YOMEDIA
ADSENSE
CÁI NHÌN TỔNG THỂ VỀ LẠM PHÁT Ơ ̉ VIỆT NAM TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
238
lượt xem 74
download
lượt xem 74
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Việt Nam đã thực hiện cơ chế mở cửa từ năm 1986, chính điều đó đã rung lên hồi chuông cảnh báo cho sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁI NHÌN TỔNG THỂ VỀ LẠM PHÁT Ơ ̉ VIỆT NAM TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CAI NHIN TÔNG THỂ VỀ LAM PHAT Ở VIÊT NAM TỪ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ TRƯỚC ĐÊN NAY ́ I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đã thực hiện cơ chế mở cửa từ năm 1986, chính điều đó đã rung lên hồi chuông cảnh báo cho sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn có những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế như tỷ giá, lãi suất, lạm phát, tăng trưởng. Và vấn đề nổi cộm hơn hết đó chính là lạm phát. Có thể nói lạm phát như là một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Ở nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng. Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO cho đến nay, Việt Nam luôn đặt ra cho mình mục tiêu tăng trưởng, thế nhưng núp bóng đằng sau đó là nguy cơ lạm phát cao, đó là gánh nặng vô cùng lớn đối với Nhà Nước ta. Lạm phát lại càng trở thành vấn đề thời sự của Việt Nam từ nay cho đến cuối năm 2010 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra năm 2007-2008 làm lạm phát Việt Nam vượt qua ngưỡng hai con số. Nỗi lo tăng giá của dân chúng và chức năng ổn định lạm phát của chính phủ vì thế đã trở thành một chủ đề nhạy cảm và nóng bỏng. Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát hiện nay là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát, em xin chọn vấn đề: "Cai nhin tông thể ́ ̀ ̉ về lam phat ở Viêt Nam từ trước đên nay " làm đề tài nghiên cứu của mình. ̣ ́ ̣ ́ 2. Mục đích nghiên cứu – Hệ thống hóa lý luận về lạm phát, phân tích và đánh giá thực trạng tình hình lạm phát trong thời gian từ năm 1986 đến tháng tư năm 2010. – Dự báo mức lạm phát trong một vài tháng cuối năm 2010; đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng kiềm chế và chống lạm phát trong năm 2010. II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục mức giá chung của nền kinh tế trong một khoảng thời gian. Mức giá chung của nền kinh tế là giá trung bình của tất cả 1
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ các hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế. Do vậy, khi xảy ra lạm phát không có nghĩa là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế đều tăng giá. Có thể một vài mặt hàng giảm giá nhưng mặt hàng khác tăng giá đủ mạnh vẫn có thể gây nên lạm phát. Lạm phát cũng có thể hiểu là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ. Nền kinh tế có lạm phát, một đơn vị tiền tệ có thể mua ngày càng ít hàng hoá, dịch vụ hơn. Hay hiểu nôm na là khi có lạm phát chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn cho giỏ hàng hoá và dịch vụ cố định. Trái ngược với lạm phát là giảm phát. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với giá trị âm. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. 2. Các lý thuyết về lạm phát K.Marx cho rằng "lạm phát là sự tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa làm cho giá cả (mức giá) tăng vọt và việc phân phối lại sản phẩm xã hội giữa các giai cấp trong dân cư. Theo Milton Friedman thì quan niệm: “lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài”. Ông cho rằng: “lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Kinh tế học quan niệm: lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ: Lạm phát do cung tiền tệ cao là hiện tượng xảy ra khi tăng cung tiền tệ cao hơn tăng cung hàng hóa. Trường hợp này xảy ra khi Ngân hàng Trung ương cung ứng một lượng tiền vượt quá cầu về tiền tệ của nền kinh tế để bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước hay mở rộng tín dụng của các NHTM. Khi lượng tiên M2 tăng, tông câu tăng, trong khi đó tông cung chưa tăng kip, dân ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ́ đên tăng gia. b) Lạm phát do cầu kéo: • Việc tăng tổng mức cầu dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu. Số cầu tăng do: – Tổng khối lượng tiền lưu hành tăng (M) => Tổng số chi trả tăng=> tạo áp lực lạm phát. – Hoặc tốc độ luân chuyển tiền tệ tăng (V) => dân chúng giảm lòng tin về chế độ tiền tệ => tâm lý chạy trốn đồng tiền mất giá. c) Lạm phát do chi phí đẩy • Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên => nên gọi là lạm phát do chi phí đẩy. 2
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ – Như tiền lương tăng, giá dầu mỏ, nguyên vật liệu tăng => đẩy chi phí sản xuất tăng => tạo áp lực tăng giá => lạm phát do chi phí đẩy. Ta có công thức tính tỉ lệ lạm phát như sau: (P1 - P0) x 100 TLLP = P0 Trong đó : TLLP = Tỉ lệ lạm phát (%) P1 = Chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu P0 = Chỉ số giá cả thời kỳ trước đó . Tuỳ theo mức độ của tỉ lệ lạm phát mà người ta chia lạm phát ra ba loại: Lạm phát vừa phải, còn gọi là lạm phát 1con số có tỉ lệ lạm phát dưới 10%/năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế. Lạm phát phi mã khi mức tăng trưởng tương đối nhanh với tỉ lệ 2 hoặc 3 con số một năm. Loại này khi phát triển chín mùi sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Siêu lạm phát khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã. Siêu lạm phát thường xảy ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc. Tuy nhiên chúng cũng ít khi xảy ra. 4. Thưc trang lam phát ở Việt Nam (1986-2010) ̣ ̣ Khi thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế thì lạm phát, biến động giá cả tiêu dùng là hiện tượng thường không thể tránh khỏi. Có thể nói nó luôn đi đôi với tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy muốn ổn định nền kinh tế vĩ mô thì các nước đêu phải rất coi ̀ trọng tình hình biến động của chỉ số giá tiêu dùng, tính toán dự tính nó cẩn thận. Có thể điểm qua lạm phát ở Việt Nam ta qua cac giai đoạn tiêu biểu như sau: ́ • Giai đoạn 1986-1993: Có thể nói, giai đoạn 1986-1990 hệ thống Ngân hàng nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung vẫn ở giai đoạn cao trào của cuộc khủng hoảng toàn diện kinh tế - chính trị - xã hội sau sai lầm của cuộc tổng điều chỉnh Giá-Lương-Tiền năm 1985. Lạm phát vẫn ở mức 3 con số: Năm 1986 là 774,7%; năm 1987 là 323,1%, năm 1988 là 393%. Đông tiên bị mât giá khiên chinh phủ phai tiên hanh đôi tiên bât đăc dĩ . ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ Nạn sốt giá, nhất là giá vàng vào quý I/1989 tăng gấp 3,2 lần so với đầu năm 1988 (5 triệu đồng/lạng đầu năm 1989 so với 1,6 triệu đồng/lạng năm 1988). Đồng tiền VND liên tục bị mất giá so với USD do tình trạng đổi tiền mới có sức mua bằng 10 lần sức mua của đồng tiền cũ (Quyết định 01/HĐBT-TĐ ngày 13/9/1985), tình trạng đô la hoá diễn ra trầm trọng và phổ biến, vật giá liên tục leo thang. Các luồng vốn như FDI, ODA thì hết sức nhỏ nhoi và hạn chế, luồng tiền kiều hối tuy nhỏ so với bây giờ nhưng lại là nguồn tiền vô cùng quan trọng nhằm gia tăng lượng hàng nhập khẩu. 3
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Để xoay chuyên tinh hinh, chinh phủ Viêt Nam đã đưa ra chinh sach đôi mới mở ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ cửa, ban bố môt loat cac biên phap xoa nan lam phat. Môt là nâng cao tôn khoan và lai suât ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ ́ vay mượn cua ngân hang vượt mức lam phat tiêp đó là để lai suât được tự do hoa. Thang ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̃ ́ ́ ́ 4 năm 1989 NHNN tăng lai suât tôn khoan dân chung mới quan tâm đên viêc gửi tiên tiêt ̃ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ kiêm. Năm 1989 lượng tiên gửi đat mức1300 tỷ đông. Hai là bai bỏ chế độ vât giá kep (có ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ giá binh thường và giá cung câp khac nhau), phân lớn vât giá đêu được thị trường hoa. ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ Ba là Viêt Nam ap dung chinh sach thăt chăt tiên tê. Ngân hang không phat hanh ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ thêm tiên mà dung cach vay nợ, giam ngân sach chi, tăng thu đam bao thu chi cân đôi. Bôn ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ́ là thực hiên chinh sach hôi suât linh hoat. Trước đó chế độ lai suât gôm hai nôi dung: Hôi ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ́ suât do nhà nước quy đinh và hôi suât thị trường song song tôn tai; đên năm 1989, Viêt ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ Nam thông nhât hai hôi suât nay lam môt. Một trong những quyết định quan trọng lúc nay ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ là việc lần đầu tiên mạnh tay nới lỏng tỷ giá USD/VND vào cuối năm 1988. Sự thay đổi tỉ giá đã có tác động rất mạnh đến cán cân thương mại. Tỉ lệ nhập siêu so với xuất khẩu đã lập tức giảm mạnh từ 47,6% trong năm 1986 xuống gần như cân bằng vào năm 1989 và thậm chí đã có xuất siêu vào năm 1990. Năm 1986 1988 1989 1990 1991 Nhập -47,6% -30% -0,8% +2,5% -3,2% siêu Đên năm 1989 lam phat chỉ con 40%, năm 1992 giam con 17,5%, và năm 1993 chỉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ con 5,2%, coi như châm dứt tai nan kinh tế lân thứ nhât. ̀ ́ ̣ ̀ ́ • Giai đoạn 1994 – 2000 Nền kinh tế đã khắc phục được tình trạng trì trệ suy thoái, đạt mức tăng trưởng cao, liên tục và tương đối toàn diện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1993-1995 là 8,2% và có khả năng tiếp tục tăng mạnh khi năm 1995 đạt tỷ lệ tăng trưởng 9,5% đã khiến các nhà hoạch định chính sách nghĩ đến việc phải kiềm chế tốc độ tăng trưởng cao quá đáng và đề ra những giải pháp cấp bách để kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên từ năm 1996, cụ thể hơn từ 1997, xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tai Thai Lan, tốc độ tăng trưởng ̣ ́ kinh tế cũng như mức lạm phát của Việt Nam đã liên tục giảm. Đáng lưu ý là đã có mầm mống xuất hiện hiện tượng giảm phát thông qua chỉ số giá âm ở một vài tháng trong các năm 1996, 1997 và 1999. Năm Tăng trưởng (GDP %) Lạm phát (CPI)(%). 1995 9,5 12,7 1996 9,3 4,5 1997 8,2 3,7 1998 5,8 9,2 1999 4,8 0,1 4
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Trong khi đang là giai đoạn phục hồi của các nền kinh tế bị khủng hoảng nặng ở Châu Á thì kinh tế Việt Nam lại đang trên đà đi xuống. Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 1999 chỉ đạt 4,3 % trong khi chỉ số giá giảm liên tục. Mức lạm phát 9 tháng chỉ là 0,2% trong 6 tháng đầu năm 1999 chỉ số giá tiêu dùng CPI liên tiếp mang dấu âm. Tháng 1: 1,7% Tháng 3: -0,7% Tháng 5: -0,4% Tháng 2: 1,9% Tháng 4: -0,6% Tháng 6: -0,3% Chỉ số giá cả tháng 7 tiếp tục giảm 0,4% làm cho tỷ lệ lạm phát 7 tháng đầu năm 1999 chỉ ở mức 1,2%, chỉ số giá tiêu dùng giảm, giảm mạnh nhất vào tháng 10 (giảm 1% so tháng 9). Giảm phát sẽ gây ra nguy hại cho nền kinh tế nếu nguyên nhân do mức cầu giảm năng lực sản xuất dư thừa và mức cung ứng tiền thu hẹp. Khi ấy giảm phát sẽ gây ra những tác hại to lớn. Người tiêu dùng sẽ trì hoan việc mua hàng với hy vọng ̃ giá ngày mai sẽ thấp hơn giá hôm nay. Tâm lý này sẽ làm giảm mức cầu xã hội buộc các nhà sản xuất phải liên tục giảm giá hàng. Nếu kéo dài, nhiều doanh nghiệp sẽ phải ngừng sản xuất hoặc phá san. Giá hàng hạ làm tăng mức dư nợ thực tế của các doanh ̉ nghiệp không trả được nợ ngân hàng kéo ngân hàng đến bờ phá sản. Nó còn làm các khoản thu ngân sách giảm sút, kìm ham tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nguy hại hơn là ̃ giảm phát có thể vô hiệu quá chính sách lai suất một công cụ quan trọng để điều hành ̃ chính sách tiền tệ quốc gia. Trong năm 1999, nỗ lực chính sách lớn nhất là áp dụng các giải pháp “kích cầu” nhằm khắc phục tình trạng giảm phát. Những giải pháp được coi là mạnh nhất trong số đó là 4 lần giảm lai suất, tăng đầu tư nhà nước, tăng lương cho người lao động trong ̃ khu vực nhà nước bằng cách giảm ngày làm việc. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả áp dụng các giải pháp này là rất thấp. Năm 1999, ngân hàng nhà nước đã liên tiêp hạ lai ́ ̃ suất trần 4 lần (tính chung giảm 20-30% so đầu năm) và nới lỏng các điều kiện tín dụng nhăm khuyến khích vay để chi tiêu và đầu tư. ̀ Mặc dù kêt quả đat được còn rất chậm chạp và khiêm tốn nhưng nó phát huy ́ ̣ hiệu quả đang kể giảm phát của Việt Nam trong năm 1999 được coi là đã chấm dứt với ́ tỷ số giá tiêu dùng liên tiếp tăng trở lại ở mức dương là 0,4% và 0,5% vào tháng 11 và tháng 12 năm 1999 và tính chung cả năm là 0,1%. Tuy nhiên đó vẫn là nguy cơ tiềm tàng còn có khả năng tái giảm phát trong năm tới. • ̣ Giai đoan 2001 - 2005 Tốc độ tăng trưởng tương đối cao, mọi mặt của đời sống xã hội được cải thiện và phát triển: Tỉ lệ lạm phát các năm giai đoạn này cũng tăng dần lên từ 0,6% năm 2000 lên 9,5% năm 2004 (Năm 2001, chỉ số giá ở mức 0,8%, 2002 là 4%, năm 2003 là 3,0%). Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh của nền kinh tế, năm 2004, chỉ số giá tiêu dùng là 9,5%, tỉ lệ lạm phát vượt ngưỡng do quốc hội đề ra (5%). Năm 2005, tỉ lệ lạm phát ở mức 8,5%. • Giai đoan 2006 – nay ̣ Lam phat trong những năm 2006-2008 ̣ ́ 5
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Ngay 11 thang 1 năm 2006 trai qua 12 năm phân đâu, Viêt Nam đã trở thanh thanh ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ viên thứ 150 cua WTO. Tinh hinh tăng trưởng kinh tế và đâu tư quá nong đã khiên cho ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ Viêt Nam trở thanh môt trong những nước bị lam nhiêu nhât tai châu Á hiên nay. Năm ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ 2007 chỉ số giá tiêu dung tăng tới 12.63%, cao nhât tinh từ thời gian sau khi đã khăc phuc ̀ ́ ́ ́ ̣ được hâu quả lam phat hôi thâp kỷ 80 thế kỷ XX, vượt quá mức dự kiên và vượt xa mức ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ tăng GDP 8.44%. Thang 5 và 6 năm 2008, CPI lâp kỷ luc tăng 25,2% và 26,8%, đỉnh điểm ́ ̣ ̣ vào tháng 7 năm 2008 khi lên tới trên 30%. Kết thúc năm 2008, lạm phát lùi về còn 19.89%, đây là mức cao nhất trong vòng 17 năm qua. Chinh phủ có kế hoach giam lam ́ ̣ ̉ ̣ phat xuông mức môt chữ số vao năm 2009 hoăc châm nhât vao năm 2010. ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ Tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra lạm phát ở Việt Nam có thể giúp chúng ta dự báo về lạm phát trong lương lai và có những chính sách đúng đắn nhằm ngăn chặn tác hại của lạm phát đến sự phát triển kinh tế. Những nguyên nhân gây ra lạm phát vân ̃ không nằm ngoài khuôn khổ lý thuyết. Lạm phát do cầu kéo: Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình quân của nước ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương thực trong nước cho xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung trong nước do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Băt đâu từ năm 2007, giá gao tăng vot trên thị trường thế giới có anh hưởng lớn ́ ̀ ̣ ̣ ̉ đôi với Viêt Nam. Nguyên nhân tăng giá chủ do giới dâu cơ tung tin đôn người Thai Lan ́ ̣ ̀ ̀ ́ đang tich trữ gao vì sợ mât mua, tiêp đó là tin đôn Viêt Nam đã hêt gao xuât khâu, trong ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ nước sẽ xay ra nan đoi keo dai, từ cuôi năm 2007 giá gao thế giới đã tăng giá gâp 7 lân so ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ với trước. Tất cả các yếu tố nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số hàng hoá và dịch vụ, nhất là lương thực thực phẩm tăng theo. Giá lương thực, thực phẩm cuối năm 2007 tăng 18,92% so với cuối năm 2006. Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu, thép và phôi thép…) trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước. Chỉ riêng măt hang xăng dâu ̣ ̀ ̀ đã lam anh hướng rât lớn đên chỉ số lam phat nước ta. Trong ngay giao dich đâu tiên năm ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ 2008, giá dâu đã đôt phá kỷ luc 100 đô la/thung, bao hiêu môt thời kỳ không yêu ôn cua thị ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ trường năng lượng toan câu. Trong nửa năm 2008, giá dâu liên tuc đi lên, lân lượt cac ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ môc đang sợ: 120 đô la, 130, 145 đô la/ thung… Như vây chỉ trong vong nửa năm, giá dâu ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ tăng gân 50%. Viêt Nam cung san xuât ra dâu nhưng do kỹ thuât loc dâu con han chế nên ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ chủ yêu phai nhâp nhiêu dâu thanh phâm, chiêm tỷ trong cao trong kim ngach nhâp khâu. ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Nêu giả đinh rằng nếu tốc độ cung tiền không tăng thì dù cho giá thế giới tăng, ́ ̣ giá trong nước cũng không thể tăng được vì khi đó sức mua có khả năng thanh toán sẽ giảm xuống và giá không tăng. Khi lượng cung tiền không tăng, nhu cầu sẽ được điều 6
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ chỉnh theo hướng ưu tiên cho các nhu cầu cấp thiết phù hợp với tiêu dùng, về triên vọng ̉ lạm phát trong tương lai tăng. Đung là giá lương thực – thực phâm ́ ̉ Khu vực Eu 1.80 3.20 (0.10) và giá nguyên, nhiên liêu thế giới tăng cao ̣ trong năm 2007. Do hai nhom hang hoa nay ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ Nhât Ban 0.00 0.70 (1.10) đêu là những san phâm ngoai thương chủ ̀ ̉ ̉ ̣ Đức 1.70 2.90 (0.20) đao cua Viêt Nam và đông thời chiêm tỷ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ trong lớn trong cơ câu CPI. Tuy nhiên đây ̣ ́ Canada 1.10 2.20 (0.30) chăc chăn không phai là nguyên nhân gây ra ́ ́ ̉ Nga 8.20 12.60 (1.70) lam phat cao ở Viêt Nam trong suôt năm ̣ ́ ̣ ́ nay. Quan sát bảng sau chúng ta thấy cùng ́ Trung Quôc 2.20 7.20 (1.70) chịu một sự tăng giá như nhau nhưng hầu Ân Độ ́ 5.00 7.36 7.81 hết các hàng hóa trên thế giới đều không chịu mức lạm phát cao như Việt Nam. ́ Thai Lan 3.00 4.30 (4.00) Như vậy ngoài nguyên nhân do sự tăng giá Malaysia 3.20 2.30 (1.40) của các hàng hóa (lạm phát do chi phí đẩy) nguyên nhân rất quan trọng gây nên bùng Indonesia 6.26 7.36 3.63 nổ lạm phát ở Việt Nam chính là lạm phát ̀ ́ Han Quôc 1.68 3.89 1.99 do nguyên nhân cung tiền. Singapo 0.30 6.60 (0.50) Nên kinh tế ̀ 2007 2008 1/2009 ̣ Viêt Nam 12.60 19.89 10.24 Hoa Kỳ 2.10 4.30 (1.40) Lạm phát tiền tệ: Nguồn Tổng Cục Thống Kê Nguyên nhân lam phat do cung ứng quá nhiêu tiên lý do: vay nợ ngân hang tăng ̣ ́ ̀ ̀ ̀ nhanh, vôn đâu tư nước FDI ngoai chay vao nhanh. ́ ̀ ̀ ̉ ̀ Với dân số gân 100 triêu người, Viêt nam khá hâp dân với giới đâu tư nước ngoai, ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ nên được cá nhà tư ban quôc tế ưu chuông thôi phông môt thời là Viêt Nam có thể đuôi kip ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ Ân Độ và Trung Quôc. Từ sau khi gia nhâp WTO kinh tế VN phat triên liên tuc với tôc độ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ cao vai năm đâu 5%, cac năm khac 7%, có năm tăng đên 9%. Chinh vì những yêu tố đó lam ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ VN trở thanh ngôi sao sang trên bâu trời Đông Nam A. Làn sóng đầu tư nước ngoài lên tới ̀ ́ ̀ ́ hơn 20 tỉ USD trong năm 2007 nhưng vốn thực hiện được lại rất khiêm tốn chỉ 4,5 tỉ USD. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới 8 tỷ USD trong năm 2007, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư trong nền kinh tế. Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007 ước tính có trên 7 tỷ USD đổ vào Việt Nam. Vốn viện trợ phát triển (ODA) nhận được khoảng 2 tỷ USD (năm 2007 là 2 tỷ USD, 2008 là 2.2 tỷ USD). Kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm từ 5-7 tỷ USD. Mặc dù, Việt Nam luôn bị thâm hụt thương mại cao nhưng khoản thâm hụt này ít hơn các dòng tiền chuyển vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai vẫn thặng dư. Dự trữ ngoại tệ của ngân hàng thương mại liên tục tăng cao (năm 2006 tăng 4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng 10.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD). 7
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Theo nhân đinh cua môt số chyên gia thì ban thân FDI không phai là môt thứ vôn ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ đich thực, nó có tinh chât truc lợi rât cao, rât giông tiên nong quôc tế mang năng tinh đâu ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ cơ, do đó nó cung có sức phá hoai nhât đinh. Khi tinh hinh kinh tế có chiêu hướng tôt, giá ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ trị tai san được đanh giá thâp, FDI sẽ vao nhiêu. Tuy nhiên khi bot xà phong vỡ tung, cac ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ tai san lây FDI là chinh sẽ mât long tin vao thị trường và rut ra rât nhanh hoăc cac khoan ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ đâu tư đã hứa hen sẽ không thực hiên được. Thủ đoan ”Rut cui đay nôi” lam cho đông tiên ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ Viêt Nam bị mât giá đi rât nhiêu. ̣ ́ ́ ̀ Do vôn nước ngoai FDI chay vao tăng đôt biên, buôc Ngân hang Nhà nước phai ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ đong vai trò người mua ngoai tệ cuôi cung và đưa thêm tiên đông vao lưu thông để ôn đinh ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ tỷ gia, tăng thêm nguôn dự trữ ngoai hoai, giam bớt thâm hut ngân sach. Và theo thông kê ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ thì lượng tiền Ngân hàng Nhà nước tung ra để mua ngoại tệ là rất lớn (khoảng 160.000 tỷ đồng) với tỷ giá khoảng 16.000 VND/USD để giữ giá USD không làm ảnh hưởng nhiều đến xuất khẩu; kêt quả lam cho tinh lưu đông cua tiên tệ quá thừa, lam phat tăng ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ nhiêt.̣ Năm 2007 vay nợ ngân hang tăng 54%, sang năm 2008, 4 thang đâu năm tăng 14% ̀ ́ ̀ so với năm 2007, tăng 65% so với cung kỳ năm trước. Cuôi thang 6 năm 2007, GDP của ̀ ́ ́ Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền măt cho lưu thông và tiên gửi ngân hang đã tăng ̣ ̀ ̀ lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hâu ̀ như không đang kê. Mức cung tiên vượt GDP nhiêu lân thì lam phat cao là điêu không ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ tranh khoi. Tinh đên thang 8 năm 2007, lân đâu tiên Viêt Nam bị lam phat tới hai chữ sô, luc đó ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ chinh phủ Viêt Nam vân chưa thực sự quan tâm. Đên thang 1 năm 2008, thủ tướng Nguyên ́ ̣ ̃ ́ ́ ̃ Tân Dung ban bố cac biên phap chủ yêu chỉ đao và thực hiên kế hoach kinh tế và ngân sach ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ năm 2008: Đề ra muc tiêu thực hiên tôc độ tăng trưởng 8.5% - 9% thực hiên 10 biên phap ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ lớn nhăm cai thiên tinh hinh đâu tư và kinh doanh, tich cực thu hut vôn nước ngoai, đây ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ nhanh tôc độ tăng trưởng... Rõ rang luc nay chinh phủ vân coi trong viêc đây nhanh tôc độ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ tăng trưởng kinh tê, chưa đề câp đên vân đề chông lam phat. Chinh phủ VN không muôn ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ thây tôc độ tăng trưởng kinh tế bị châm lai hoăc dừng hăn lai; để duy trì tôc độ tăng trưởng ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ chinh phủ đanh cam chiu để vât giá tăng vot chứ không muôn hi sinh tôc độ tăng trưởng ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ kinh tê. ́ Sự tăng lên liên tục của tổng cung và tổng cầu trong dài hạn tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời đã kéo theo sự tăng lên không ngừng trong mức giá. Mặt khác, do năng lực sản xuất (tổng cung) tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng cầu nên đã đẩy mức giá tăng cao hơn đáng kể so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, năm 2006 và 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%, năm 2007 đạt 49.1%. Như vậy tăng trưởng tín dụng cao và dòng tiền mua ngoại tệ của NHNN đã làm cho cung tiền tăng mạnh dẫn đến lạm phát. Trươc tinh hinh lam phat tăng cao trong năm 2007-2008 chinh phủ đã ̀ ̀ ̣ ́ ́ đưa ra 8 giai phap khăc phuc: ̉ ́ ́ ̣ 8
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Một là, phải thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động và linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động các nguồn vốn phục vụ phát triển. Hai là, về chính sách tài khóa, phải phấn đấu tăng thu, thắt chặt chi tiêu công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; hạn chế bội chi ngân sách, không mở rộng thêm các khoản chi, loại bỏ các dự án đầu tư không hiệu quả. Ba là, bảo đảm cân đối cung cầu đối với các loại vật tư quan trọng như: Xăng dầu, điện, xi măng, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu và các hàng tiêu dùng thiết yếu như lương thực, thực phẩm… Bốn là, tăng cường các biện pháp quản lý thị trường giá cả, không cho đầu cơ tăng giá, đặc biệt là các mặt hàng thép, vật liệu xây dựng, lương thực, phân bón. Năm là, thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu và giảm nhập siêu, nhất là đối với các ngành hàng Việt Nam có nhiều tiềm năng, tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhất là việc chuyển ngoại tệ thành VNĐ và tình trạng thiếu vốn tín dụng…cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Sáu là, tháo gỡ mọi khó khăn vướng mắc, bảo đảm cho đầu tư và sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi. Bảy là, thực hiện các giải pháp, chính sách hỗ trợ người nghèo bị thiệt hại do thiên tai và do giá tăng đột biến trong thời gian qua; tiếp tục tập trung thực hiện các biện pháp hỗ trợ nông dân bị thiệt hại trong đợt rét đậm, rét hại vừa qua. Tám là, các cấp các ngành, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải tích cực triển khai thực hiện tốt các chính sách và giải pháp chống lạm phát, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống đầu cơ tăng giá. ̣ ́ Lam phat năm 2009: Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế. Sau khi công bố CPI của tháng 12 tăng ở mức 1,38% so với tháng trước, Tổng cục Thống kê đã công bố CPI cả nước nước năm 2009 tăng 6,88%. Đây là con số khả quan khi Chính phủ đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2009 dưới 7%. Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới lại cao hơn khá nhiều. Trong 8 tháng đầu năm 2009, CPI lên nhẹ 0,32% trong tháng 1/2009, chủ yếu do yếu tố tâm lý, người tiêu dùng chấp nhận giá cao hơn trong tháng giáp Tết Nguyên đán. Nhưng đến tháng Hai, CPI tăng 1,17%, sau đó đảo chiều giảm âm 0,17% trong tháng Ba ngay sau đó. GDP quý I/2009 chỉ tăng 3,1%, thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Giá cả nhiều loại hàng hóa, nguyên, nhiên liệu trên thế giới cũng liên tục đi xuống. 9
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Từ khoảng tháng Tư, các chính sách như hỗ trợ 4% lãi suất; miễn thuế thu nhập cá nhân 6 tháng đầu năm 2009; giảm thuế suất thuế xuất nhập khẩu; giãn thuế thu nhập doanh nghiệp; giảm 50% thuế giá trị gia tăng; và hàng loạt chính sách hỗ trợ an sinh xã hội, tăng chi tiêu công… Giá một số nguyên liệu trên thế giới bắt đầu hồi phục, đặc biệt là mặt hàng xăng dầu. Tính cho đến ngày 30/8, giá xăng dầu đã tăng 7 lần liên tiếp, chốt lại mặt bằng giá mới ở mức xăng A92 có giá bán 15.700 đồng/lít, dầu hỏa giá 14.000 đồng/lít, dầu diezel giá 13.100 đồng/lít. Giá thép sản xuất trong nước khởi đầu năm 2009 chỉ trên 10 triệu đồng mỗi tấn, đến giai đoạn này đã được điều chỉnh gần chục lần, tăng lên trên 11,6 triệu đồng/tấn. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy CPI của tháng 12/2009 đã tăng khá cao, lên mức 1,38% so với tháng trước; theo thống kê ngoại trừ nhóm hàng bưu chính - viễn thông có CPI giảm so với tháng trước, 10 nhóm hàng tính CPI còn lại đều tăng giá. Trong đó nhóm hàng giao thông có mức tăng giá cao nhất, tới 2,47%, tiếp theo là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống có mức tăng là 2,06%. Đáng chú ý, trong nhóm này, chỉ số giá lương thực tăng tới 6,88% so với tháng 11/2009, phần lớn xuất phát từ những tin đồn thiếu căn cứ liên quan tới vấn đề thiếu gạo. Mặc dù CPI tháng 12/2009 tăng đột biến so với tháng trước nhưng do trong cả năm giá cả được kiềm giữ khá tốt nên CPI trung bình của cả năm 2009 chỉ tăng 6,88% so với CPI trung bình của năm 2008. Còn nếu so với cuối năm 2008, CPI của tháng 12/2009 chỉ tăng 6,52%. Như vậy, lạm phát trong năm nay đúng là đã được kiềm chế ở mức dưới 7%, vượt chỉ tiêu mà Quốc hội đã điều chỉnh (dưới 10%). Đây rõ ràng là một thành công lớn của Việt Nam trong nỗ lực kiềm chế lạm phát. Lam phat trong những thang đâu năm 2010: ̣ ́ ́ ̀ Lạm phát quý I ở mức cao chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2010 tăng 0.75%, tính chung 3 tháng đầu năm tăng 4.12% và so với cùng kỳ năm 2009 tăng 9.46%. Mức tăng của CPI cao trong tháng 3 hoàn toàn không bất ngờ, nhưng đã không thể làm giảm lo ngại về nguy cơ lạm phát trong năm 2010. Chung ta có thể phân tich được nguyên nhân của việc ́ ́ CPI gia tăng khá mạnh trong quý I là do cộng hưởng của một loạt yếu tố. Lam phat do chi phí đây: ̣ ́ ̉ Điều chỉnh giá điện, xăng dầu và một số hàng hóa cơ bản khác, từ ngày 1-3, giá điện bình quân năm 2010 chính thức được điều chỉnh ở mức 1.058 đồng/kWgiờ, tăng 6,8% so với giá điện bình quân thực hiện năm 2009, giá xăng dầu điều chỉnh tăng 6.5% (tổng cộng 2 lần), than bán cho ngành điện tăng từ 28 – 47% sẽ ảnh hưởng mạnh đến giá cả hàng hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Việc tăng giá điện tác động trực tiếp chỉ làm CPI tăng 0.16%, ngành công nghiệp với chi phí tiền điện cao giá đầu ra sản phẩm tăng thêm khoảng 2.83 – 3.5%. Những ngành sản xuất thâm dụng năng lượng khác như cán thép, xi măng giá thành tăng thêm khoảng 0.20 – 0.69%. Tổng hợp chi phí tiêu dùng cuối cùng chỉ tăng từ 0.19 – 0.27%. Năm 2010, mức lương cơ bản được điều chỉnh tăng khoảng 10-15% (tăng từ 650.000 đồng/tháng lên 730.000 đồng/tháng), tùy từng khu vực. Việc tăng lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. 10
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu cũng có thể tạo ra một hiệu ứng tăng giá “ăn theo” trên thị trường. Việc tăng giá điện, xăng dầu ngoài ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, còn tác động lên kỳ vọng của người tiêu dùng. Nếu kỳ vọng về mức lạm phát cao trong tương lai thì mức lạm phát thực tế càng trở nên trầm trọng. Lạm phát do yếu tố cầu kéo Trong dịp Tết Âm lịch vừa qua, giá của nhiều hàng hóa tăng một cách đột biến có thể là do nguyên nhân cầu kéo. Năm 2009, các gói kích thích kinh tế và việc tăng chi tiêu của chính phủ khiến nhu cầu một số hàng hóa tăng mạnh. Bước sang năm 2010 công với ̣ viêc người dân có thể sẽ tăng cường chi tiêu khi triển vọng kinh tế khả quan hơn, tạo ra ̣ một sức cầu lớn hơn đối với nhiều loại hàng hóa. Năm 2009, lạm phát chưa bùng phát là bởi kinh tế suy giảm - người tiêu dùng đang lo tiết kiệm để phòng ngừa rủi ro nên cầu về tiêu dùng còn yếu. Tới năm 2010, kinh tế vượt khỏi suy thoái thì cầu về tiêu dùng sẽ tăng mạnh và gây áp lực lạm phát. Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ Năm 2009, chính sách tiền tệ được mở rộng, lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc được ấn định ở mức thấp. Tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên đến 37.74%, cung tiền lên mức 28.7%. Tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao trong năm 2009 sẽ ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010. Ngày 10/02, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng thêm 3.3%, đưa mức trần tỷ giá chính thức lên 19,100 VND/USD. Nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của Việt Nam bị ảnh hưởng khá mạnh bởi tỷ giá như sữa, sắt thép… giá nôi đia tăng cao dân đêp ap lực lam phat. ̣ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ́ Dự bao lam phat trong thời gian tới: ́ ̣ ́ Dự báo CPI tháng của quý II/2010 tăng trung bình từ 0.3 – 0.4%, cả năm 2010 tăng từ 8 – 9%, nhờ tăng trưởng tín dụng được kiểm soát và cầu tiêu dùng chưa tăng mạnh trở lại sau khủng hoảng. Có cơ sở để nới lỏng chính sách tiền tệ. Dự báo mặt bằng lãi suất cho vay sẽ giảm xuống còn 13 – 14%. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng khá thấp trong quý I, nhiều khả năng tăng trưởng tín dụng trong những tháng sắp tới sẽ được cải thiện đáng kể. Hiện nay, lãi suất cho vay thỏa thuận đang quanh mức 15%, giảm 1 – 2% so với trung bình quý I. Nguồn vốn khả dụng trong hệ thống đã khá dồi dào trở lại và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm; xu hướng giảm này tiếp tục duy trì trong những tháng sắp tới, và vào cuối quý 2 lãi suất thị trường sẽ dao động quanh mức 13 – 14%. Tuy vậy, NHNN vẫn ưu tiên kiềm chế lạm phát nên tăng trưởng tín dụng và cung tiền sẽ được kiểm soát một cách thận trọng. Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, quý I/2010 tuy tăng trưởng cao, nhưng mới chỉ đạt 5,83%, muốn đạt chỉ tiêu cả năm tăng 6,5% thì quý II phải phấn đấu tăng 6%, quý III tăng 6,5% và quý IV phải đạt mức tăng 7,3%. Như vậy, tăng trưởng dư nợ tín dụng của các quý còn lại trong năm 2010 cũng phải có mức tăng tỉ lệ thuận với mức tăng trưởng kinh tế. Để đạt mức tăng GDP 6,5% thì mức tăng trưởng dư nợ của VN năm 2010 sẽ khoảng trên dưới 30%. Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao trong điêu kiên đặc ̀ ̣ 11
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ điểm của nền kinh tế VN hiện tại thì nguy cơ lạm phát cao sẽ lớn hơn nhiều so với các nước khác bởi hiệu quả sử dụng vốn VN vẫn còn quá thấp thể hiện ở chỉ số ICOR quá cao (năm 2009 là 8.04, các nước phát triển bền vững con số này trong khoảng từ 3 đến 5). Với chủ trương hạ mặt bằng lai suât như hiện nay, cùng thông tin là NHNN sẽ ̃ ́ tiếp tục giảm tiếp một số lai suât công bố của mình thì có thể thấy có vẻ như hiện nay ̃ ́ CSTT đang tạm thời nới lỏng để làm tăng tính thanh khoản cho nền kinh tế và hỗ trợ các tổ chức tinh dung giảm lai suât cho vay. Như vậy, có thể thấy CSTT đang nghiêng một ́ ̣ ̃ ́ chút về hỗ trợ tăng trưởng (để tiếp tục tạo đà vì mức tăng GDP quý I cũng đang bị coi là thấp). Tuy nhiên, sự nới lỏng sẽ không kéo dài quá lâu. Mức tăng tín dụng trong nửa đầu tháng 4 đã khả quan hơn quý I. Mặt bằng lai suât cho vay VND giảm xuống sẽ khuyến ̃ ́ khích người vay tiền tăng nhu cầu vay. Do vậy, CSTT nhiều khả năng sẽ có những điều chỉnh theo hướng thắt chặt và ngày càng quyết liệt hơn (từ quý III trở đi) để kiềm chế lạm phát nếu CPI cả năm có biểu hiện mấp mé đến 2 con số. Báo cáo phát triển của ADB công bố ngày 13.4 dự báo tăng trưởng GDP dự kiến năm 2010 của VN sẽ đạt 6,5% và 6,8% vào năm 2010 và 2011. Lạm phát trung bình dự kiến tăng tương ứng 10% và 8% năm 2010 và 2011. Một số ý kiến từ các cơ quan quản lý và nghiên cứu VN cũng đã đề cập đến mức CPI năm 2010 ở mức 8%, 9%, thậm chí còn có thể vọt lên tới hơn 10%. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT: Khái niệm “đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế” hay được đề cập, tuy nhiên đối với kinh tế Việt Nam đâu là lạm phát tối ưu cho tăng trưởng vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Trong bối cảnh hiện nay, thắt chặt tiền tệ quá mức làm cho kinh tế khó có khả năng hồi phục nhanh. Tuy nhiên thì tăng trưởng tín dụng hay cung tiền chưa chắc đã tạo ra lạm phát ngay mà nó có môt độ trễ nhât đinh, do đó NHNN cân chủ đông đề phong tranh ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ viêc đam bao tăng trưởng anh hưởng đên chỉ số lam phat. ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ Sự thiếu hiệu quả trong đầu tư và cơ cấu nền kinh tế thiếu hợp lý mới là nguy cơ tiềm tàng cho lạm phát và bất ổn vĩ mô. Biện pháp dài hạn phải tăng hiệu quả đầu tư, chính sách tỷ giá linh hoạt, cơ cấu lại kinh tế mới có thể kiểm soát lạm phát từ xa một cách hiệu quả. Ngân hang nhà nước ngoai viêc để cho lai suât thị trường vân đông theo đung quy ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ́ luât cung – câu thì cung cân tiêp tuc kiêm soat chăt về măt băng lai suât trên thị trường ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ nhằm ngăn ngừa tình trạng tăng giá “té nước theo mưa”, có mục đích trục lợi. Hiên tai thì ̣ ̣ dâu hiêu thị trường cho thây măt băng lai suât cho vay có dâu hiêu giam manh sẽ tao điêu ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ kiên thuân lợi cho cac doanh nghiêp mở rông san xuât kinh doanh tăng cung cho xã hôi gop ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ phân giam gia. ́ Cần minh bạch trong nguồn vốn và chính sách; phối hợp chặt chẽ giữa lãi suất - tỷ giá và tín dụng; can thiệp vĩ mô khi cần thiết. Các ngân hàng thương mại cần giảm lãi suất đầu ra mạnh hơn để giảm dần lãi suất đầu vào nhưng cũng phải lưu ý để đảm bảo lãi suất thực dương. Ngân hàng Nhà nước cần từng bước triệt để chống xu hướng "Đô 12
- Nguyên Thanh Hâu, Trường Đai Hoc Ngân Hang TpHCM ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ la hoá" và cả chống “vàng hóa”; dùng cơ chế cưỡng chế chặt chẽ để kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trái phép trên thị trường. Măt dù giá điên nước trong mây thang đâu năm có tăng manh tuy nhiên xet cho cung ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ thì viêc tăng giá điện ảnh hưởng không đáng kể tới sinh hoạt đời sống người dân do đó ̣ Bộ cân tăng cường quan lý giá cả trên thị trường để tránh các mặt hàng tăng giá “ăn theo” ̀ ̉ giá điện. ̀ ̣ ̉ Tai liêu tham khao: • Tap chí trong nước: ̣ 1. Chiên tranh lam phat – Crisis Wars ́ ̣ ́ in Viet Nam 2. Tap chí Tai chinh ̣ ̀ ́ 3. Tap chí Ngân hang ̣ ̀ 4. Tap chí thị trường tai chinh tiên tệ ̣ ̀ ́ ̀ 5. Tạp chí Thông tin kinh tế 6. Tạp chí Thông tin tài chính • Cac Website: ́ 7. Tạp chí Phát triển kinh tế http://www.doanhnhan360.com • Tap chí nước ngoai ̣ ̀ http://www.saga.vn 1. Kinh tế học Samuelson http://www.gso.gov.vn 2. Dermot McAleese (2002), http://www.vietstock.vn Economics for Business: http://www.vntrades.com Competition, Macro-stability and Globalization, second edition. http://www.tinkinhte.com http://www.vietbao.vn http://www.chinhphu.vn http://www.tuoitre.vn 13
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn