỗ chung nhiệm vụ, cựng chung lý tưởng, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu. Tình đồng chí nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hũa và chia sẻ với nhau. - Những biểu hiện cảm động của tình đồng chí : Tình đồng chí là sự cả m thông sâu sắc tâm tư nỗi niềm của nhau (nỗi nhớ quê hương, người thân, những khó khăn nơi quê nhà), là cùng nhau chia s ẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính (những năm tháng chống Pháp). - Hình ảnh kết thỳc bài thơ : Bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Hình ảnh khộp lại của bài thơ có sự kết hợp hài hũa giữa chất hiện thực và chất lóng mạn. b. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do - Chi tiết, Hình ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu cảm.
  3. c. Chủ đề: Người lính và tình yờu đất nước và tinh thần cách mạng. B. CÁC DẠNG ĐỀ. 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1: Viết một đoạn văn (15 -> 20 dũng) nờu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo." Gợi ý - Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua có Hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tính biể u trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiế n đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tình hoà quện trong tõm tưởng đột phá thành Hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
  4. Đề 1: Tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. a- Mở bài: - Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đó nờu) b- Thõn bài: * Cơ sở Hình thành tình đồng chí: - Xuất thõn nghốo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. - Kết thúc đoạn là dũng thơ chỉ có một từ : Đồng chí ! (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xỳc). * Biểu hiện của tình đồng chí: - Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà khụng … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, Hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắ m thiết.
  5. - Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiể m: những chi tiết đời thường trở thành thơ (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay. - Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao) * Biểu tượng của tình đồng chí: - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối. - Họ càng sỏt bờn nhau vỡ chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc. - Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết tinh trong câu thơ rất đẹp : Đầu súng trăng treo (như bức tượng đài người lính, Hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lóng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tõm hồn thi sĩ) c- Kết bài : - Đề tài về người lính của Chính Hữu được biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ sự khai thác chất thơ từ những cái bỡnh dị của đời thường. Đây là một sự cách tân so với thơ thời đó viết về người lính. - Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người lính vẫn cao cả, hào hùng.
  6. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng 2 hoặc 3 điểm Đề 2: Theo em, vỡ sao Tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”? - Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cỏn bộ từ sau Cóh mạng. - Đó là biểu tượng của tình cảm cóh mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới. Đề 3: Hóy chộp 7 Câu thơ đầu và nhận xét về cấu trúc của câu thơ thứ 7 trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. Đề 4: "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo." Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gỡ về người lính và cuộc chiến đấu? 2. Dạng 5 hoặc 7 điểm
  7. Đề 2: Suy nghĩ của em về Hình ảnh người lính Cụ Hồ trong bài thơ “Đồng chí’ của Chính Hữu. Gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về Tác giả, Tác phẩm. - Cảm xỳc khỏi quỏt về Hình ảnh người lính. b. Thõn bài: - Những người nông dân áo vải vào chiến trường : Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, nước mặn đồng chua. Đó chính là cơ sở chung giai cấp của những người lính cách mạng. - Tình đồng chí cao đẹp của những người lính : + Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau chiế n đấu. + Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. + Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ. Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lũng của nhau. c. Kết bài. Hình ảnh người lính hiện lên chân thực, giản dị mà cao đẹp.
  8. Đề 3: Hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp qua bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2