Các công thức giải nhanh hóa vô cơ
lượt xem 85
download
Tài liệu tham khảo tổng hợp một số công thức giải toán hóa vô cơ nhanh nhất và các bạn dễ dàng tham khảo nắm bắt nhanh về phần hóa vô cơ này. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các công thức giải nhanh hóa vô cơ
- Phần Thứ Nhất:CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ A.Công Thức Giải Nhanh Và Minh Họa Công Thức 1: tính số mol OH- (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) tác dụng với dung dịch Al3+ (biết nAl(OH)3
- Công Thức 4: Số mol tới thiểu cần dung để tác dụng với dung dịch muối của kim loại có hidroxit lưỡng tính ko có kết tủa khi kết thúc phản ứng (tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan) +,nOH-(min) = 4nMn+= 4nM(M:Zn, Pb, Be, Al, Cr) Công Thức 5: Số mol H+ tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch muối MO2 (n-4) hay [M(OH)4](n-4) của kim loại có hidroxit lưỡng tính (hóa trị n) không có kết tủa khi kết thúc phản ứng (tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan). +, nH+(min)= 4n[M(OH)4](n-4) = 4nM(M:Zn, Pb, Be, Al, Cr) Công Thức 6: Tính số mol XO2 (CO2, SO2) cần tác dụng với dung dịch M(OH)2 (Ca(OH)2, Ba(OH)2 ) để thu được một lượng kết tủa MXO3 (biết n MXO3 < nM(OH)2) +, nXO2(min)= nMXO3 +, nXO2(min)= 2nM(OH)2 – nMXO3= nOH – nMXO3
- Công Thức 7:Tính lượng kết tủa tạo thành khi hấp thụ hết XO2 (CO2, SO2) bằng đ chứa hỗn hợp 2 Bazo # chức (NaOH, KOH) và M(OH)2 tạo kết tủa nXo2 +,Bước 1: TÍnh số mol nXO3 2-= nOH- - nXO3 +,Bước 2: so sánh nXO3 2- với nMn+ tính số mol k.tủa theo chất thiếu Công Thức 8: Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp kim loại = đ HCL giải phóng khí H2 +, M(muối clorua)= mkl + 71nH2 Công thức 9: Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp kl = dd H2SO4 loãng giải phóng H2 +,M(muối )= mkl + 96nH2 Công thức 10: Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp oxit kl = dd HCL +, m(Muối)= m(oxit pư) + 27,5 HCL(pư)
- Công thức 11: Tính khối lượng muối thu đc khi hòa tan hết hỗn hợp oxit kim loại = dd H2SO4 loãng +, m(Muối) = m(oxit pư) + 80nH2SO4(pư) Công thức 12: Tính khối lượng muối sunfat thu đc khi cho hỗn hợp kl tác dụng với đ H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2 +, m(muối sunfat)= mkl + 96nSO2 Công thức 13: Tính số mol H2So4 pư khi cho hỗn hợp kl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư iải phóng khí SO2 +, nH2So4(pư) = 2nSo2 Công thức 14:Tính số mol Fe trong hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt tác dụng với dd H2SO4 dư giải phóng khí SO2 (dựa vào số mol SO2 và khối lượng hỗn hợp Fe và các oxit sắt) +, nFe(ban đầ) = [16nSO2 + mhh(Fe,Fe2O3)]:80 Công thức 15: Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 1, trường hợp 1: nN2:nH2= 1:3
- ( H= 2-2(Mx/My) 100%) 2, Trường hợp 2: nN2:nH2 =m 1:K(k>= 3) ( ( +, H= (K+1)/2 1-Mx/My 100%)) Công thức 16: Xác định oxit FexOy trong pư oxi hóa khử của FexOy Với H2SO4 đặc hoặc HNO3 +, nFexOy= tổng nelectron nhận (nhường)(1) +, MFexOy =mFexOy/(1) Công thức 17: Yinhs khối lượng muối nitrat thu đc khi cho hỗn hợp kl tác dụng với dd HNO3 (ko tạo thành NH4NO3) +, muối = mkl(pư) + 62(nNO2 + 3nNO+8nN2O + 10NN2) Công thức 18: Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng khi cho hỗn hợp kl tác dụng với dung dịch HNO3 (ko tạo thành NH4NO3) +, nHNO3(pư) = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2
- Công thức 19: Tính số mol Fe có trong hỗn hợp gồm Fe và các oxit khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư cho sản phẩm khử là khí NO, NO2 (ko tạo thành muối amoni) +,nFe =(mhh(Fe, FexOy) + 8nNO2 + 24nNO)/80 Công thức 20: Tính số mol sản phẩm khử thu đc khi cho hỗn hợp sản phẩm sau pư nhiệt nhôm giữa Al và FexOy tác dụng với HNO3 dư (hiệu suất
- +, tổng n ion dương x điện tích ion dương = tổng ion âm x điện tích ion âm Công thức 23: Mối liên hệ giữa áp suất vá số mol khí trước và sau pư (trong bình kín, dung tích ko đổi, nhiệt độ trước và sau pư ko đổi) +, = Vd1: cho vào 1 bình kín dung tích ko đổi 2 mol Cl2 và 1 mol H2 thì ấp suất của bình là 1,5 atm. Nung nóng bình chop ư xảy ra với hiệu suất đạt trên 90%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của bình là Số mol khí trước và sau pư ko thay đổi Mặt khác trong bình kín dung tích ko đổi, nhiệt độ trước và sau pư ko đổi áp dụng công thức trên ta có p= 1,5 atm Công thức 24: tính PH của dd axit yếu nồng độ đủ lớn (>= 0,01M) khi biết hằng số ka hoặc độ điện li α +,PH= -lg[]= -1/2(lg +lg)= -lg(α) Công thức 25: Tính PH của dd bazo yếu khi biết hằng số hoặc độ điện li α (α
- +, PH= 14 +(lg +lg) Công thức 26: Tính PH của dd đệm (axit yếu HA và muối NaA) +, PH= -(lg + lg) B.Hệ Thống Bài Tập Tự Luyện Bài 1: Trong 1 bình kín có dung tích ko đổi chứa bột lưu huỳnh và cacbon (thể tích ko đáng kể). Bơm ko khí vào bình đến áp suất p=2atm, nhiệt độ trong bình khi đó là c. áp suất trong bình lúc đó là? A.2,5 atm B.2atm C.1.5atm D.4atm Bài 2:trộn 0,81 gam bột Al với Fe2O3 Và CuO rồi đốt nóng để tiến hành pư nhiệt nhôm 1 thời gian, thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X vào trong dd HNO3 đun nóng thu đc V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là 0,672 Bài 3: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy = dd H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu đc b gam 1 muối và có 1,68 ml khí SO2 duy nhất ở đktc thoát ra. Giá trị của b và công thức của oxt lần lượt là 9 và Fe3O4 Bài 4:Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X(gồm Mg và Fe) = dd H2SO4 loãng, vừa đủ. Sau pư thấy khối lượng
- dd tăng them 15,2 gam so với ban đầu. khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dd sau pư là 54,4 Bài 5: Điện phân hoàn toàn 200ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM với cường độ dòng điện là 0,804 A, thời gian điện phân tối thiểu là 2 giờ, thấy khối lượng catot tăng thêm 3,44 gam. Giá trị của x và y lần lượt là 0,1 và 0,1 Bài 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol = nhau) = dd HNO3 thu hỗn hợp khí Y (gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO). số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X là. 0,12 Bài 7: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,07 mol Ca(OH)2 thu đc 4 gam kết tủa. giá trị lớn nhất của V là. 2,24 Bài 8: điện phân dd muối CuSo4 dư trong thời gian 1930 giây, thu đc 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là 3a BÀI 9: Thêm m gam kali vào 300ml dd chưa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu đc dd X. cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(sO4)3 0,1M thu đc kết tủa Y. để thu đc lượng kết tủa y lớn nhất thì giá trị của m là. 1.17
- Bài 10: Hòa tan hoàn toàn Al trong 0,5 lít dd HCL 0,2M, thu đc 0,672 lít khí H2 (đktc) và dd X. cho X tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, thu đc 0,78 gam kết tủa. giá trị của V là 0,14 hoặc 0,22 Bài 11: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al = 0,5 lít dd hỗn hợp HCl 1M Và H2SO4 0,28M thu đc dd X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dd X thu đc lượng muối khan là 38,93 gam Bài 12: Cho 100ml dd chứa Na[Al(OH)4] 0,1M và NaOH 0,15M tác dụng với Vml dd HCl 0,2 M thu đc 0,39 gam kết tủa. giá trị lớn nhất của v là 200 Bài 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2, sinh ra m gam kết tủa. giá trị của m là 9,85 Bài 14: cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3. Sau pư thu đc dd x (ko chứa muối amonia) và hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và NO2 0,04 mol. Cô cạn dd X thu đc m gam muối khan. Giá trị của m là 5,69 Bài 15:Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe = dd H2SO4 đặc nóng thu đc 3,36 lít khí SO2(đkc). Khối lượng muối sunfat tạo thành sau pư là 22,8 gam
- Bài 16: oxi hóa hoàn toàn 7,02 gam kl M = Cl2 dư. Toàn bộ muối thu đc đem hòa tan vào nước đc dd X. thêm từ từ dd NaOH 2M vào dd X đến khi kết tủa vừa tan hết thì thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là 2,7 lít . kim loại M là Cr Bài 17: Cho 200 ml dd AlCL3 1,5M tác dụng với v lít dd NaOH 0,5M lượng kết thu đc là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là 2 Bài 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp X( gồm Cu, Mg, Al) tác dụng hết với dd HNO3 thu đc dd Y (ko chứa muối amoni) và hỗn hợp khí z (gồm 0,01NO và 0,04 mol NO2). Cô cạn dd Y thu đc m gam muối khan. Giá trị của m là 5,69 Bài 19: Hòa tan hết 35,1g kl M ddNaOH vừa đủ thu đc dd X . thêm từ từ dd HCl 0,8M vào dd x đến khi kết tủa vừa tan hết thì thể tích dd HCl tối thiểu cần dùng là 2,7 lít. Kim loại M là Zn Bài 20: hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2m 3,6. Sau khi tiến hành pư tổng hợp đc hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 = 4. Hiệu suất pư tổng hợp là 25% Bài 21: trộn 0,54 g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 Vad CuO rồi tiến hành pư nhiệt Al ở nhiệt độ cao trong đk không có ko khí thu đc hỗn hợp rắn X. chi X tác dụng
- hết với dung dịch HNO3 dư thu đc 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. tỉ khối của X so với H2 là 21 Bài 22: cho 3,68 gam hỗn hợp gồm AL và Zn tác dụng với 1 lượng vừa đủ đ H2SO4 10% thu đc 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dd thu đc sau pư là. 101,48 gam Bài 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm X mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu đc dd x (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. tỉ số là 2/1 Bài 24: để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X pư hết với dd H2SO4 đậm đặc, nóng thu đc 6,72 lít khí SO2 (đktc) giá trị của m là 56g Bài 25: cho 3 kl Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO3 pư vừa đủ thu đc 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi với He = 9,25 và dd Y (ko chứa muối amoni). Giả sử toàn bộ Fe ban đầu đề chuyển hết thành . Nồng độ mol của HNO3 đã dùng là 0,28 Bài 26: cho 13,92g tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau pư thu đc dd x và 0,448 lít khí (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là 35,28 gam
- Phần Thứ Hai: Các Công Thức Giải Nhanh Hóa Hữu Cơ A: Công Thức Giải Nhanh Hóa Hữu Cơ Công Thức 1: Số Đồng phân cấu tạo của anconl no, đơn chức, mạch hở +,số đồng phân cấu tạo của anconl (O)=(với 1
- Công thức 7:số đòng phân cấu tạo của amin no, đơn chức, mạch hở +,số đồng phân cấu tạo của amin(N)= (1
- +, =(=0) (2) Từ (1) (2) = tổng Phần Thứ Ba: Tóm Tắt Kiến Thức Hóa Học Phổ Thông Chương 1: Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử - Tổng số hạt : 2Z + N - Số hạt ko mang điện: N - Số khối A= Z +N 2. Đồng vị nguyên tố hóa học -khối lượng nguyên tử tb= 3. cấu hình electron -các electron thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất của chất: +, các nguyên tử các khí hiếm (trừ heli có 2 e) đều có 8 e lớp ngoài cùng đều rất bền vững, chúng ko tham gia vào các phản ứng hóa học. +, các nguyên tử kim loại có ít e ở lớp ngoài cùng(1, 2, 3) dễ nhường đi các e này tạo thành ion dương có cấu hình e của các khí hiếm. +, các nguyên tử phi kim có nhiều e ở lớp ngoài cùng( 5, 6, 7) dễ nhận thêm e tạo thành ion âm có cấu hình e của các khí hiếm.
- +, các nguyên tử có 4 e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kl hoặc phi kim. Chương 2: Bảng tuần hoàn Và định luật Tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Bán kính nguyên tử - Trong 1 chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần - Trong 1 nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng đồng thời số lớp e tăng, do đó bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo. 2. Độ âm điện Độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử trong phân tử. từ bảng giá trị độ âm điện(sgk), độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, giá trị của độ âm điện tăng dần. - Trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện giảm dần 3. Tính kim loại và phi kim - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
- - Trong 1 nhóm, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần theo chiều tăng Của điện tích hạt nhân 4. Tính axit-bazo và hidroxit - Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của oxit và hidroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần - Tính axit-bazo của các oxit và hidroxit biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Chương 3: Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Phản Ứng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - ảnh hưởng của nồng độ: khi tăng nồng độ của các chất pư thì tốc độ pư tăng. Vì khi nồng độ tăng dẫn đến mật độ các chất pư tăng nên tầm số va chạm hiệu quả tăng - Ảnh hưởng của áp suất: đối với các pư hóa học á chất khí tham gia thì khi tăng áp suất thì tốc độ pư tăng. Khi áp suất tăng, mật độ các
- chất phản ứng tăng, dẫn đến tăng số va chạm giữa các chất và tăng số va chạm hiệu quả. - Ảnh hưởng của nhiệt độ : khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng vì tốc độ chuyển động của các phân tử tăng dẫn đến tăng tần số va chạn giữa các chất phản ứng và tần số va chạm hiệu quả giữa các chất pư tăng nhanh - Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: đối với các pư hóa học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ pư tăng, do diện tích bề mặt chất rắn tăng nên số lần va chạm của các chất khác lên phân tử chất rắn tăng. - Ảnh hưởng của chất xúc tác: chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng ko bị tiêu haotrong qúa trình pư - Ảnh hưởng của chất ức chế pư: chất ức chế pư là chất làm giảm tốc độ pư , nhưng ko bị tiêu hao trong quá trình pư - Ảnh hưởng của các yếu tố khác: Môi trường pư, tốc độ khuấy trộn,… 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân = hóa học - Ảnh hưởng của nồng độ: khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều
- giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ chất đó. -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
8 Phương pháp và 36 dạng Hóa 10,11,12
175 p | 1448 | 357
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học hiệu quả
54 p | 344 | 93
-
các chuyên đề luyện thi đại học môn hóa (phần vô cơ)
104 p | 251 | 81
-
Phần 2: Tuyển tập 35 công thức giải nhanh Hóa học vô cơ
10 p | 377 | 81
-
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON
2 p | 632 | 70
-
Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Phần 1
7 p | 322 | 62
-
Công thức giải nhanh Hóa vô cơ - GV. Nguyễn Vũ Minh
44 p | 243 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng một số công thức để giải nhanh bài tập trắc nghiệm trong hóa học vô cơ
50 p | 193 | 32
-
58 công thức kinh nghiệm dùng giải nhanh bài toán hoá học – THPT
4 p | 176 | 31
-
Chuyên đề 1- Các hợp chất vô cơ
49 p | 159 | 30
-
Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ
46 p | 202 | 24
-
Kỹ thuậ tìm công thức của các hợp chất vô cơ
17 p | 147 | 20
-
Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá
12 p | 126 | 18
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học (5tr)
5 p | 174 | 15
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hoá
53 p | 106 | 9
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học - Trường THPT An Nhơn III
6 p | 114 | 8
-
68 công thức kinh nghiệm giải nhanh bài toán Hoá học
9 p | 34 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn