Các bệnh về phổi và hô hấp: Phần 2
lượt xem 2
download
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Các bệnh về phổi và hô hấp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Một số bệnh về phổi và hô hấp ở trẻ em, hội chứng ngưng thở khi ngủ ở trẻ em, bệnh lao sơ nhiễm, bệnh viêm thanh quản ở trẻ nhỏ, nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em, chữa một số bệnh về phổi và hô hấp bằng đông y. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bệnh về phổi và hô hấp: Phần 2
- Phần IV Một sô bệnh vé phổi và hô hấp ỏ trẻ em
- Các bệnh vê phổi và hô hấp 1 ^^ Hội chứng ngưng thỏ khi ngủ ở trẻ em 1. Định nghĩa Ngưng thớ khi ngủ là hiện titợng rối loạn hô hấp trong klii ngứ. 2. Nguyên nhân Nguyên nhân là do amiđan và hạch hạnh nhân họng quá lớn, làm cán trớ luồng klií đi ra và đi vào phổi. Chúng này thường kéo dài từ 10 đến 30 giây và có thế lên đến 400 lần trong một đêm. Tré em mắc chứng này thường ngáy trong lúc ngú, khó thờ hoặc có thế không ngti được và diưòng xuyên thức giấc. Điều này làm chất lượng giấc ngú cúa tré không tốt, không có tác dụng giúp co thế tré nghi ngơi và hồi phục. Với tré lớn, nguy co này ngày càng tăng cao là nguyên nhân dẫn đến rối loạn hành vi cá nhân, chậm phát triến, rối loạn ứng xứ và nhân cách, ảnh hướng đến
- Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG việc học tập và các vấn đề sức khỏe tré như tìnli trạng cao huyết áp. 3.Triệu chứng Chúng ngung thớ klii ngủ có thế xảy ra ớ mọi tré em. Theo một nghiên cứu tại Singapore, có khoảng 1% số tré tù 4 đến 6 tuổi bị ngung thó khi ngil và thướng hay xáy ra ó các tré sau: - Trè ngủ ngáy. - Tré quá thUa cân hoặc béo phì. - Tré có amiđan to, quá phát hoặc V.A. - Tré có các bất thường về giái phẫu ớ đưòng hô hấp trên. - Tré có các bệnlt rối loạn về thần kinh, cơ. - Trong gia đ'mli tré có người bị mắc chUng bệnli này. Khi trẻ có những biếu hiện dưới đây thì phải nghĩ đến chuyện tré bị chUng ngung thớ khi ngủ: - Tré thường xuyên ngủ ngáy. - Khó thớ Idii ngú. - Ngủ không ngon giấc. - Hay phải trớ m'mh luôn trong khi ngủ. - Hay nằm sấp khi ngú. - Tré hay đái dầm. - Tré hay phái thỏ bằng miệng.
- Các bệnh về phổi và hô hấp - Tré ngú ngày quá nhiều. Sự ảnh hướng đến tré - Tré đau đầu vào buối sáng. - Hay ngù gật và ngủ ngày quá nhiều. - Chậm phát triển. - Huyểt áp cao. Nghiên cứu mới đây chi ra rằng, nếu không điều trị chứng ngưng thớ khi ngii ớ tré nhó, sẽ kliiến các noron thần kinh bị tốn thuong. 4. Điểu trị Hình ánh cùa não bộ cho thấy ớ tré em không được điều trị chứng ngưng thỏ khi ngứ nặng, sẽ có bằng chứng về tốn tliương ờ những vìing của não đảm nhiệm việc học tập, trí nhớ và suy nghĩ phức tạp. Chi số IQ^trung bình trong số những tré bị chúng ngưng thó klii ngủ trong phạm vi dưới mức b'mh thường và thấp hơn 16 điếm so với tré không mắc bệnh (85 đến 101). Tré mắc bệnh cũng đạt điếm thấp hơn trong những bài kiếm tra klrác. Bạn cần phái tìm nguyên nhân gây ra rối loạn này tntóc khi quyết định điều trị cho tré. Khám lâm sàng, hỏi tiền sử bệnh và cần thiết có thế phái làm thêm một số xét nghiệm khác nhu công thức máu, điện tâm đồ, điện não đồ trong klii ngủ...
- Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG Tlieo các nhà khoa học My, tré nhó và tré sơ sinh bị ngưng thớ khi ngủ do tắc nghẽn có thê được lợi từ một kỹ thuật phẫu thuật mới. Phẫu thuật cắt V.A, amiđan hoặc cá hai bằng trị liệu. Phẫu thuật đã được chứng minh hiệu quả trong một nghiên cứu mới đây trên 73 trè dưới 2 tuổi bị ngUng thò khi ngủ. Kết quả cho thấy, những tré không được phẫu thuật diì không có cải thiện về triệu chUng ngừng thớ khi ngủ, trong khi những triệu chứng này cải thiện rõ rệt ớ trè được phẫu thuật. Theo nhóm nghiên cứu, biến chứng và tác dụng phụ cúa phẫu thuật là kliông đáng kể và ở mức chấp nhận được.
- Các bệnh về phôi và hô hấp Bệnh lao sơ nhiễm 1. Định nghĩa “Lao sơ nhiễm” (còn được gọi là lao nguyên phát hay lao khói đầu) là toàn bộ những biếu hiện và thay đối cùa cơ thế sau lần đầu dân cơ thê tiếp xúc với vi trùng lao. Lao sơ nhiễm là bệnh ò tré em, đặc biệt là tré tù 1 đến 5 tuối, bệnh rất ít gặp ớ nguôi lớn. 2. Nguyên nhân Lao sơ nhiễm thường gặp ở tré chưa tiêm vàcxin phòng lao hoặc đã tiêm nhưng chưa đủ liều gây miễn dịch. Vi khuấn lao xâm nhập vào cơ thế gây tớn thương sơ nliiễm bằng ba con đường: Đường hô hấp: Do hít phải các giọt nước bọt có chứa từ 1 đến 2 vi khuấn lao mà người bị lao phối ho khạc bắn ra bên ngoài. Đường tiêu hóa: Lây nhiễm theo con đường này phần lớn là do uống phải sữa tươi của những con bò
- Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG bị lao vú chưa tiệt trùng hoặc tiệt trùng kiiông đúng nguyên tắc. Do nuốt phái vi khuán lao lẫn trong thức ản, đồ uống khác. Thê đặc biệt là lao sơ nliiễm bấm sinh, do thai nhi nuốt phái nước ối hoậc dịch âm đạo có vi khuấn lao, do người mẹ bị lao nội mạc từ cung hoặc lao âm đạo. Đường da - niêm mạc: Lây nhiễm theo đường này hiếm gặp hơn, vi khuấn lao có thế xâm nhập vào những vùng da sây sát, chảy máu hoặc nliững vùng niêm mạc mắt, họng... bị tổn thương. Vi khuán lao gây tốn thương sơ nhiễm ớ những nơi xâm nhập: phế nang phối, niêm mạc ruột, mắt, họng hoặc, da hình thành ố loét sơ nhiễm; sau đó theo đường bạch huyết lan vào các hạch kliu vực, phát triến ỏ đây tạo thành phức hợp sơ nhiễm. 3. Triệu chứng Các triệu chứng thường không rõ ràng, không có biêu hiện râm rộ. - Triệu chứng toàn thân: Biếng ăn, sụt cân hay chậm lên cân, đố mồ hôi lUc ngủ dù khi trời lạnh, sốt kéo dài hay sốt tái đi tái lại. - Gác triệu chúng hô hấp thường gặp: Ho kéo dài, ho tái đi tái lại, thỏ khò khè, khó thỏ. Gác triệu chứng này do sung các hạch bên trong lồng ngực, làm chèn ép bên trong lồng ngực. Các triệu chứng này có thê làm tré được dián đoán ban đầu nliầm với các bệnli ly hô Mp kliác.
- Các bệnh về phôi và hô hấp - Các triệu chứng ít gặp khác: Hồng ban nút ớ da, viêm kết mạc phóng nước ở mắt, tiêu chảy kéo dài, sưng hạch trong ố bụng, nốt loét ở da... - Lao sơ nhiễm có thế gây ra các biến chứng nặng hon như lao phối, xẹp phối, giãn phế quản, hay các dạng bệnh lao nặng hơn nhu lao màng não, lao màng bụng, lao xương, lao thận... Các triệu chứng nghi ngờ tré mắc lao sơ nhiẻm: Sốt kéo dài hay có các đợt sốt tái đi tái lại, chậm lớn, sụt cân, đố mồ hôi trộm, ho kéo dài, khò khè kéo dài; hoặc tré được chấn đoán hen suyển hay viêm phế quán nhung điều trị liên tục mà vẫn không thấy hết, hoặc có giảm ho một thời gian rồi lại ho tái trớ lại. Đặc biệt kèm theo đó là trong gia đình có người bị bệnh lao phối thì rất nhiều khá nẳng là tré bị lao so nhiễm. Lúc này, bé cần được đưa đến các phòng kliám chuyên về lao và hô hấp đê được tầm soát bệnh. Các xét nghiệm mà hác sĩ có thê tìm chán đoán lao sơ nhiễm: - Chụp phim X-quang phối. - Soi đờm thn vi trùng lao (ớ những tré khạc đờm được), hay lấy dịch dạ dày tun vi trùng lao (ở những tré không khạc được đờm). - Phản ứng lao tố. - Chụp C T scan ngực. Trừ trường hợp tkn thấy vi trùng lao trong đờm hay dịch dạ dày, tất cả các xét nglữệm đều là gợi y. Bác
- Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG sĩ có thê phái dựa vào nhiều các yếu tố: triệu chứng bệnh của bé, xét nghiệm, sự đáp úng với các điều trị trước đây, nguồn lây lao... đê có thế chấn đoán được bệnh. Lao sơ nhiễm khỏ chan đoán - Triệu chứng bệnli tluíờng mơ hồ, Idiông rõ ràng. Tré có thế chi có biếu hiện một hay hai triệu chứng của lao sơ lứũễm. Chắng hạn lứiư: trẻ có diê clú có biếu hiện duy lứiất là chậm lớn hay sụt cân, cha mẹ ít chú ỹ đến triệu chứng nên kliông đưa tré đi kliám bệnh; hoặc tré có thê chi có biếu lữện duy nhất là khò kliè kéo dài, khiến tré có diê’ được chấn đoán nliầm vói viêm phế quản hay viêm dếu phế quán, hen suyễn. Vì thế, việc đưa tré đi khám tâm soát lao, klũ tré có tiếp xúc với người bệnli lao , là r^t quan trọng. - Ngoài ra, các xét nghiệm haíi chế do ít khi tìm thấy vi trùng lao ó tré, tré nhỏ không kliạc được đờm. Xét nghiệm tối tân nhu CT scan ngục thì hữu ích trong việc chấn đoán bệnh, nhưng vừa đắt tiền lại vừa làm tré bị nỉtiẻm tia phóng xạ nhiều hơn. 4. Cách phòng và điều trị - Cho tré tiêm phòng lao. Tiêm phòng lao giúp tré giảm nguy cơ mắc bệnh lao, dặc biệt là thê lao nặng nhu lao màng não, cliứ Idiông phải tiêm phòng lao rồi thì sẽ không bị mắc bệnh lao. - Kiếm soát lao: Nliững người có tiếp xúc với người
- Các bệnh về phôi và hô hấp 1^1 bệnh lao phối thì nên được khám tầm soát lao, hoặc trong gia đ'mh có người mắc bệnh lao phổi thì tất cá thành viên trong gia đình nên được kiểm soát lao, đặc biệt là tré nhó, dù cho kliông có triệu chứng gì, vì một số trường họp tré sẽ không có triệu chứng gì cho đến khi cơ thê phát bệnh lao nặng. - Nếu trong gia đình có người bệnh lao phối thi cần áp dụng các biện pháp vệ sinh đế tránh lây nhiễm lao cho người khác (ó phòng riêng, ăn uống riêng, đeo khấu trang, rứa tay thường xuyên). Tránh cho tré tiếp xúc với người bệnh lao phổi. - Tăng cưòng sức dề kliáng cùa cơ thế (chống suy dinh dưỡng). - Giữ nhà cứa thông thoáng. - Bán thân người bệnh lao phối: Gần ý thức tránh lây lan cho cộng đồng bằng cách đeo khấu trang khi tiếp xúc với người khác, che miệng klii ho, khạc nhố, không khạc nhố bừa bãi, rùa tay thường xuyên. - Tré mắc lao so nhiễm cần được điều trị bằng thuốc kháng lao. Trẻ được uống thuốc lao hàng ngày, trong thời gian ít nhất 6 tháng. Tliưốc lao có nhiều tác dụng phụ, do đó tré cần được theo dõi, tái khám đầy đú theo hẹn của bác sĩ trong quá trình dùng thuốc, đê đánh giá kết quả điều trị cUng như gải quyết những tác dụng phụ cúa thuốc lao nếu có.
- Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG Viêm phế quản phổi ở ừẻ em 1. Định nghĩa Viêm phế quán phối là tổn thương viêm cấp diễn lan toả cá phế nang, mô kẽ lẫn phế quản, thường do các tác nhân virut khói đầu, sau đó bội nhiẻm vi khuấn hoặc do cả hai. 2. Nguyên nhân Tré dưới 1 tuối, tré đé non, đang mắc các bệnh khác nhu cám cúm, sởi... rất dễ mắc viêm phế quản phối. Tác nhân gây bệnh ban đầu là virut, sau bội nhiễm vi khuẩn hoặc do cá hai. Vi kluiấn thường gặp nhất là phế cầu khuấn, H. influenzae rồi đến tụ cầu khuấn, liên cầu khuấn. 3. Triệu chứng Bệnh nhân có tiền sứ lứiiễm kliuấn nhẹ đường hô hấp trên như ho, số mũi rất dễ bị viêm phế quản phối.
- Các bệnh về phổi và hô hấp 1 ^ Bệnh viêm phế quán phối giai đoạn khỏi phát tré chi bị sốt nhẹ, người mệt mói, quấy khóc, ăn kém. ơ giai đoạn toàn phát tré sốt cao hoặc có thê lại bị hạ nhiệt độ, ho khan, cháy nước mũi và bắt đầu xuất hiện đờm. Lúc này, tré thấy khó thở, cánh mũi phập phồng, thớ nhanh. Đối với tré sơ sinh, tré đang tuối bú có những triệu chứng lâm sàng rất sơ sài nhưng bệnh thường rất nặng, vì thế klii có các dấu hiệu trướng bụng, da xanh tím, giam trương lực cơ hoặc sốc, sùi bọt mép... là phải cho tré tới trung tâm y tế ngay. 4. Cách phòng và điều trị Chăm sóc tré bị viêm phế quán phổi, nên chăm sóc và phòng bệnh cho tré ngay từ giai đoạn đầu để tránh khi các dấu hiệu bệnh toàn phát, tré bị nặng hơn sẽ khó chữa, thậm chí sẽ dần tới tú vong. Ngay từ khi có thai, các bà mẹ nên tuân thủ đủng chế độ đê tránh trường hợp sinh non, tré sẽ nhẹ cân. Bới vì, những đứa tré này khi sinh ra dễ mắc các bệnh nhiễm khuấn, đặc biệt là viêm phê quản phổi. Tliực liiện tốt các chế độ vô klruấn klứ dỡ đẻ và chăm sóc ưé sơ siiứi. Đảm báo môi truờng ỏ sạch sẽ, thoáng mát, cho ưé bú mẹ nlữều hơn, nếu ưé kliông tụ bú dừ phải vắt sữa ra bhili, cốc hoặc cho ưé ăn sữa ngoài, nếu mẹ không có sữa. Bên cạnli đó, việc bù lại lượng nước đã mất do sốt cao, nôn ướ, úêu chảy bằng cách cho ưé uống lứúều nước hơn (tốt nhất cho uống oresol) là việc làm càn dữết.
- Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG Không nên chườm ấm hay chườm lạnh, tránh làm tăng nhu cầu Oxy. Bị viêm phế quán phối, tré bị ho sẽ rất rát cổ, làm dịu họng tré bằng cách cho tré dùng nước quất, lá hẹ, hấp với mật ong, (cá 3 thư đó cho vào chén, hấp cách thủy). Klii trẻ phải sứ dụng kháng sinh dứt khoát phải tuân thủ chi định và hướng dẫn của bác sĩ. Đê đám bảo chế độ dinh dưỡng, các bà mẹ vẫn duy trì chế độ ăn bình thường cho con (bii mẹ, ăn sữa bằng thìa cốc nếu tré kliông bu được, ăn tăng cường nếu tré trong thời kỳ ăn dặm...) cho ăn thức ăn lóng, uống đủ nưỏc (hoa quả, dung dịch oresol). Khi tré sốt cao trên 38,5°G, phải hạ nhiệt bằng Paracetamol. Viêm phế quản phổi được phát hiện sớm và điều trị tích cực thì sau vài ngày tré sẽ đỡ và khỏi hản bệnh. Tuy nhiên, việc chăm sóc sau khi klìổi bệnh rất quan trọng phòng tránh việc tái phát bệnh. LUc này, nên giữ ấm, giữ vệ sinh co thế tré, cho tré ở trong phòng sạch sẽ, thoáng mát, báo đám án đủ dinh dưỡng cho tré. Nếu thời tiết chuyên mùa đột ngột, phải giũ ấm cho tré, kliông nên để tré ngấm ngược nước tiếu, mồ hôi, vì thế cần phải thay tã lót ngay khi bị ướt. Nếu tré hay bị viêm họng, viêm amidan, thì phái điều trị triệt đế, dứt điểm. Trong khi tré bị viêm phế quản phổi, bố mẹ không hưt thuốc lá trong nhà, tránh cho tré ra ngoài vì bụi và các ô nhiễm khác klriến bệnh sẽ nặng hon. Dùng kháng sinh có thê uống, tiêm (theo chi dẫn cùa bác sĩ) nhưng tốt nhất nên dùng dưới dạng siro và
- Các bệnh vê phôi và hô hấp nên cho tré uống trước kiti bii, khi ân, như thế tránh đê trẻ bị kích thích tiêu hoá gây nôn, trớ thức ăn. Đối với tré sơ sinh, tré từ 2 tháng tuổi trớ xuống, nên đưa tré tới bệnh viện đê có điều kiện chàm sóc, điều trị tích cực hơn.
- 1 ^^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG Viêm đường hô hấp ừên ỏ ừẻ và cơ chê lây bệnh 1. Định nghĩa Viêm đường hô hấp trên là t'mh trạng nhiễm trùng cấp tính ớ đường hô hấp trên do ánh hướng cúa các vi sinh vật gây bệnh. Bệnh thường xảy ra vào thời điếm giao mìia (khoảng tháng 9 đến tháng 3), lúc trời trớ lạnh, độ ấm trong không khí giảm thấp. Virus là nguyên nhân chủ yếu gây nên viêm đường hô hấp trên. Trong đa số các trường hợp tré mắc bệiứi do nhiễm các loại virus như Influenza, Parainfluenza, hợp bào hô hấp (RSV), Adenovirus, Rhinovirus, Enterovirus, Coronavirus... Đôi klữ còn có sự tham gia cùa các vi khuấn nhu phế cầu (Sưeptococcus pneumomae), liên càu nlióm A (Sueptococcus pyogenes), Hemophilus ùiiluenza, B. catarrhalis... 2. Nguyên nhân Tré bị nhiễm bệnh khi hít phái dịch tiết có chứa vi
- Các bệnh về phổi và hô bấp khuấn hay virus do người bệnh bắn ra khi họ ho, hắt hoi, số mũi hoặc do bé cầm nắm các vật dụng, đồ chơi nhiễm bấn bị bám dịch tiết hay có sự hiện diện -cúa các vi sinh vật gây bệnh. Bệnh có thế gặp ở bất kỹ tré nào và ớ nlữềii độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, khá năng mắc bệnh sẽ cao hơn nếu bé sinh sống ớ những nơi chật hẹp, đông nguòi, môi trường bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém. Tré sinh nhẹ cân, thiếu tháng, kliông được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, suy dữrh dưỡng, cơ địa suy giảm miễn dịch hay có các bệnh ly mãn tính khác, sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những tré khác và diễn tiến bệnh thường có khuynh hướng trầm trọng hơn. 3. Triệu chứng Viêm đường hô hấp trên được chia thành 2 loại: cấp tính và mãn tính. Vìêin đường hô hấp trên cấp tinh Bệnh thường xảy ra klii có một số yếu tố thuận lợi tác động như: thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh; gió mưa, áp thấp nhiệt đới, uống nưốc quá lạnh hoặc nưóc đá, ăn kem; nằm, ngồi truớc luồng gió lạnh của quạt hoặc điều hòa nhiệt độ... Triệu chứng gặp đầu tiên là sốt (có thế sốt nhẹ, đôi khi sốt cao kèm theo rét run), kèm theo sốt là ho, hắt xì hơi và cháy nước mũi. Cơn ho có khi chi thúng thắng, co khi ho liên tục. Cháy mũi nước là triệu chứng hay gặp ớ tré nhó.
- ^^1 Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG Viêm đường hô hâp trên mãn tính Khi bị viêm đường liô hấp trên cấp tính mà không dược díẽcj trị hoặc điều trị kliông dứt điểm thì rất dẻ dàng chuyến thành iuã!i tính. Triện chứng của viêm đường hô hấp trên mãn tính là ho thúng thắng, rát họng, nưốt thấy liơi vrrớng như có vật gì nằm trong họng, đặc biệt ỏ tré em là chày mũi nưởc thường xuyên (một hoặc cá hai bên mũi). Một số tré em bị VA mãn tính kéo dài mà cản nguyên do vi kliuấn mủ xairli (Pseudomonas aeruginosa) thì chất nhầy cháy ra ỏ mưi thường có màu xanh mà người ta hay gọi là “thò lò mũi xanh”. Ngoài chảy mũi, tré ngứ thường thỏ bằng miệng. Trong những trường họp viêm xoang thường có kèm theo triệu chứng đau đầu... Biên chứng của viêm đường hô hâp trên Trong đa số các trường hợp, các triệu chứng cùa viêm đưồng hô hấp trên thường tự giới hạn trong 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc, theo dõi và điều trị đứng mức tré có thê bị chảy mú tai, nghễnh ngãng, nghe kém do bị viêm tai giữa. Đôi klii sức klrỏe và tính mạng cứa tré bị đe dọa nghiêm trọng do những biến chứng như viêm phối, nghẽn tắc đưòng thở, nliiễm trỉing huyết... 4. Cách phòng và điều trị - Tliường xuyên dọn dẹp nhà cưa, giữ nhà của luôn thông thoáng, sạch sẽ.
- Các bệnh vê phổi và hô hấp - Đế bảo đám cho bé có thê trạng và sức đề kháng tốt cần thực hiện + Khi mang thai, mẹ cần có một chế độ ăn hợp lỹ giàu dinh dưỡng, kliám thai định kỳ. + Nên cho tré bú mẹ sớm từ những giờ đầu sau sinh, duy trì sữa mẹ đến khi tré được 2 tuối, cho tré án dặm đúng cách và đúng thời điếm. + Bên cạnh chưưng trình tiêm chủng quốc gia, có thế tư vấn bác sĩ đế tiêm thêm cho hé một số loại vaccin cần thiết kliác. - Phòng tránh lây lan: Khi có dịch bệnh nên tránh đua gia đình đến những nơi đông người, thường xuyên rứa tay và giữ vệ sinli thân thể sạch sẽ. - Đeo khấu trang mỗi klii tiếp xúc với người bệnh, nia tay trưóc và sau khi châm sóc người bệnh. Nên cố gắng cách ly tré bệnh với tré lành và những thànli viên Idiác trong gia đình ít nhất 7 ngày dể tránh lây lan. - Đế nhanh chóng hồi phục, tré cần phải được chăm sóc và điều trị thích hợp. Nên cho tré ăn uống bình thường khi bệnh, tránh kiêng cữ thái quá, cần cho ăn thêm bữa khi tré làirlt bệnh đê bố sung lượng dinh dưỡng thiếu liỊit. - Bên cạnh dùng thuốc giảm sốt thông thường như Acemol, Ibuproíene... thì lau mát được xem là một biện pháp hữu hiệu giúp hạ nhiệt cho bé. Tliay vì dùng nước lạnh, hãy dùng khăn nhúng nước ấm đê lau nguời cho
- IQI Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG bé, nên tập trung lau mát ỏ trán, hõm nách, khuýu tay, bẹn. - Dùng nuớc muối sinh ly (NaCl 0.9%) nhò mũi cho bé và làm thông mUÌ truốc khi cho ăn, cho bú. - Nếu tré ho có thê' dùng những bài thuốc an toàn dê kiếm như hoa hồng bạch chưng đường phèn, húng chanh hấp mật ong để làm dịu cơn ho. - Không phái tất cả các trưòng hợp đều cần thiết dùng kliáng sinh, vì vậy hãy càn nhắc khi quyết định sứ dụng kliáng sinh, và chắc ràng bạn đã tham kliáo y kiến cùa bác sĩ truớc klii cho bé uống các loại thuốc này. - Nếu các triệu chứng không cải tliiện hoặc ngày càng xấu đi, tré cần phái được theo dõi ky và điều trị tích cực hơn. Hãy đưa con bạn đến bệnh viện ngay nếu bé có một trong các dấu hiệu như tré mệt hơn, thớ nhanh hơn, klió thớ hơn, bú kém hoặc kliông uống được.
- Các bệnh về phổi và hô hấp Bệnh viêm thanh quản ỏ trẻ nhỏ 1. Định nghĩa Bệnh viêm thanh quán là một tên gọi chung cho tất cả những bệnh viêm nhiẻm xảy ra ớ thanh quản, klú quán, phế quản. Đây là một cán bệnh khá phố biến và thường xáy ra ỏ tré nhó (chú yếu xáy ra ỏ tré dưới 6 tuối), may mắn là ít khi đế lại hậu quả ngliiêm trọng. Tuy vậy, chứng bệnh này cũng gây nhiều khó chịu cho tré và có thê gây ra các biến chứng. Khi bị nhiẻm trùng thanh quán, tré thường ho sặc sụa. Nó làm cho đường hô hấp bị viêm và sưng lên, gây ra đờm ờ họng và mũi, làm cho việc lút và tliờ bị klió kliãn. Klioảng 3% ưé em bị mắc bệnli này mỗi nàm. Bệnli chủ yếu xảy ra ớ ưé dưới 6 tuổi, đặc biệt là ưé dưới 3 tuối. Điều này là bới vì ó tuối này, klứ quán và đường hô hấp cùa ưé thường lửiỏ hơn và do đó chủng có nhiều khả năng nlũễm bệnli hơn. Tré có Iilũều kliả năng bị mắc bệnli này
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm phổi do S.pneumoniae
5 p | 181 | 26
-
Giáo trình Bệnh phổi và lao: Phần 1
65 p | 117 | 19
-
Phòng bệnh cúm và viêm phổi do phế cầu
6 p | 142 | 15
-
Mùa hè và bệnh viêm phổi ở trẻ
7 p | 113 | 12
-
Tổng quan về bệnh viêm phổi
6 p | 139 | 12
-
Ho ra máu: "Chết ngạt trên cạn"
7 p | 121 | 11
-
Phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong mùa lạnh cho trẻ
5 p | 146 | 11
-
Dùng mật ong chữa ho với liều lượng thế nào?
2 p | 150 | 11
-
Đừng để trẻ mắc viêm phổi
5 p | 79 | 5
-
Cách nhận biết bệnh hô hấp cấp tính ở người cao tuổi
5 p | 110 | 4
-
Giúp hiểu rõ hơn về bệnh viêm phổi
6 p | 68 | 4
-
Các bệnh về phổi và hô hấp: Phần 1
147 p | 42 | 4
-
Thực trạng kiến thức và cách chăm sóc trẻ bị bệnh viêm phổi của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Thanh Hóa
5 p | 11 | 4
-
Tiết xuân và các bệnh phổi, phế quản
8 p | 51 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân nguy kịch hô hấp cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
8 p | 10 | 3
-
Ứng dụng kỹ thuật học sâu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh viêm phổi thông qua ảnh chụp X-quang
11 p | 12 | 3
-
Bệnh xơ phổi: Từ sinh lý bệnh đến thăm dò chức năng hô hấp
12 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn