Các bài toán xác định điểm nhờ phương trình đường thẳng (Bài tập và hướng dẫn giải)
lượt xem 60
download
Tham khảo tài liệu 'các bài toán xác định điểm nhờ phương trình đường thẳng (bài tập và hướng dẫn giải)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán xác định điểm nhờ phương trình đường thẳng (Bài tập và hướng dẫn giải)
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 BTVN NGÀY 11-04 Các bài toán xác định điểm nhờ phương trình đường thẳng Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và 2 đường thẳng lần lượt chứa đường cao kẽ từ B và C có phương trình: x-2y+1=0; 3x+y+1=0. Tính diện tích tam giác ABC . Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có AB=AC, góc BAC = 900. Biết M(1;-1) là trung điểm của BC và G(2/3;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh ABC. Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân đỉnh A. Có trọng tâm là G(4/3;1/3), Phương trình đường thẳng BC là: x-2y-4=0, phương trình đường thẳng BG là: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C. Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật có tâm I(1/2;0). Phương trình đường thẳng AB là: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D. Biết rằng A có hoành độ âm. Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng d: x-2y+2=0. Tìm trên d hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB=2BC. ………………….Hết……………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 11tháng 04 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 BTVN NGÀY 11-04 Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và 2 đường thẳng lần lượt chứa đường cao kẽ từ B và C có phương trình: x-2y+1=0; 3x+y+1=0. Tính diện tích tam giác ABC . Giải: Ta có: r r u CK = n AB = (1; −3) ⇒ AB : x − 3 y − 1 = 0 Tọa độ B là nghiệm của hệ: x − 3 y −1 = 0 ⇒ B (−5; −2) x − 2 y +1 = 0 r r Và : u BH = n AC = ( 2;1) ⇒ 2( x − 1) + y = 0 ⇒ 2 x + y − 2 = 0 Và tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình: 2 x + y − 2 = 0 ⇒ C (−3;8) ⇒ AC = 42 + 82 = 4 5 3 + y + 1 = 0 14 1 1 14 d ( B → AC ) = BH = ⇒ S ∆ABC = AC.BH = .4 5. = 28 5 2 2 5 Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có AB=AC, góc BAC = 900. Biết M(1;-1) là trung điểm của BC và G(2/3;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh ABC. Giải: Gọi uuu 2 r AG = 3 − x0 ; − y0 uuuu 1 r A( x0 ; y0 ) ⇒ GM = ; −1 ⇒ M ( 0; 2 ) uuu 3 r uuuu r AG = 2GM Page 2 of 4
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 11tháng 04 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 uuu r AB = ( a; b − 2 ) uuur AC = ( 2 − a; −4 − b ) Goi B (a; b) ⇒ C (2 − a; −2 − b) ⇒ uuu r BC = ( 2 − 2a; −2 − 2b ) uuuur AM = (1; −3) AB ⊥ AC a(2 − a ) + ( b − 2 ) ( −4 − b ) = 0 b = 0 ⇒ B(4;0); C ( −2; −2) Vì : ⇒ ⇒ AM ⊥ BC 2 − 2a + 3(2 + 2b) = 0 b = −2 ⇒ B(−2; −2); C (4; 0) Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân đỉnh A. Có trọng tâm là G(4/3;1/3), Phương trình đường thẳng BC là: x-2y-4=0, phương trình đường thẳng BG là: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C. Giải: 7 x − 4 y − 8 = 0 Hoàng độ giao điểm B là nghiệm của hệ PT: ⇒ B (0; −2) x − 2 y − 4 = 0 Do C thuộc BC nên: 4 − a − 2(3 − b) − 4 = 0 ⇔ a − 2b = −6 Nhưng do tam giác ABC cân nên: uuu 4 r 1 uuuu r r AG = − a; − b AG ⊥ BC ⇒ AG.u BC = 0.Mà : 3 3 ⇒ 2a + b − 3 = 0 r u BC = ( 2;1) Tọa độ A là nghiệm của hệ PT: a − 2b + 6 = 0 ⇒ A(0;3) ⇒ C (4;0) 2a + b − 3 = 0 Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật có tâm I(1/2;0). Phương trình đường thẳng AB là: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D. Biết rằng A có hoành độ âm. Giải: • Phương trình đường thẳng qua I vuông góc với AB là d:2x+y-1=0 • Tọa độ giao điểm M của d và B là nghiệm của hệ: 2 x + y − 1 = 0 5 ⇒ M (0;1) ⇒ MI = ⇒ AD = 2MI = 5 = AM x − 2 y + 2 = 0 2 Page 3 of 4
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 11tháng 04 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Gọi A(a;b) với a a=2(b-1) b = 0 ⇒ a = −2 5 ( b − 1) = 5 ⇒ 2 ⇒ A(−2; 2) b = 2 ⇒ a = 2(loai ) B(2; 2) ⇒ C (3;0) D(−1; −2) Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng d: x-2y+2=0. Tìm trên d hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB=2BC. Giải: Phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc với d là: 2x+y-2=0 2 x + y − 2 = 0 2 6 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình: ⇒ B( ; ) x − 2 y + 2 = 0 5 5 2 Ta có: d ( A → d ) = 5 Gọi C(a;b) là điểm trên d, ta có: a-2b+2=0 (1) và: 2 2 2 6 4 d ( A → d ) = BC = a − + b − = (2) 2 2 5 5 5 Từ (1) và (2) ta có: C(0;1) hoặc C(4/5;7/5) ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Page 4 of 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng số 4 và số 5: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 686 | 280
-
Phương pháp giải các bài toán hình giải tích Oxy trong kì thi TSĐH
45 p | 803 | 209
-
Chuyên đề hàm số và các bài toán liên quan
50 p | 726 | 186
-
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
30 p | 284 | 52
-
Toán học lớp 11: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 220 | 44
-
Ôn thi Đại học: Bài toán dao động cơ học-con lắc lò xo
11 p | 240 | 35
-
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa
4 p | 335 | 24
-
Bài tập chọn lọc Hình học lớp 10
3 p | 409 | 21
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
15 p | 411 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Toàn cảnh bài toán đồ thị trong chương trình Vật lý 12 giúp nâng cao khả năng tư duy của học sinh
68 p | 15 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh chinh phục bài toán về tọa độ phẳng trong đề thi THPT Quốc Gia
24 p | 80 | 5
-
SKKN: Vận dụng tính chất của tứ diện vuông để giải lớp các bài toán tính khoảng cách trong hình học không gian lớp 11
26 p | 67 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tính khoảng cách bằng phương pháp so sánh
11 p | 45 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bài toán khoảng cách qua đề thi đại học
15 p | 33 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp sử dụng điểm đặc biệt trong bài toán tính khoảng cách
23 p | 40 | 2
-
Bài tập khi nào thì AM + MB = AB - Toán lớp 6
7 p | 29 | 2
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tính khoảng cách bằng phương pháp so sánh
11 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn