intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bướu mô đệm đường tiêu hóa: dịch tễ học - chẩn đoán - điều trị

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh mô bệnh học và các phương thức điều trị. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu 53 trường hợp bướu mô đệm đường tiêu hóa được điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từ 2003-2006.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bướu mô đệm đường tiêu hóa: dịch tễ học - chẩn đoán - điều trị

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> BƯỚU MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA:<br /> DỊCH TỄ HỌC - CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU TRỊ.<br /> Bùi Chí Viết* , Nguyễn Bá Trung*,Đặng Huy Quốc Thắng*, Đinh Hữu Hòa**, Diệp Bảo Tuấn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: bướu mô đệm đường tiêu hóa là những bướu không biểu mô xuất phát từ những tổ chức liên kết dọc<br /> theo chiều dài của thành ống tiêu hóa. Bướu hiếm gặp và chiếm từ 0,1-1% các bướu ác tính của đường tiêu hóa.<br /> Mục tiêu: khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh mô bệnh học và các phương thức điều trị.<br /> Phương pháp: hồi cứu 53 trường hợp bướu mô đệm đường tiêu hóa được điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.<br /> HCM từ 2003 - 2006.<br /> Kết quả: qua khảo sát chúng tôi nhận thấy tỉ lệ gặp ở cả 2 giới tương đương nhau, tuổi trung bình là 52, thường<br /> gặp ở dạ dày (45%) và ruột non (43%). Triệu chứng thường gặp là đau bụng (91%), sờ thấy khối u trên lâm sàng<br /> (23%) và xuất huyết tiêu hoá (13%). Bướu ≥ 5cm chiếm 85%. Chỉ có 43% chẩn đoán được cơ quan mang bướu. Có<br /> 52 trường hợp GIST ác tính, 1 trường hợp lành tính<br /> Kết luận: phần lớn bướu mô đệm đường tiêu hóa ở dạ dày và ruột non, ít gặp ở thực quản, đại tràng và trưc<br /> tràng..Chẩn đoán xác định khi kết quả hoá mô miễn dịch dương tính với CD117. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật.<br /> Các phương pháp phẫu thuật tùy vị trí và mức độ lan tràn của bướu.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> GASTROINTESTINAL STROMAL TUMORS:DIAGNOSIS AND TREATMENT<br /> Bui Chi Viet* , Nguyen Ba Trung, Dang Huy Quoc Thang, Dinh Huu Hoa, Diep Bao Tuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 339 - 347<br /> Background: gastrointestinal stromal tumors (GIST) constitute a broad spectrum of nonepithelial neoplasm<br /> arising from connective tissue elements located along the entire length of the gastrointestinal wall.They are rare<br /> neoplasms which account for 0,1-1% of gastrointestinal malignancies.<br /> Objectives:we reviewed the specific clinical presentations, histopathologic features and treatment modalities.<br /> Method: We studied retrospectively 53 cases of GIST (Gastroinstetinal Stromal Tumors) operated at HCMC<br /> Cancer Hospital from 2003 - 2006<br /> Results: Female/Male ratio is nearly 1; mean age is 52. GIST often appear in the stomach (45%) and in the small<br /> instetine (43%). Common signs and symptoms are abdominal pain (91%), tumors in the abdomine (23%) and<br /> bleeding of digestive tract (13%). 85% of the tumors are over 5 cm. Only 43% of cases are showed which organs<br /> contain the tumors. Malignant GIST are 52 cases while only one case is benign..<br /> * Khoa Ngoại 2, BV Ung Bướu TPHCM. ** BVĐK Gia lai, KomTum.<br /> Conclusion: the majority of GIST are located in the stomach and small intestine, while those arising from the<br /> oesophagus, colon and rectum are uncommon. The diagnosis of GISTs is determined when the immunohistiochemical<br /> results of the tumors are positive to CD117. Surgery is the main treatment of the disease. Surgical treatments depend<br /> on the position and the spread of the tumors<br /> gần đây để chỉ các bướu trung mô đường tiêu<br /> ĐẶT VẤNĐỀ<br /> hóa có biểu hiện dương tính với C-kit (CD117),<br /> Bướu<br /> mô<br /> đệm<br /> đường<br /> tiêu<br /> hóa<br /> thuật ngữ này được Mazur và Clark đề xuất năm<br /> (Gastrointestinal Stromal Tumors- GIST) là một<br /> (1,2). Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong các<br /> 1983<br /> thuật ngữ mới được sử dụng trong những năm<br /> <br /> Ung Thư Học<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> bướu trung mô của đường tiêu hóa, chiếm<br /> khoảng 80% các trường hợp(7,2,25,21). Nhưng chỉ<br /> chiếm 0,1-1% bướu ác đường tiêu hóa. GIST có<br /> thể gặp ở mọi vị trí trong ống tiêu hóa từ thực<br /> quản đến hậu môn – trực tràng ngoài ra chúng<br /> cũng có thể gặp trong xoang bụng như mạc nối,<br /> mạc treo hoặc khoang sau phúc mạc…, nhưng<br /> với tỷ lệ rất thấp(5,27,18,21,28,14,3).<br /> Từ trước đến nay, phẫu thuật vẫn là mô thức<br /> điều trị chính cho các bướu mô đệm đường tiêu<br /> hóa – GIST, với tỷ lệ sống còn toàn bộ 5 năm thay<br /> đổi trong khoảng từ 40% đến 55% sau khi cắt bỏ<br /> được hoàn toàn khối bướu(7,19). Hoá trị và xạ trị<br /> không có vai trò nhiều trong điều trị(2,9,5,14). Gần<br /> đây, với sự phát triển của liệu pháp nhắm trúng<br /> đích, sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu Imatinib<br /> cho thấy có hiệu quả tốt đối với GIST xâm nhập<br /> và ngay cả các trường hợp đã có di căn<br /> (2,9,20,15).<br /> Chúng tôi chọn nghiên cứu về GIST, do khái<br /> niệm này còn khá mới mẻ. Đây là loại bệnh lý mà<br /> chỉ trong những năm gần đây nhờ có sự tiến bộ của<br /> y học, chúng ta mới xác định rõ bản chất của chúng<br /> và từ đó việc điều trị cũng có những phát triển đáng<br /> kể. Mặt khác, từ trước đến nay ít có công trình<br /> nghiên cứu về đề tài này tại Bệnh viện Ung Bướu<br /> Tp Hồ Chí Minh cũng như ở Việt Nam.<br /> Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm khảo sát<br /> một số đặc điểm lâm sàng, đặc điểm giải phẫu<br /> bệnh và các phương pháp điều trị GIST tại Bệnh<br /> viện Ung Bướu Tp Hồ Chí Minh<br /> Kết quả của công trình nghiên cứu sẽ làm cơ<br /> sở cho các nghiên cứu tiếp theo chuyên sâu hơn,<br /> nhằm xây dựng các phác đồ điều trị mang lại<br /> hiệu quả hơn cho loại bệnh lý này.<br /> <br /> Ung<br /> Thư Học<br /> 2<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Hồi cứu hồ sơ bệnh án của 53 trường hợp có<br /> kết quả giải phẫu bệnh chẩn đoán bướu mô đệm<br /> đường tiêu hóa – GIST, điều trị tại Bệnh viên Ung<br /> bướu Tp Hồ Chí Minh từ 1/1/2003 đến<br /> 31/12/2006.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang.<br /> - Thu thập số liệu dựa vào hồ sơ bệnh án.<br /> Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0<br /> for Windows. Theo dõi tình trạng bệnh nhân dựa<br /> vào thông tin qua tái khám định kỳ.<br /> <br /> KẾT QUẢNGHIÊNCỨU<br /> Qua khảo sát 53 trường hợp bướu mô đệm<br /> đường tiêu hóa được điều trị tại Bệnh viện Ung<br /> bướu Tp Hồ Chí Minh, từ tháng 1/ 2003 đến<br /> tháng 12/ 2006, chúng tôi đưa ra các kết quả sau:<br /> Lứa tuổi thường gặp là từ 40-69, chiếm 66%.<br /> Tuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu này là 18 tuổi,<br /> gặp ở GIST dạ dày. Lớn tuổi nhất là 80 tuổi, gặp ở<br /> GIST ruột non.Tuổi trung bình: 52 tuổi.<br /> Có 25 bệnh nhân nam và 28 bệnh nhân nữ.<br /> Tỷ lệ nam /nữ: 0.9/1.<br /> Tần xuất GIST trên đường tiêu hóa: Thực<br /> quản: 1 trường hợp, chiếm 2%; Dạ dày: 24 trường<br /> hợp, chiếm 45%; Ruột non: 23 trường hợp, chiếm<br /> 43%; Đại tràng: 3 trường hợp, chiếm 6%; Trực<br /> tràng: 2 trường hợp, chiếm 4%.<br /> <br /> Kích thước bướu<br /> Phần lớn bướu mô đệm đường tiêu hóa trong<br /> nghiên cứu này có kích thước ≥ 5cm, 46 trường<br /> hợp, chiếm đến 87%. Chỉ có 7 trường hợp có kích<br /> thước bướu nhỏ hơn 5cm, chiếm 13%. Bướu nhỏ<br /> nhất trong nghiên cứu này là 2cm, bướu lớn nhất<br /> là 30cm.<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> T < 5c m<br /> 5c m ≤ T < 10c m<br /> 12<br /> 12<br /> 9<br /> 7<br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> thöïc quaûn<br /> <br /> daï daøy<br /> <br /> tq<br /> <br /> 3<br /> <br /> ruoät non<br /> <br /> dd<br /> <br /> ñtt<br /> <br /> rn<br /> <br /> dtt<br /> <br /> Biểu đồ 1: Kích thước bướu theo vị trí trên đường tiêu hóa.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> Phân tích 53 trường hợp chúng tôi nhận thấy<br /> triệu chứng lâm sàng của GIST có các đặc điểm<br /> như sau:<br /> <br /> taét ruoät 2%<br /> ascite 4%<br /> nuoát nghen6%<br /> XHTH 13%<br /> <br /> sôø thaáy u23%<br /> suït caân 28%<br /> chaùn aên 38%<br /> <br /> ñau buïng91%<br /> <br /> Biểu đồ 2: Triệu chứng lâm sàng của GIST.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng theo vị trí của bướu:<br /> ñaubung<br /> buïng<br /> dau<br /> <br /> 92%<br /> <br /> thaáyu u<br /> sosôøthay<br /> <br /> XHTH<br /> XHTH<br /> <br /> 91%<br /> 21% 13%<br /> DD<br /> Daï daøy<br /> <br /> 80%<br /> 22% 22%<br /> <br /> 60%<br /> 20%<br /> <br /> RN<br /> Ruoät non<br /> <br /> DTT<br /> Ñaïi–tröïc traøng<br /> <br /> Biểu đồ 3: Triệu chứng lâm sàng của GIST theo vị trí của bướu.<br /> Triệu chứng thường gặp nhất của GIST dù ở<br /> bất kỳ vị trí nào trên đường tiêu hóa là đau bụng,<br /> chiếm trên 90%.<br /> <br /> Ung Thư Học<br /> <br /> Chẩn đoán hình ảnh phần lớn dựa vào siêu<br /> âm bụng và chụp cắt lớp điện tóan, 100% đều<br /> được làm siêu âm bụng, nhưng chỉ có 41 (77,36%)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> trường hợp được chụp cắt lớp điện toán. Tỉ lệ<br /> chẩn đoán đúng vị trí cơ quan như sau:<br /> <br /> này có kết quả giải phẫu bệnh như sau:<br /> - Có 1 trường hợp GIST ruột non lành tính.<br /> <br /> Bảng 1: Tỉ lệ chẩn đoán đúng vị trí cơ quan<br /> n<br /> 1/1<br /> 13/24<br /> 3/23<br /> 1/5<br /> <br /> Cơ quan<br /> Thực quản<br /> Dạ dày<br /> Ruột non<br /> Đại trực tràng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Có 52 trường hợp GIST ác tính.<br /> (%)<br /> 100<br /> 54<br /> 13<br /> 20<br /> <br /> Trường hợp có 2 ổ bướu xuất phát trên dạ dày<br /> thì 1 ổ có kết quả giải phẫu bệnh là GIST còn ổ kia<br /> là carcinôm tuyến của dạ dày.<br /> Grad mô học của 52 trường hợp GIST ác tính<br /> như sau:<br /> <br /> Vi thể: Trong 53 trường hợp của nghiên cứu<br /> .<br /> <br /> Grad cao<br /> <br /> .. thaáp<br /> Grad<br /> <br /> 42%<br /> 58%<br /> <br /> 3.1: Kết quả<br /> <br /> Biểu đồ<br /> Grad mô học của GIST ác tính.<br /> Có 30 trường hợp, chiếm 58% là GIST có kết<br /> quả mô học thuộc nhóm Grad thấp; 22 trường<br /> hợp còn lại, chiếm 42% là Grad cao.<br /> <br /> S100<br /> <br /> Kích thước và độ mô học của bướu:<br /> <br /> DES<br /> <br /> Bảng 3.2: Sự liên quan giữa kích thước và độ mô học<br /> của bướu.<br /> <br /> ACT<br /> <br /> Kích thước/Grad mô<br /> học<br /> Grad cao<br /> T< 5cm Grad thấp<br /> T≥ 5cm<br /> <br /> Grad cao<br /> Grad thấp<br /> <br /> Thực<br /> quản<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐTT<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ruột<br /> non<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 9<br /> 12<br /> <br /> 9<br /> 9<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Dạ dày<br /> <br /> 6/ 7 trường hợp bướu < 5cm có độ mô học<br /> thuộc nhóm Grad thấp. Đối với các bướu có kích<br /> thước ≥ 5cm thì có 21 trường hợp, chiếm 47% có<br /> độ mô học Grad cao và 24 trường hợp, chiếm<br /> 53% có độ mô học Grad thấp.<br /> <br /> Hóa mô miễn dịch<br /> Bảng 3.3: Kết quả hóa mô miễn dịch của từng vị trí<br /> bướu<br /> Dạ dày Ruột non Trực tràng Tổng cộng<br /> CD117 (+)<br /> <br /> 9<br /> <br /> Ung<br /> Thư Học<br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1<br /> <br /> 20<br /> <br /> VIM<br /> <br /> CK<br /> <br /> (-)<br /> (+)<br /> (-)<br /> (+)<br /> (-)<br /> (+)<br /> (-)<br /> (+)<br /> (-)<br /> (+)<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9<br /> 4<br /> 5<br /> 1<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> 8<br /> 4<br /> 5<br /> 2<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 11<br /> 6<br /> 0<br /> 18<br /> 9<br /> 10<br /> 3<br /> 17<br /> 19<br /> 0<br /> <br /> Trong 53 trường hợp chúng tôi nghiên cứu có<br /> 20 trường hợp được nhuộm hóa mô miễn dịch để<br /> xác định chẩn đoán, 9 trường hợp GIST dạ dày,<br /> 10 trường hợp ruột non và 1 trường hợp ở trực<br /> tràng. 23 trường hợp còn lại được chẩn đoán là<br /> GIST dựa vào hình ảnh mô bệnh học điển hình.<br /> <br /> Điều trị<br /> Tất cả 53 trường hợp trong nghiên cứu này<br /> đều được phẫu thuật đầu tiên.<br /> Trường hợp GIST thực quản của chúng tôi có<br /> kích thước lớn, 13cm, nằm ở 1/3 dưới thực quản<br /> ngay trên tâm vị và đã có di căn gan đa ổ hai<br /> thùy do vậy chỉ được phẫu thuật nhằm mục đích<br /> sinh thiết và mở dạ dày ra da.<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> Bảng 3.4: Các phương pháp phẫu thuật của 24<br /> trường hợp GIST dạ dày<br /> <br /> Phương pháp phẫu<br /> <br /> n<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> (%)<br /> <br /> với nghiên cứu của Miettinen M. Theo tác giả này<br /> thì GIST thực quản có khuynh hướng xãy ra ở<br /> bệnh nhân tuổi trẻ, trung bình là 35 tuổi(25).<br /> <br /> Cắt rộng bướu<br /> <br /> 11<br /> <br /> 46%<br /> <br /> Dạ dày:Tuổi trung bình của GIST dạ dày<br /> trong nghiên cứu này là 53, thấp hơn so với y<br /> văn, trung bình là 60 tuổi.<br /> <br /> Cắt dạ dày tiêu chuẩn<br /> <br /> 13<br /> <br /> 54%<br /> <br /> Bảng 4.1: So sánh độ tuổi của bệnh nhân GIST dạ<br /> dày<br /> <br /> thuật<br /> <br /> Tất cả 24 trường hợp GIST dạ dày đều được<br /> tiến hành phẫu thuật đầu tiên với mục đích điều<br /> trị.<br /> Bảng 3.5: Các phương pháp phẫu thuật của 23<br /> trường hợp GIST ruột non<br /> Phương pháp phẫu thuật<br /> MBTS- Sinh thiết bướu<br /> Cắt rộng bướu và cắt đoạn ruột<br /> non<br /> Cắt dạ dày tiêu chuẩn (tá tràng)<br /> <br /> n<br /> 3<br /> 19<br /> 1<br /> <br /> (%)<br /> 13%<br /> 83%<br /> 4%<br /> <br /> Trong số 23 trường hợp GIST ruột non thì có<br /> 3 trường hợp bướu lan tràn trong ổ bụng và có<br /> nhiều bướu khắp cả ruột non do vậy chỉ có thể<br /> sinh thiết không thể cắt bướu hoàn toàn. Có 1<br /> trường hợp bướu ở tá tràng ăn lan lên môn vị do<br /> vậy bệnh nhân này được cắt dạ dày tiêu chuẩn.<br /> Và 5 ca ở đại trực tràng: 1 ca cắt đại tràng P, 1<br /> ca làm phẫu thuật Hartmann, 2 ca cắt bướu và 1<br /> ca chỉ sinh thiết do di căn gan.<br /> Không ghi nhận có trường hợp nào bị tai biến<br /> trong và sau phẫu thuật trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi.<br /> Hóa trị có chỉ định cho 4 trường hợp. Không<br /> ca nào xạ trị.<br /> Tái phát có 4 trường hợp: 1 ở dạ dày (sau 7<br /> tháng); 3 ca ở ruột non (sau 6 tháng, 7 tháng và<br /> 12 tháng).<br /> <br /> BÀNLUẬN<br /> Tuổi<br /> Đa số bệnh nhân ≥ 40 tuổi, chiếm 81%. Số bệnh<br /> nhân < 40 tuổi chỉ chiếm 19%. Theo Miettinen M thì<br /> bệnh rất hiếm gặp ở độ tuổi dưới 40(5).<br /> Thực quản:Bệnh nhân GIST thực quản duy<br /> nhất trong nghiên cứu này là 35 tuổi, phù hợp<br /> <br /> Ung Thư Học<br /> <br /> Tác giả<br /> Nghiên cứu này<br /> Miettinen M<br /> <br /> Số ca<br /> 24<br /> 1765<br /> <br /> Tuổi trung bình<br /> 53<br /> 63<br /> <br /> Trong số 24 trường hợp GIST dạ dày của<br /> chúng tôi có 4% bệnh nhân trước 21 tuổi và 21%<br /> bệnh nhân trước 40 tuổi. Tỷ lệ này cao hơn so với<br /> kết quả phân tích 1765 trường hợp GIST dạ dày<br /> của Miettinen M lần lượt là 2,7% và 9,1% tương<br /> ứng với độ tuổi trước 21 và trước 40(19).<br /> Ruột non: Tuổi trung bình của GIST ruột non<br /> trong nghiên cứu này là 52, phù hợp so với các<br /> tác giả khác, trung bình là 55 tuổi(2).<br /> Bảng 4.2: So sánh độ tuổi của bệnh nhân GIST ruột<br /> non.<br /> Tác giả<br /> Nghiên cứu này<br /> Jacquelin A Crosby<br /> <br /> Số ca<br /> 23<br /> 50<br /> <br /> Tuổi trung bình<br /> 52<br /> 55<br /> <br /> Phần lớn bệnh nhân GIST ruột non trong<br /> nghiên cứu này ≥ 40 tuổi, chiếm 78%.<br /> Đại tràng: Có 3 bệnh nhân GIST đại tràng<br /> trong nghiên cứu này, tất cả đều ≥ 40 tuổi. Tuổi<br /> trung bình là 62, phù hợp với y văn, thường là 60<br /> tuổi(12).<br /> Trực tràng: Cả 2 bệnh nhân GIST trực tràng<br /> của chúng tôi đều trên 40 tuổi (46 và 67 tuổi),<br /> trung bình là 57, phù hợp với nghiên cứu của<br /> Miettinen M và cs, tác giả này nhận thấy GIST<br /> trực tràng thường xãy ra ở độ tuổi từ 50 đến 60 và<br /> rất hiếm gặp ở bệnh nhân < 40 tuổi(13).<br /> Giới: Trong số 53 bệnh nhân bướu mô đệm<br /> đường tiêu hóa của nghiên cứu chúng tôi có 25<br /> bệnh nhân nam, chiếm 47% và 28 bệnh nhân nữ,<br /> chiếm 53%. Tỷ lệ nam/nữ là 0,9/1. Sự khác biệt về<br /> giới tính này không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2