intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn

Chia sẻ: Lê Juỳnh Ngọc Nhung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

412
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Toán hình học lớp 9_bài 1: Sự xác định đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn hay nhất dành cho quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án tốt hơn. Với tiêu chí giúp học sinh nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. Học sinh biết cách dựng dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Hy vọng rằng với những giáo án này, quý thầy cố có thể củng cố kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn

  1. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 18 §1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Định nghĩa đường tròn, hình tròn, các tính chất của đường tròn. - Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn, khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn. - Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. b. Kĩ năng - Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm, và ba điểm cho trước, từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới
  2. Giáo án môn Toán 9 – Hình học * Vào bài: (3’) Giới thiệu chương: Ở lớp 6 chúng ta đã được học về đường tròn, trong chương II này sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn là sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, quan hệ giữa đường tròn và tam giác. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (9’) Nhắc lại về đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn. Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính Hs vẽ đường tròn theo R. yêu cầu của GV. ? Nêu đ/n đường tròn? Nêu đ/n. R O Đưa ra kí hiệu (O;R) hoặc *) Đ/n: Đường tròn tâm O bán (O). kính R (R> 0) là hình gồm các Ghi vở. điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R) hoặc (O).
  3. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn: Đưa bảng phụ giới thiệu 3 O R R R O O vị trí của điểm M đối với M đường tròn (O;R) M M - Điểm M nằm ngoài đường O R O R O R tròn thì OM > R. M M M -Điểm M nằm trên đường tròn thì OM = R. ? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn - Điểm M nằm trong đường OM và bán kính R của tròn thì OM < R. đường tròn(O) trong từng - Điểm M nằm ngoài ?1 trường hợp? đường tròn thì OM > R. -Điểm M nằm trên đường tròn thì OM = R. K Y/c hs vận dụng làm ?1 - Điểm M nằm trong Bv đường tròn thì OM < R. O S? Để so sánh OKH và Hg OHK ta làm như thế nào? Đọc YC của ?1 sdf -fĐiểm H nằm ngoài đường tròn Vẽ hình và sử dụng định lí (O)  OH > R, về mối liên hệ giữ cạnh và góc trong một tam giác. - Điểm K nằm bên trong đường tròn  OK < R YC lên bảng trình bày bài.  OKH > OHK (định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác). Lên bảng.
  4. Giáo án môn Toán 9 – Hình học NX bài của HS. Ghi vở. Hoạt động 2: (13’) Cách xác định đường tròn 2.Cách xác định đường tròn ? Một đường tròn được xác Một đường tròn được xác - Một đường tròn được xác định định khi biết những yếu tố định khi biết bán kính và khi biết bán kính và tâm O. nào? tâm O. Còn có những yếu tố khác vẫn xác định được đường tròn. - Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó. - Y/c làm nội dung ?2 ?2ch a) Vẽ hình. Lên bảng thực hiện. c? Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
  5. Giáo án môn Toán 9 – Hình học - Có vô số đường tròn thoả mãn. A O B Như vậy ,biết một hoặc hai b)Có vô số đường tròn đi qua điểm của đường tròn ta đều hai điểm A và B, tâm của các chưa xác định được duy nhất đường tròn đó nằm trên đường một đường tròn. trung trực của AB,vì có OA=OB. - Y/c thực hiện ?3 Vẽ được bao nhiêu đường ?3h tròn? vì sao? A 2 em lên bảng thực hiện. B O Chỉ vẽ được một đường Tròn vì .. C -Chỉ vẽ được một đường tròn trong một tam giác, ba đường ? Để xác định một đường trung trực cùng đi qua một điểm. tròn cần xác định bao nhiêu điểm không thẳng hàng? - Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường Giới thiệu cho học sinh tròn. phần chú ý? -Đường tròn đi qua ba đỉnh Ba điểm. của một tam giác gọi là
  6. Giáo án môn Toán 9 – Hình học đường tròn ngoại tiếp tam giác. *) Khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. (SGK - Tr99) Đọc chú ý. Ghi vở Hoạt động 3: (6’) Tâm đối xứng 3. Tâm đối xứng. Cho học sinh thực hiện ?4 ?4 c Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - Vẽ hình A A' O - CM A’ cũng thuộc đường tròn tâm O. Vbg h Ta có OA = OA’ Mà OA = R v Nên OA’ = R  A’  (O;R) Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. rff Hoạt động 4: (5’)
  7. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Trục đối xứng 4. Trục đối xứng A ?5nmf HĐ theo nhóm bàn. C D B Có C và C’ đối xứng với Có C và C’ đối xứng với nhau nhau qua AB nên AB là qua AB nên AB là đường trung đường trung trực của CC’, trực của CC’, có O  AB  OC’ có O  AB  OC’ = OC = = OC = R R  C’  (O,R).  C’  (O,R). Ghi vở. Nêu nội dung của phần kết *) Kết luận: (SGK- 99) luận. ? Hãy rút ra kết luận? c. Củng cố, luyện tập (8’) Đưa đề bài tập củng cố lên bảng phụ và YC HS làm.
  8. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Cho ABC ( A  90 ) đường trung tuyến AM; AB = 6cm , AC = 8cm a) cmr các điểm A,B,C cùng thuộc một đường tròn tâm M b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E,F sao cho MD= 4cm ; ME=6cm ; MF =5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D; E: F với đường tròn tâm (M). Giải: a)  ABC( A  90 ). Trung tuyến AM  AM=BM=CM( ĐL tính chất trung tuyến của tam giác vuông)  A;B;C  (M) A b)Theo định lý pi-ta-go ta có : 8 BC 2  AB 2  AC 2 6 BC 2  62  82  BC  10cm C B M BC là đường kính của(M)  bán kính R=5cm MD=4cmR  E nằm ngoài (M) E MF = 5 cm = R  F nằm trên (M) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận. - Làm các bài tập 1,2 4 SGK,bài 4,5 SBT. - Tiết sau luyện tập. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy
  9. Giáo án môn Toán 9 – Hình học ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Tiết 19 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng , compa. b. Chuẩn bị của HS - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi:
  10. Giáo án môn Toán 9 – Hình học ?Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Cho ba điểm A,B, C hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này? Đáp án: Một đường tròn được xác định khi biết : -Tâm và bán kính đường tròn. -Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó -Biết ba điểm thuộc đường tròn đó. Vẽ hình: A B O C GV NX và cho điểm HS b. Bài mới * Vào bài: (1’) Ở bài trước ta đã nghiên cứu về đường tròn và một số tính chất về đường tròn. Vậy vận dụng các kiến thức đó vào bài tập như thế nào? Ta sẽ hiểu thêm trong bài hôm nay. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
  11. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Hoạt động 1: (12’) Luyện tập bài tập làm nhanh, trắc nghiệm Bài 1 (SGK - Tr 99) YC làm bài tập 1 trong SGK. Lên bảng làm bài tập. Ta có : B OA = OB = OC = OD A 12 (T/c hình chữ nhật) 5 O  A,B,C,D thuộc (O;OA) D C AC  152  52  13(cm) ?Tính bán kính của đường  Ro = 6,5(cm) tròn (O,OA) Y/c HS làm bài tập 6 (SGK) Áp dụng định lý py-ta- Vẽ hình đưa lên bảng phụ go để tìm độ dài cạnh AC. Bài 6 (SGK- 100) Trả lời theo yêu cầu Hình 58 SGK có tâm đối xứng của bài toán và trục đối xứng - Y/c HS làm bài tập 7 (SGK) Hình 59 SGK có trục đối Đề bài đưa lên bảng phụ xứng không có tâm đối xứng. Bài 7 (SGK - 101) a) Hai đường tròn phân biệt có Nối (1) với (2) thể có 2 điểm chung phân biệt.. Hoạt động cá nhân, (2) với (6) b) Hai đường tròn phân biệt có đứng tại chỗ trả lời.
  12. Giáo án môn Toán 9 – Hình học thể có 3 điểm chung phân biệt. (3) với (5) c) tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm Bài 5 (SBT 128) trong tam giác ấy. a) Đúng b) Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chung trùng nhau. c) sai vì: - Tam giác vuông ,tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền. - Tam giác tù, tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác. Hoạt động 2: (14’) Luyện tập bài tập dạng tự luận Bài 8: (SGK - Tr101) - Y/c HS làm bài tập 8 (SGK). -Có OB = OC = R  O thuộc trung trực của BC. ? Giả sử đã dựng được hình Đọc nội dung đề bài. em hãy phân tích để tìm ra -Tâm O của đường tròn là giao cách xác định tâm ? điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. 1 HS lên bảng vẽ hình y O A B C x Bài tập: Cho  ABC đều , cạnh bằng 3 cm . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
  13. Giáo án môn Toán 9 – Hình học bao nhiêu? HĐ nhóm làm bài tập. ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  O là YC 2 em đại diện hai nhóm giao của các đường phân giác, lên làm. trung tuyến, đường cao, trung trực  O  AH(AH  BC) . Trong tam giác vuông Trong tam giác vuông AHC: AHC: 0 3 3 0 3 3 AH  AC.sin 60  AH  AC.sin 60  2 2 2 2 2 3 3 R  OA  AH R  OA  AH  .  3 3 3 3 2 2 3 3  .  3 3 2 Trinh bày cách 2: BC 3 HC   2 2 3 1 3 OH  HC.tg300  .  2 3 2 Ghi vở. Bài 12: (SBT - Tr130) OA  2OH  3 YC làm bài 12 trong SBT. ? Vì sao AD là đường kính của
  14. Giáo án môn Toán 9 – Hình học đường tròn O? A Đọc đề bài tập. O H B C ? Tính số đo góc ACD? -Vì O là giao của ba D đường trung trực. a) TA có ABC cân tại A, AH là đường cao  AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC. Bằng 900  Tâm O  AD (Vì O là giao của ba đường trung trực)  AD là đường kính của (O) b) ACD có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD.  tam giác ADC vuông tại C nên góc ACD bằng 90o. c. Củng cố, luyện tập (0’) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại các định lý đã học và xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 8, 9, 11 T129, (SBT) - Làm bài tập 6, 9 (SGK - Tr 100,101)
  15. Giáo án môn Toán 9 – Hình học - Đọc trước bài: Đường kính và dây của đường tròn. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2