Các bài tập lí
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'các bài tập lí', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài tập lí
- ÔN TẬP HK II Câu 1. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? a. Ba lực đồng phẳng và đồng quy b. Hợp của 2 trong 3 lực cân bằng với lực thứ 3 c. Ba lực đồng quy d. Ba lực đồng phẳng rrr Câu 2.) Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song F1 , F2 , F3 . Vật tiếp tục cân bằng nếu: a. Đổi chiều một trong ba lực b. Đổi chiều hai trong ba lực c. Đổi chiều cả ba lực d. Dời chỗ giá của một trong ba lực Câu 3. Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều có tốc độ dài là v. Sau thời gian bằng nửa chu kỳ, độ biến thiên động lượng của vật là: a. -2mv b. 0 c. mv d. -mv Câu 4. Chọn câu sai a Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số b Công của lực là một đại lượng vectơ c Đơn vị của công được tính bằng Jun (J) Đơn d vị của công được tính bằng KW.h Câu 5. Một vật ném ngang với vận tốc đầu xác định, bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào không đổi trong quá trình vật chuyển động? a. Động lượng b. Gia tốc c. Động năng Thế năng d. Câu 6. Một vật có khối lượng m chuyển động đều có độ lớn vân tốc là v. Biểu thức liên hệ giữa độ lớn động lượng p và động năng Wđ là p2 =2mWđ a. p=mWđ b. p=2mWđ c. p= Wđ/2m d. Câu 7. Trong một ống dòng. Gọi v1, v2 là tốc độ của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1 , S 2 . Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? S1 S 2 S1 v1 = S2 v2 = S1 S 2 = v1v2 S1 + S 2 = v1 + v2 a. b. c. d. v1 v2 Câu 8. Trong trường hợp nào sau đây động năng của vật thay đổi. A. Vật chuyển động cong. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 9. Một lò xo có chiều dài l0 , có độ cứng k0 = 100 N / m . Cắt lò xo trên thành hai lò xo có chiều l0 l dài l1 = , l2 = 2. 0 , có độ cứng lần lượt là K1 , K 2 . Giá trị đúng của K1 , K 2 là: 3 3 K1 = 100 N / m; K 2 = 200 N / m b. K1 = 200 N / m; K 2 = 100 N / m a. K1 = 150 N / m; K 2 = 200 N / m d. K1 = 300 N / m; K 2 = 150 N / m c. Câu 11. Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α của cùng một vật rắn? a. β = α 3 β = 3α b. β = α c. α d. β = 3 Câu 12. Trong khi vật rơi rự do, đại lượng nào sau đây được bảo toàn. A. Thế năng. B. Cơ năng. C. Động năng. D. Động lượng. Câu 13. Một người nhấc một vật khối lượng 6kg từ mặt đất lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đó thực hiện là: A). 160J. B). 1800J. C). 60J. D). 1860J. Câu 14. Chọn đáp án đúng. Trong dao động của con lắc đơn, khi bỏ qua mọi lực cản, thế năng cực đại của con lắc bằng. A). Một nửa động năng cực đại. B). Tổng của cơ năng toàn phần và động năng cực đại. C). Cơ năng toàn phần. D). Hiệu giữa cơ năng toàn phần và động năng cực đại. Câu 14. Động năng của vật thay đổi như thế nào nếu khối lượng m của vật không đổi còn vận tốc tăng gấp đôi: A). Tăng 2 lần. B). Tăng 4 lần. C). Tăng 8 lần. D). Giảm 4 lần. 1
- Câu 15. Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm: A). Có sinh công. B). Sinh công âm. C). Sinh công dương. D). Không sinh công. Câu 16. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì: A). Động năng của vật tăng gấp 2 lần. B). Thế năng của vật giảm 4 lần. C). Động năng của vật tăng gấp 4 lần. D). Thế năng của vật tăng gấp 2 lần. Câu 17. Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo lệch dây khỏi phương thẳng đứng goc 600 rồi buông nhẹ. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí mà dây lệch góc 300 so với phương thẳng đứng là: A). 1,9m/s. B). 1,1m/s. C). 2,7 m/s D). 1,7m/s. Câu 18. Xe A khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 60 km/h, xe B khối lượng 2 tấn chuyển động với vận tốc 30 km/h. Động năng của xe A so với xe B: A). Lớn gấp 2 lần. B). Bằng nhau. C). Lớn gấp 4 lần. D). Nhỏ hơn 2 lần. Câu 19. Một vật m = 5kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 300 so với phương ngang. Công của trọng lực khi vật đi hết dốc là: A). 850J. B). - 500J. C). 100J. D). 0,5kJ Câu 20. Chọn câu sai : A Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí . B Các nguyên tử , phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng không cố định . C Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau . D Các nguyên tử , phân tử đúng sát nhau , giữa chúng không có khoảng cách . Câu 21. Chọn phát biểu sai . A Thủy tinh khi nun nóng dãn nở đều theo các hướng khác nhau . B Thạch anh khi nun nóng dãn nở đều theo các hướng khác ` nhau . C Kim cương và than chì có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau . D Than chì có thể biến đổi thành kim cương nhân tạo . Câu 22. Nhiệt độ của vật tăng là do các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật : A va chạm vào nhau . B nhận thêm động năng . C ngừng chuyển động . D chuyển động chậm đi . Câu 23. Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 24N. B. 26N. C. 22N. D. 100J. Câu 24. Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40cm/s thì động lượng của vật (kgm/s) là: A. 2kgm/s. B. 8kgm/s. C. 80kgm/s. D. 5kgm/s. Câu 25. Biểu thức tính công của một lực: B. A = F.S.Cos α C. A = F.S.sin α A. A = F.S D. A = mgh Câu 26. Chọn câu đúng: A. Động năng là đại lượng vô hướng không âm. B. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm hoặc bằng không. C. Động năng là đại lượng có hướng. D. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm. Câu 27. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động từ dưới lên thì: A. Động năng giảm thế năng không đổi. B. Động năng tăng, thế năng giảm. C. Động năng tăng thế năng không đổi. D. Động năng giảm, thế năng tăng. Câu 28. Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 270C. phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at. A. 12270K. B. 15000K. C. 15000C. D. 12270C. Câu 29. Một vật chuyển động thẳng đều thì: A. Xung của hợp lực bằng không B. Tất cả đều đúng. C. Độ biến thiên của động lượng bằng không. D. Động lượng của vật không đổi Câu 30. Chọn câu đúng: 2
- A. Công là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm. B. Công là đại lượng vô hướng dương. C. Công là đại lượng vô hướng, âm. D. Công là đại lượng có hướng. Câu 31. Hai lực đồng quy, vuông góc nhau F1 = 3N, F2 = 4N, cùng tác dụng vào một vật khối lượng m = 2kg. Gia tốc của vật là: A. 0,5m/s2 B. 2,5m/s2 C. 3,5m/s2 D. - 2 0,5m/s Câu 32. Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 16N B. 12N C. 8N D. 6N rr Câu 33. Một vật chịu tác dụng đồng thời của 3 lực F1 = 80N, F2 = 60N và F3. Biết F1 ⊥ F2 và vật rr đứng cân bằng. Độ lớn của lực F3 và góc hợp bởi F1vµF2 là: A. 20N và 270 B. 100N và 370 C. 100N và 1430 D. 140N và 1430 Câu 34. Một vật rắn phẳng mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh a = 5cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10N và đặt tại A và C. Mô men của ngẫu lực khi các lực vuông góc với AC là A. 5N.m B. 5 2 N.m C. 500N.m D. 500 2 N.m Câu 35. Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là: A. Có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng không. B. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực không đổi. C. Có giá đồng quy, có hợp lực bằng không. D. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng không. PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1. (1,5 điểm)Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng nằm ngang? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Bài 2. (3,5 điểm) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn chiều dài l = 1m . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α 0 = 60 rồi thả tự do. Bỏ qua mọi ma 0 sát. Lấy g = 10m / s 2 . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc α 0 = 30 . Lấy 3 = 1, 7 . 0 b/ Tìm vận tốc và sức căng dây khi con lắc đi qua vị trí cân bằng. 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải bài tập định lượng thấu kính
10 p | 1002 | 268
-
SKKN: Giúp HS giải tốt bài tập quang hình Vật Lí 9 - GV. Tạ Hùng Luân
17 p | 1043 | 161
-
Bài tập về Điện li - GV. Trần Thị Ngọc
8 p | 223 | 40
-
Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp véc tơ trượt giải toán điện xoay chiều
6 p | 150 | 26
-
Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp giản đồ véc tơ p1
5 p | 177 | 19
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về số đếm dao động cực đại, cực tiểu P2 (Bài tập tự luyện)
6 p | 152 | 14
-
Hướng dẫn giải bài tập trang 21 SGK GDCD 6
4 p | 128 | 14
-
Giải bài tập Sự phát triển và phân bố công nghiệp SGK Địa lí 9
2 p | 105 | 5
-
Giải bài tập Địa lí các ngành công nghiệp SGK Địa lí 10
5 p | 106 | 4
-
Giải bài tập Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ SGK Địa lí 12
4 p | 82 | 3
-
Giải bài tập Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ SGK Địa lí 12
4 p | 47 | 3
-
Giải bài tập Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp SGK Địa lí 9
2 p | 168 | 3
-
Giải bài tập Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ SGK Địa lí 9
3 p | 107 | 3
-
Giải bài tập Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí SGK Địa lí 6
4 p | 364 | 3
-
Giải bài tập Địa lí các ngành giao thông vận tải SGK Địa lí 10
4 p | 124 | 2
-
Giải bài tập Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sống SGK Địa lí 9
3 p | 74 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9: Bài tập quy luật phân li độc lập Mendel
18 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn