Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
lượt xem 24
download
Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn anpha mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng anpha. Giáo án Toán hình học lớp 9 chương 1, bài 2 về tỉ số lượng giác của góc nhọn gồm 19 tài liệu hay nhất được chọn lọc, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giáo án môn Toán Hình học 9 Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày day: A. MỤC TIÊU: - Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các bài toán liên quan. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ. 2 tờ giấy cỡ A4. - Học sinh : Ôn tập công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn; Các tỉ số lượng giác của góc 150 , 600 . Thước thẳng, com pa, ê ke, A4. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Tổ chức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Ktra bài cũ :
- Giáo án môn Toán Hình học 9 Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) - Cho tam giác vuông và góc như Bài 11 SGK (76) B hình vẽ. Xác định vị trí các cạnh kề, đối, huyền với góc . 1,2 1,5 - Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn . A HS2: Chữa bài tập 10 . C 0,9 AC= 9dm; bc= 12dm theo định lý Pitago ta có AB= AC 2 BC 2 92 122 15dm AC 9 3 Vậy sin B = AB 15 5 BC 12 4 Cos B = AB 15 5 AC 9 3 tg B = BC 12 4 BC 12 4 cotg B = AC 9 3 3 Bài mới
- Giáo án môn Toán Hình học 9 Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA (13 ph) - Yêu cầu HS làm VD3. VD3: - GV đưa H17 SGK lên bảng phụ. - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn - Tiến hành dựng như thế nào ? thẳng làm đơn vị. 2 - Trên tia Ox lấy OA = 2. - Tại sao với cách dựng trên tg bằng 3 - Trên tia Oy lấy OB = 3. - GV yêu cầu HS làm ?3. Góc OBA là góc cần dựng. - Nêu cách dựng . OA 2 CM: tg = tgOBA = OB 3 y ?3. M - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. 1 2 - Trên tia Oy lấy OM = 1. - Vẽ cung tròn (M ; 2)cung này cắt Ox tại N. x - Nối MN. Góc OMN là góc cần N dựng. Chứng minh: - Yêu cầu HS đọc chú ý . Sin = SinONM = OM 1 = 0,5. NM 2 * Chú ý: SGK. Hoạt động 3 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ - Yêu cầu HS làm ?4. ?4 - Đưa đầu bài lên bảng phụ. A - Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ? B C Sin = cos
- Giáo án môn Toán Hình học 9 cos = sin tg = cotg cotg = tg - Kết quả bài tập 11. * Định lí SGK. - Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ 0 0 2 số lượng giác của chúng có mối Sin45 = Cos45 = 2 liên hệ gì ? Tg450 = cotg450 = 1. - HS nêu định lí. 1 0 - Góc 45 phụ với góc nào ? Sin300 = cos600 = 2 2 Có: Sin450 = Cos450 = Cos300 = sin600 = 3 2 2 - Góc 300 phụ với góc nào ? 3 Tg300 = cotg600 = 3 0 0 Cotg60 = tg30 = 3 VD 6 ( SGK – 75) Bảng TSLG của các góc đặc biệt 300 450 600 TSLG - Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác 1 sin 2 3 của các góc đặc biệt SGK. 2 2 2 - VD6: cos 3 2 1 - tính y ? 2 2 2 - Gợi ý: cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu ? tg 3 1 3 3 cotg 3 1 3 - GV nêu chú ý SGK. 3 Ví dụ 7: B 17 0 30 A y C
- Giáo án môn Toán Hình học 9 y 3 Cos300 = 17 2 17 3 y= 2 * Chú ý: SGK. 4 Củng cố Hoạt động 4 CỦNG CỐ (5 ph) - Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? + BT : Cho tam giác nhọn ABC có BC= a; CA = b; AB = c. a b c Chứng minh rằng: sin A sin B sin C Bài giải: A b d b bc c d sin B 1 c sin B d B D C d c bc a sin C 2 Kẻ đường cao AD, AD = d b sin c d b c 1 2 3 sin B sin c C/ m tương tự: (Kẻ đường cao từ điểm B đến AC) 5 HDVN: Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 ph) - Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 . - Làm bài tập 12, 13 , 14 SGK ; 25 , 26 SBT. - Đọc có thể em chưa biết. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ------ Tiết 7: LUYỆN TẬP Ngày dạy: A. MỤC TIÊU:
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. *TT: MT2 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Tổ chức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Ktra bài cũ : Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút)
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Chữa bài tập 12 . Bài 12: - HS2: Chữa bài tập 13 (c,d). Sin600 = cos300 Cos750 = sin150 . Sin52030' = cos37030'. Cotg820 = tg80. Tg800 = cotg100. - Yêu cầu HS dựng hình bài 13 và Bài 13: SGK ( 77) trình bày miệng chứng minh. y M 2 3 O N x vẽ góc vuông xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . trên tia Oy , lấy điểm M sao cho OM=2 Lấy m làm tâm , vẽ cung tròn bán kính 3 . Cung tròn này cát tia Ox tại N khi đó OMN 3 Bài mới Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 ph) Bài 13 (a,b) 1) Bài 13: ( 77) - Dựng góc nhọn biết: a) Cách dựng: 2 a) Sin = . 3 - Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm - Yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và đơn vị. lên bảng dựng hình. - Trên tia Oy lấy điểm M sao cho - Cả lớp dựng vào vở. OM = 2. - Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
- Giáo án môn Toán Hình học 9 2 x - Chứng minh sin = . 3 M - (Tính tgC , CotgC ? ). 3 2 O N y Gọi ONM = . MO 2 Sin = . MN 3 b) 3 Tương tự phần a b) Cos = 0,6 = 5 - Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị. - HS nêu cách dựng và dựng hình. - Trên tia Oy lấy điểm M sao cho - Chứng minh Cos = 0,6. OM = 3. - Vẽ cung tròn (M ; 5) cắt Ox tại N. Gọi ONM = . OA 3 Cos = 0,6 AB 5 2) Bài 14: SGK (77) - Yêu cầu HS làm bài 14 . - Yêu cầu HS hoạt động theo Xét ABC Vuông tại A . góc nhọn B nhóm. như hình vẽ - Nửa lớp chứng minh: C sin cos tg = và cotg = cos sin B A Ta có :
- Giáo án môn Toán Hình học 9 AC +) tg = AB AC sin AC sin AB tg = cos AB AB cos BC - Nửa lớp chứng minh công thức. AB cos AB tg. cotg = 1. +) = BC cotg. 2 2 sin AC AC sin + cos = 1. BC AC AB - GV yêu cầu đại diện nhóm lên +) tg. cotg = AB . AC 1 bảng. 2 2 2 2 AC AB +) sin + cos = BC BC AC 2 AB 2 BC 2 = 1. BC 2 BC 2 3) Bài 15: SGK (77) Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Vậy sinC = cosB = 0,8. - Yêu cầu HS làm bài tập 15. Có: sin2C + cos2C = 1. ( GV đưa đầu bài lên bảng phụ). cos2C = 1 - sin2C cos2C = 1 - 0,82 = 0,36. cosC = 0,6. sin C Có tgC = cos C 0,8 4 - Tính tgC , cotgC ? TgC = 0,6 3 cos C 3 Có cotgC = sin C 4 4) Bài 16: ( SGK 77) Bài 16: GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Xét sin600 : x Sin600 = 8 8 3 - Tính x ? x = 8.Sin600 = 4 3 . - Xét tỉ số lượng giác nào ? 2
- Giáo án môn Toán Hình học 9 C x 0 60 B O 4 Củng cố : Nêu lại nội dung bài 5 HDVN : Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - BTVN: 28, 29, 30, 31, 36 . Tiết 8: LUYỆN TẬP Ngày dạy: A/MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại . -Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . *TT: Học sinh có kỹ năng áp dụng các hệ thức để giải bài tập. B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Thước, êke - HS: Thước, êke C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Tổ chức II. Kiểm tra –chữa bài - HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?. - HS2: Giải bài tập 1 (a) – SBT/102
- Giáo án môn Toán Hình học 9 III. Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhắc lại lí thuyết - GV yêu cầu HS phát b = ab'; c2 = ac' 2 C biểu bằng lời các hệ thức h2 = b'c' b' H a bc = ah b h c' - HS đứng tại chỗ phát 1 1 1 2 2 A c B 2 biểu h b c 2. Bài tập ( 29 phút) - GV ra bài tập, gọi HS 1.Bài tập 3 ( SBT - 103 ) đọc đề bài, vẽ hình và ghi Xét vuông ABC, AH C GT , KL của bài toán . BC . Theo Pi- ta-go ta có H y - Hãy điền các kí hiệu vào BC2 = AB2 + AC2 x hình vẽ sau đó nêu cách y2 = 72 + 92 = 130 A B giải bài toán . y = 130 - Áp dụng hệ thức nào để - Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta tính y ( BC ) ? có : - Để tính AH ta dựa theo AB . AC = BC . AH hệ thức nào ? AB.AC 7.9 63 63 - Gợi ý : AH . BC = ? AH = x= BC 130 130 130 - GV gọi HS lên bảng 2.Bài tập 5 ( SBT - 103 ) trình bày lời giải . GT : ABC ( góc A = 900) C AH BC H - GV ra tiếp bài tập, yêu KL: a) AH = 16 ; BH = 25. cầu HS đọc đề bài và ghi Tính AB , AC , BC , CH ? A B GT , KL của bài toán . b) AB = 12 ; BH = 6 Tính AH , AC , BC , CH - Bài toán cho gì ? yêu cầu Giải : gì ? a) Xét AHB ( gócH = 900) theo định lí Pi-ta-go ta có : - Để tính được AB , AC , AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881 BC , CH mà biết AH , BH ta dựa theo những hệ thức AB = 881 29,68 nào ? - Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : AB 2 881 AB2 = BC . BH BC = 35,24 BH 25
- Giáo án môn Toán Hình học 9 Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24 Mà AC2 = BC . CH = 35,24 . 10,24 AC 18,99 . b) Xét AHB (gócH = 900) Theo Pi-ta-go ta có : AB2 = AH2 + BH2 AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62 - Xét AHB theo Pitago AH2 = 108 AH 10,39 ta có gì ? Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong - Tính AB theo AH và BH tam giác vuông ta có : ? AB 2 12 2 - GV gọi HS lên bảng tính AB2 = BC . BH BC = 24 BH 6 . Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 - Áp dụng hệ thức liên hệ Mà AC2 = CH.BC AC2 = 18.24 = 432 giữa cạnh và đường cao AC 20,78 trong tam giác vuông hãy tính AB theo BH và BC . - Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB 3. Bài tập 11 ( SBT - 91) theo BH và BC . GT: AB : AC = 5 : 6 C - GV cho HS làm sau đó AH = 30 cm H trình bày lời giải . KL: Tính HB , HC ? - Tương tự như phần (a) Giải : B A hãy áp dụng các hệ thức Xét ABH và CAH liên hệ giữa cạnh và Có ABH = CAH (cùng phụ với góc BAH ) đường cao trong tam giác ABH đồng dạng CAH vuông để giải bài toán AB AH 5 30 30.6 phần (b) . CH 36 CA CH 6 CH 5 - GV ra tiếp bài tập 11( Mặt khác BH.CH = AH2 SBT ) gọi HS đọc đề bài AH 2 30 2 sau đó vẽ hình và ghi GT , BH = 25 ( cm ) CH 36 KL của bài toán . Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) - ABH và ACH có đặc điểm gì? Có đồng dạng không ? vì sao ? - Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH như thế nào ? - Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH . - Viết hệ thức liên hệ giữa
- Giáo án môn Toán Hình học 9 AH và BH , CH rồi từ đó tính AH - GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải . IV. Củng cố (thông qua bài giảng) V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - Xem lại các bài tập đã chữa, vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT/103,104 ************************** Tiết 9: LUYỆN TẬP Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. *TT:MT2 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức II. Kiểm tra-Chữa bài - HS1: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Viết công thức tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? - HS2: Giải bài tập 21 ( SBT ) - 106 III. Bài mới
- Giáo án môn Toán Hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Nhắc lại lí thuyết - GV cho HS ôn lại các c¹nh ®èi sin công thức tính tỉ số c¹nh huyÒn lượng giác của góc nhọn c¹nh kÒ cos c¹nh huyÒn c¹nh ®èi tg c¹nh kÒ - Ôn tập định lí về tỉ số c¹nh kÒ cot g lượng giác của hai góc c¹nh ®èi phụ nhau. 2. Bài tập - GV ra bài tập 22 ( Bài tập 22 ( SBT - 106 ) SBT - 92 ) gọi HS đọc GT : ABC (  = 900) C đề bài , vẽ hình và ghi AC sinB KL : Chứng minh : GT , KL của bài toán . AB sinC A B - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Chứng minh : - Nêu hướng chứng - Xét vuông ABC, theo tỉ số lượng giác của góc minh bài toán . nhọn ta có : - Gợi ý : Tính sinB , AC AB sinB AC AB AC sin B = ; sinC= : sinC sau đó lập tỉ số BC BC sinC BC BC AB sin B ( Đcpcm) . để chứng minh . sin C Bài tập 24 ( SBT - 106) - GV ra tiếp bài tập 24 Giải : C ( SBT - 92 ) Học sinh 15 AC 15 AC vẽ hình vào vở và nêu tg = => 12 AB 12 6 cách làm bài . => AC=7,5(cm) A 6cm B - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta - Biết tỉ số tg ta có có: thể suy ra tỉ số của các BC2 = AC2 + AB2 = 7,52 + 62 = 92,25 cạnh nào ? => BC 9,6 (cm) - Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số trên . Bài tập 26 ( SBT - 106)
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - Để tính BC ta áp - Áp dụng định lí Pi-ta-go vào B dụng định lý nào ? ( tam giác vuông ABC ta có: hãy dùng Pi-ta-go để BC2 = AC2+AB2 = 82+62 =100 6 C tính BC ) => BC=10 (cm) A 8 8 4 4 sin B cos C 10 5 5 - Trước hết ta phải tính 6 3 3 cos B sin C yếu tố nào trước? 10 5 5 8 4 4 - Tính bằng cách nào? tgB cot gC 6 3 3 - GV tổ chức cho học 6 3 3 cot gB tgC sinh thi giải toán nhanh 8 4 4 ? - Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau ? IV. Củng cố - GV củng cố lại các bài tập đã *) Bài tập 23/SBT chữa, nhấn mạnh lại lí thuyết của cos B AB AB BC.cosB bài BC §¸p sè : 6,928 (cm) V. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. - Học lại lí thuyết. ***************************** Tiết 10: LUYỆN TẬP Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cot để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - Kĩ năng : HS có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. *TT: MT2 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Máy tính, bảng phụ. - Học sinh : Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Tổ chức : - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Kiểm tra Hoạt động I : KIỂM TRA –CHỮA BÀI HS1: a) Dùng máy tính tìm: cotg32015'. Bài 42: b) Chữa bài 42 (a,b,c). a) CN2 = AC2 - AN2 (đ/l Pytago). A CN = 6,4 2 3,6 2 = 5,292. 3,6 b) SinABN= = 0,4. 9 9 6.4 ABN 23034'. c) CAN 3,6 B C N M CosNCN= = 0,5625. CAN= 6,4 55046'. - HS2: Chữa bài 21 . Bài 21: (SGk – T 84) a)Sinx = 0,3495 x = 20027' 200. b)Cosx = 0,5427 x 5707' 570. c)Tgx = 1,5142 x 56033' 570. d)Cotgx = 3,163 x 17032' 180. 3 Bài mới: Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - Yêu cầu HS làm bài tập 22. Bài 22: SGK - 84 (Dựa vào tính đồng biến của sin và b) Cos 250 > cos63015'. nghịch biến của cos). c) tg73023' > tg450. Bổ xung: d) cot20 > cot37040'. So sánh sin380 và cos380. * sin380 = cos520 Tg270 và cotg270. sin380 < cos380.(vì cos520 < cos380). Sin500 và cos500. * tg270 = cotg630 cotg630 < cotg270 tg270 < cotg270. * sin500 = cos400 cos400 > cos500 sin500 > cos500. Bài 47: . a) sinx - 1 < 0 vì sinx < 1. - Bài 47 . b) 1 - cosx > 0 vì cos x < 1. - Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu. c) Có cosx = sin(900 - x) sinx - cosx > 0 nếu x > 450. - GV hướng dẫn câu c, d: Sinx - cosx < 0 nếu 00 < x < 450. Dựa vào tỉ số lượng giác của d) Có cotx = tg (900 - x) hai góc phụ nhau. tgx - cotx > 0 nếu x > 450. Tgx - cotx < 0 nếu x < 450. Bài 23: SGK -84 sin 250 sin 250 Bài 23 . a) = 1. cos 650 sin 250 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm. (cos650 = sin250 ). b) tg580 - cotg320 = 0. Vì tg580 = cotg320. Bài 24 . - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài 24: SGK -84 0 0 Nửa lớp làm câu a, nửa lớp câu a) C1: cos14 = sin76 b. cos870 = sin30. 0 0 0 0 - Yêu cầu nêu cách so sánh nếu có, sin3 < sin47 < sin76 < sin78 . cách nào đơn giản hơn. Cos870 < sin470 < cos140 < sin780. C2: Dùng máy tính bỏ túi. b) C1: cotg250 = tg650. Cotg380 = tg520. - GV kiểm tra hoạt động của các tg520 < tg620 < tg650 < tg730. nhóm. Hay cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730.
- Giáo án môn Toán Hình học 9 - Nhận xét: C1 đơn giản hơn. C2: dùng máy tính bỏ túi. - Đại diện hai nhóm lên trình bày. Bài 25: SGK -84 Bài 25 (a,b) . 0 sin 250 a) tg25 = - Muốn so sánh tg250 với sin250, cos 250 làm thế nào ? Có cos25 < 1 tg250 > sin250. 0 cos 320 b) cotg320 = sin 320 Có sin320 < 1 cotg320 > cos320. 4 CỦNG CỐ - Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , tỉ số lượng giác nào đồng biến ? Nghịch biến ? - Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? 5 HDVN (2 ph) - Bài tập: 48, 49, 50, 51 . - Đọc trước bài 4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -----
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
9 p | 398 | 22
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
11 p | 342 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
15 p | 411 | 15
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
5 p | 272 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
19 p | 294 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
8 p | 308 | 12
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
6 p | 299 | 11
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
8 p | 282 | 11
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
16 p | 279 | 10
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
6 p | 373 | 10
-
Giáo án Hình học 9 - Tiết 66: Kiểm tra chương V
2 p | 70 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 9: Chương 4 - Hình trụ, hình nón, hình tròn
34 p | 18 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 9: Chương 3 - Góc với đường tròn
58 p | 28 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 2: Đường tròn
49 p | 41 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
37 p | 57 | 2
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
48 p | 36 | 2
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 4: Hình trụ - hình nón - hình cầu
21 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn