intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Chia sẻ: Adad Vzvv | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

309
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. Giáo án môn Toán 9 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây chọn lọc gồm 9 tài liệu hay nhất mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

  1. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Ngày soạn: Ngày dạy:9A, C Tiết 20 §2: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Hiểu được các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. b. Kĩ năng - Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây, áp dụng điều này vào giải toán. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, bảng phụ, compa, thước. b. Chuẩn bị của HS - Vở ghi, compa, thước. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ?Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? Đáp án: + Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây.
  2. Giáo án môn Toán 9 – Hình học + Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây? GV NX và cho điểm HS. b. Bài mới * Vào bài: (1’) Giờ học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Vậy nếu có hai dây của đường tròn, thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (11’) Bài toán 1. Bài toán C Cho học sinh đọc nội K dung bài toán: Đọc nội dung bài toán O D Cho AB và CD là hai A H B dây (Khác đường kính của đường tròn (O;R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD: Ta có: OH  AB tại H CMR: OK  CD tại K 2 2 2 2 OH + HB = OK + KD Xét OHB ( H  90o ) và ? Các em hãy vẽ hình? 2 2 OKD ( K  90o ) ? Hãy CM: OH + HB
  3. Giáo án môn Toán 9 – Hình học = OK2 + KD2 vẽ hình áp dụng định lý Py - ta - go ta có: OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) Thực hiện chứng minh OK2 + KD2 = OK2 = R2 (2) theo yêu cầu và sự gợi ý Từ (1) và (2) ta có: của GV. ? Kết luận trên còn đúng OH2 + HB2 = OK2 + KD2 không nếu một trong hai dây là đường kính? -Kết luận trên vẫn đúng nếu một trong hai dây là đường kính, hoặc cả hai - Nếu AB là đường kính dây là đường kính. thì: OK = 0, KD = R  OK2 + KD2 = KD2 = R2 Giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây có mối liên Ghi vở. *) Chú ý: (SGK - Tr105) hệ như thế nào? Ta sẽ nghiên cứu trong phần 2. Hoạt động 2: (22’) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
  4. Giáo án môn Toán 9 – Hình học 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. ?1 Các em hãy làm ?1. thực hiện ?1 a) OH  AB, OK  CD theo Sử dụng kết quả: định lý đường kính vuông góc OH2 + HB2 = OK2 + KD2 2 em lên bảng làm. với dây chứng minh: 1 1  HB  AB và KD  CD a) Nếu AB = CD thì 2 2 OH = OK b) Nếu OH = OK thì Mà AB = CD nên HB = KD AB = CD  HB2 = KD2 mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2  OH2=OK2  OH = OK. b) OH = OK  OH2 = OK2 mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2  HB2 = KD2  HB = KD. ? Qua nội dung ?1 ta rút ra điều gì? *) Định lý 1: (SGK Tr105) Nhắc lại nội dung định lí Hs nêu nội dung định một lần nữa. lý. Y/c HS thực hiện ?2 ?2 1 1 a) HB  AB ; KD  CD 2 2 Hs thực hiện ?2 Do AB > CD  HB > KD 1 a) HB  AB ; 2  HB2 > KD2 1 KD  CD Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 2 Nên  OH2 < OK2 Do AB > CD
  5. Giáo án môn Toán 9 – Hình học  HB > KD  OH < OK  HB2 > KD2 b) Nếu OH < OK  OH2 < OK2 Mà OH2 + HB2 = OK2 + Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 KD2 Nên HB2 > KD2  HB > KD Nên  OH2 < OK2 Ta có:  OH < OK 1 1 HB  AB ; KD  CD b) Nếu OH < OK  2 2 2 2 OH < OK  AB > CD 2 2 2 Mà OH + HB = OK + KD2 Nên HB2 > KD2  HB > KD Ta có: 1 HB  AB ; 2 1 KD  CD 2  AB > CD Viết: Nếu AB > CD thì OH < OK Nếu OH < OK thì AB > CD phát biểu định lý 3 *) Định lý 3: (SGK Tr105) ? Từ kết quả này em hãy phát biểu thành lời? Đưa bài tập sau trên bảng phụ: Cho hình vẽ sau: Trong đó hai đường tròn có cùng
  6. Giáo án môn Toán 9 – Hình học tâm O, biết AB > CD, điền dấu () thích hợp vào chỗ trống: E A H B M a) AB > CDOH OK O C K b)OH…OKME MF D F HĐ cá nhân a) AB > CD  OH < OK b) OH < OK  ME > MF 1 HS lên bảng thực hiện Y/c HS thực hiện ?3 ?3? a) O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác a) O là tâm của đường tròn ngoại ABC nên ta có: tiếp tam giác ABC nên ta có: OE = OF  BC = AC OE = OF  BC = AC (Định lí 1) (Định lí 1) b) Ta có: b) Ta có: OD > OF  AB < AC (Định lý OD > OF  AB < AC 2). (Định lý 2). A F D O B C E c. Củng cố, luyện tập (5’) ? Nêu các định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
  7. Giáo án môn Toán 9 – Hình học 1 HS trả lời: GV NX câu trả lời của HS. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học thuộc các định lý (SGK) - Làm bài tập 12, 13,….16 (SGK). - Đọc trước bài: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 
  8. Giáo án môn Toán 9 – Hình học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2