Các dạng bài tập vật lý lớp 12
lượt xem 462
download
Tài liệu tham khảo Các dạng bài tập vật lý lớp 12
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dạng bài tập vật lý lớp 12
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 Chuyên đề 1: Hạt nhân nguyên tử Dạng 1: Tính năng lượng phản ứng A + B → C + D * W = ( m0 – m)c2 * W = Wlksau - Wlktr * W = Wđsau − Wđtr Dạng 2: Độ phóng xạ t 0,693 m 0,693 m0 − λN = λN 0 = − λt (Bq) * H = 0 e = H 0 2 . .N A H . .N A H T *H= T A (Bq) * 0 = T A * Thời gian tính bằng giây * Đơn vị : 1 Ci = 3,7. 1010 Bq Dạng 3: Định luật phóng xạ t H * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần → 0 = 2T = n H t ∆H − * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm (mất đi) n% → = 1− 2 T = n % H0 t * Tính tuổi : H = H .2 − T , với H 0 bằng độ phóng xạ của thực vật sống tương tự, cùng khối lượng. 0 t * Số nguyên tử (khối lượng) đã phân rã : ∆N = N (1 − 2 − T ) , có thể dựa vào phương trình phản ứng để xác 0 định số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân tạo thành. * Vận dụng định luật phóng xạ cho nhiều giai đoạn: ∆N 1 ∆N 2 ∆N 1 = N 0 (1 − e − λt1 ) ∆N 2 = N 2 {1 - e- λ (t 4 − t 3 ) } N 2 = N 0 e − λt3 Dạng 4 : Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn động lượng → → → → * Động lượng : p A + p B = pC + p D * Năng lượng toàn phần : W = Wđsau − Wđtr * Liên hệ : p = 2mWđ 2 * Kết hợp dùng giản đồ vector Dạng 5 : Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng * WlkX = ( Zm p + Nm n − m X )c ( là năng lượng toả ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, cũng là năng lượng 2 để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẻ) WlkX * WlkrX = ( hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững) A Chuyên đề 2 : Hiện tượng quang điện Dạng 1: Vận dụng phương trình Eistein để tính các đại lượng liên quan hc 1 2 hc * hf = = A + mv 0 max * Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện : λ ≤ λ0 = λ 2 A * Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại , thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim * Dạng 2 : Tính hiệu điện thế hãm và điện thế cực đại trên vật dẫn kim loại cô lập về điện 1 2 hc 1 2 hc eU h = mv0 max = − A --- Vmax = mv0 max = − A --- Nếu có 2 bức xạ cùng gây ra hiện tượng quang điện 2 λ 2 λ thì điện thế cực đại của vật dẫn cô lập về điện là do bức xạ có bước sóng nhỏ gây ra.
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 2 Dạng 3: Hiệu suất lượng tử(là tỉ số giữa các electron thoát ra khỏi Katod và số photon chiếu lên nó) It ne Iε * H= = e = , P là công suất nguồn bức xạ , I cường độ dòng quang điện bảo hoà np Pt Pe ε Dạng 4 : Chuyển động electron trong điện trường đều và từ trường đều → → F→ −eE * Trong điện trường đều : gia tốc của electron a = = me me F eBv * Trong từ trường đều : lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm a = = , bán kính quỹ me me me v → → đạo R= , trong đó v là vận tốc của electron quang điện , v ⊥ B . eB 1 2 * Đường đi dài nhất của electron quang điện trong điện trường : 0 - mv0 max = -eEd 2 Chuyên đề 3 : Giao thoa ánh sáng Dạng 1 : Vị trí vân giao thoa λD 1 1 λD * Vân sáng bậc k : x = ki = k * Vị trí vân tối thứ (k+1) : x = (k + )i = (k + ) a 2 2 a xM * Xác định loại vân tại M có toạ độ x M : xét tỉ số → nếu bằng k thì tại đó vân sáng i → nếu bằng (k,5) thì tại đó là vân tối. Dạng 2 : Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn ( đối xứng qua vân trung tâm) L * = n, p → số vân sáng là 2n+1 , số vân tối là : 2n nếu p < 0,5 , là 2(n+1) nếu p ≥ 0,5 2i Dạng 3 : Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: L + k1λ1 = k 2 λ 2 = ... = k n λ n + Điều kiện của k1 ≤ + Với L là bề rộng trường giao thoa 2i1 * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : ax M ax M ax + λt ≤ λ = ≤ λđ → ≤k≤ M (k là số nguyên) kD λđ D λt D * Các bức xạ của ánh sáng cho vân tối tại M : 2ax M 2ax M 2ax M + λt ≤ λ = ≤ λđ → ≤ 2k + 1 ≤ (k là số nguyên) ( 2k + 1) D λđ D λt D Dạng 4 : Sự dịch của hệ vân giao thoa D ' * Do sự xê dịch của nguồn sáng S : Vân trung tâm dịch ngược chiều 1 đoạn OO’ = SS , d khoảng cách từ S đến d khe (n − 1)eD * Do bản mặt song song đặt trước 1 trong 2 khe : hệ dịch về phía bản mỏng 1 đoạn OO’ = , e bề dày của a bản Dạng 5 : Các thí nghiệm giao thoa * Khe Young * Lưỡng lăng kính fresnel : a = S1 S 2 = 2(n − 1) A.HS d' * Bán thấu kính Billet : a = S1 S 2 = (1 + ).O1O2 d
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 3 * Gương fresnel : a = S1 S 2 = OS .2α ( Khi nguồn S dịch trên đường tròn tâm O, bán kính OS thì hệ vân dịch s x = lα = l OS π π Chuyên đề 4 : Dao động điều hoà (BIẾN SIN THÀNH COS TRỪ BIẾN COS THÀNH SIN THÊM ) 2 2 Dạng 1: Viết phương trình dao động : x = Acos( ωt + ϕ ) v2 1 2 k g + Tìm A = x2 + (hay từ cơ năng E = kA ) + Tìm ω = (con lắc lò xo) , ω = (con lắc đơn) ω 2 2 m l − v0 + Tìm ϕ từ điều kiện ban đầu : x0 = A cos ϕ và v 0 = − Aω sin ϕ ⇒ tan ϕ = x 0ω Thường dùng x0 và v0 >0 (hay v0
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 4 2π 1 k g + Chu kỳ T = = , ∆l 0 là độ dãn của lò xo( treo thẳng đứng) khi vật cân bằng thì ω = = ω f m ∆l 0 + Lò xo treo nghiêng góc α , thì khi vật cân bằng ta có mg.sin α = k. ∆l 0 1 2 1 2 1 2 1 + E = E đ + Et = mv + kx = kA = mω 2 A 2 2 2 2 2 + Kích thích bằng va chạm : dùng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn động năng ( va chạm đàn hồi) , xác định 1 2 vận tốc con lắc sau va chạm. Áp dụng kA = Wđsau 2 1 + Chu kỳ con lắc vướng đinh : T = (Tk + Tv ) 2 T1T2 + Ts = khi 2 lò xo ghép song song , Tn = T1 + T2 khi 2 lò xo ghép nối tiếp 2 2 2 T1 + T2 Dạng 3 : Tính lực đàn hồi của lò xo + Dùng F = k. ∆l , với ∆l là độ biến dạng của lò xo . Căn cứ vào toạ độ của vật để xác định đúng độ biến dạng ∆l . Fmax khi ∆l max , Fmin khi ∆l min . Dạng 4 : Cắt , ghép lò xo 1 1 1 + Cắt : k1l1 = k 2 l 2 = ... = k n l n + Ghép nối tiếp : = + + Ghép song song : k = k1 + k 2 k k1 k 2 Dạng 5 : Con lắc quay → → → → → + Tạo nên mặt nón có nửa góc ở đỉnh là α , khi P + Fđh = Fht + Nếu lò xo nằm ngang thì Fđh = Fht . 1 g + Vận tốc quay (vòng/s) N = 2π l cos α 1 g + Vận tốc quay tối thiểu để con lắc tách rời khỏi trục quay N≥ 2π l Dạng 6 : Tổng hợp nhiều dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số + Tổng quát : AX = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 + ... + An cos ϕ n , AY = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 + ... + An sin ϕ n AY A2 = AX + AY , tan ϕ = 2 2 lưu ý xác định đúng góc ϕ dựa vào hệ toạ độ XOY Y AX X Chuyên đề 6 : Con lắc đơn Dạng 1: Tính toán liên quan đến chu kỳ, tần số , năng lượng , vận tốc , lực căng dây : 2π 1 l g α02 + Chu kỳ T = = = 2π + Tần số góc ω = + Góc nhỏ : 1-cos α ≈ ω f g l 2 α02 + Cơ năng E = mgl(1- cos α 0 ) , khi α 0 nhỏ thì E = mgl , với α 0 = s 0 / l . 2 + Vận tốc tại vị trí α là v = 2 gl (cos α − cos α 0 ) + Lực căng dây T = mg(3cos α − 2 cos α 0 ) 1 2 + Động năng E đ = mv + Thế năng Et = mgl (1 − cos α ) 2 T 1 + Năng lượng Eđ và Et có tần số góc dao động là 2 ω chu kì . Trong 1 chu kì Wđ = Wt = mω A hai lần 2 2 2 4 ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là T/4 Dạng 2 : Sự thay đổi chu kỳ ∆T h + Đưa xuống độ sâu h : đồng hồ chậm , mỗi giây chậm = T 2R
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 5 ∆T h + Đưa lên độ cao h : đồng hồ chậm , mỗi giây chậm = T R ∆T α∆t 0 ∆T α∆t 0 + Theo nhiệt độ : = , khi ∆t 0 tăng thì đồng hồ chậm mỗi giây là = , khi nhiệt độ giảm đồng T 2 T 2 ∆T α∆t 0 hồ nhanh mỗi giây là = . T 2 ∆T ∆l ∆g + Nếu cho giá trị cụ thể của g và l khi thay đổi thì = − T 2l 2 g Dạng 3 : Phương pháp gia trọng biểu kiến → + Con lắc chịu thêm tác dụng của lực lạ f ( lực quán tính, lực đẩy Archimeder, lực điện trường ) , ta xem con lắc → → dao động tại nơi có gia tốc trọng lực biểu kiến g = g + f . → ' m → → l + Căn cứ vào chiều của f và g tìm giá trị của g ' . Chu kỳ con lắc là T = 2 π g' l l cos α + Con lắc đơn đặt trong xe chuyển động với gia tốc a = const : T = 2 π ' = 2π , với α là vị trí cân bằng g g a của con lắc tan α = g a. cos α + Con lắc treo trên xe chuyển động trên dốc nghiêng góc α , vị trí cân bằng tan β = ( lên dốc lấy dấu g ± a sin α g ± sin α + , xuống dốc lấy dấu - ) , g' = ( lên dốc lấy dấu + , xuống dốc lấy dấu - ) β α cos β x Dạng 4 : Viết phương trình dao động s = s 0 cos(ωt + ϕ ) hay α = α 0 cos(ωt + ϕ ) v2 + Tính s 0 = s2 + + Thường chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo ω2 chiều dương thì ϕ = 0 y − v0 + Tìm ϕ từ điều kiện ban đầu : s 0 = A cos ϕ và v 0 = − Aω sin ϕ ⇒ tan ϕ = s 0ω Thường dùng s0 và v0 >0 (hay v0 T2 thì n 2 = n1 + 1 và ngược lại I + Con lắc đơn đồng bộ với con lắc kép khi chu kì của chùng bằng nhau , lúc đó l = Md Chyên đề 7 : Sóng cơ học Dạng 1: Viết phương trình sóng . Độ lệch pha 2πd + Nếu phương trình sóng tại O là u 0 = A cos(ωt + ϕ ) thì phương trình sóng tại M là u M = A cos(ωt + ϕ ). λ Dấu (–) nếu sóng truyền từ O tới M, dấu (+) nếu sóng truyền từ M tới O. 2πd + Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là ∆ϕ = λ - Nếu 2 dao động cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ - Nếu 2 dao động ngược pha thì ∆ϕ = (2k + 1)π
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 6 Dạng 2 : Tính bước sóng , vận tốc truyền sóng, vận tốc dao động v + Bước sóng λ = vT = + Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp nhau ( 1 nguồn) là (n-1) λ f + Vận tốc dao động u = −ωA sin(ωt + ϕ ) ' Dạng 3 : Tính biên độ dao động tai M trên phương truyền sóng Dω 2 + Năng lượng sóng tại nguồn O và tại M là : W0 = kA0 , WM = kAM , với k = 2 2 là hệ số tỉ lệ , D khối lượng 2 riêng môi trường truyền sóng + Sóng truyền trên mặt nước: năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. Gọi W năng lượng sóng W W rA cung cấp bởi nguồn dao động trong 1s. Ta có kAA = , kAM = 2 2 , ⇒ AM = AA 2πrA 2πrM rM + Sóng truyền trong không gian (sóng âm) : năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. W W rA Ta có kAA = kAM = 2 , 2 2 2 , ⇒ AM = AA 4πrA 4rM rM Chuyên đề 8 : Giao thoa sóng cơ Dạng 1: Tìm số điểm cực đại , cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn kết hợp S1 S 2 = l * Nếu 2 nguồn lệch pha nhau ∆ϕ : − l ∆ϕ l ∆ϕ + Số cực đại− ≤k≤ − + Số cực tiểu λ 2π λ 2π − l ∆ϕ 1 l ∆ϕ 1 − − ≤k≤ − − λ 2π 2 λ 2π 2 Dạng 2 : Tìm số đường hyperbol trong khoảng CD của hình giới hạn + Tính d1 , d2 + Nếu C dao động với biên độ cực đại : d1 – d2 = k.λ ( cực tiểu d1 – d2 = (k+1/2).λ ) d1 − d 2 + Tính k = , lấy k là số nguyên λ + Tính được số đường cực đại trong khoảng CD Dạng 3 : Tìm số đường hyperbol trong khoảng CA của hình giới hạn + Tính MA bằng cách : MA – MB = CA – CB + Gọi N là điểm trên AB, khi đó : NA-NB = k.λ, ( cực tiểu (k+1/2).λ ) NA + NB = AB + Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA Dạng 4 : Phương trình giao thoa + Hai nguồn : u1 = a cos(ωt + ∆ϕ ) , u 2 = a cos(ωt ) 2πd 1 2πd 2 ∆ϕ d − d1 + Phương trình giao thoa : u M = a cos(ωt + ∆ϕ − ) + a cos(ωt − ) = 2a cos( +π 2 ) cos( λ λ 2 λ ∆ϕ d + d1 ωt + −π 2 ) 2 λ ∆ϕ d − d1 + Biên độ giao thoa AM = 2a cos( +π 2 ) ⇒ cùng pha ∆ϕ = 2kπ , ngược pha ∆ϕ = (2k + 1)π 2 λ d 2 + d1 + Độ lệch pha giữa M với 2 nguồn cùng pha là ∆ϕ = π λ Lưu ý: Tính biên độ giao thoa theo công thức tổng hợp dao động là AM = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) 2 2 d1 d Với ϕ1 = ∆ϕ − 2π , ϕ 2 = −2π 2 λ λ d1 + d 2 + Nếu 2 nguồn cùng pha thì độ lệch pha giữa sóng giao thoa với 2 nguồn là π λ
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 7 Dạng 5 : Đồ thị xét trường hợp 2 nguồn kết hợp cùng pha, ngược pha * Cùng pha: + Vân giao thoa cực đại là các đường hyperbol , có dạng gợn lồi , đường trung trực của S1 S 2 là vân cực đại k = 0 + Vân giao thoa cực tiểu các đường hyperbol , có dạng gợn lõm * Ngược pha : đổi tính chất cực đại và cực tiểu của trường hợp cùng pha * Khoảng cách giữa các giao điểm của các nhánh hyperbol với S1 S 2 luôn bằng nhau và bằng λ / 2 Chuyên đề 9 : SÓNG DỪNG + Phương trình sóng dừng: u M = u tM + u pxM . Vật cản cố định ( u px = −u px ) . Vật cản tự do ( u px = u px ) d l d l uM = -2sin2π .sin(ωt-2 π ) : vật cản cố định ---- uM = 2acos2 π .cos(ωt-2 π ) : vật cản tự do λ λ λ λ A B AB = l , MB = d , B vật cản + Điều kiện xảy ra sóng dừng : λ M 1 λ -Hai đầu cố định: l = k , k bó , k bụng , (k+1) nút - Một đầu tự do : l = (k + ) , k bó, (k +1) nút , ( k+1) bụng 2 2 2 λ - Vật cản cố định là điểm nút, vật cản tự do là điểm bụng. Khoảng cách giữa 2 nút, 2 bụng là k , khoảng cách từ 1 2 điểm bụng đến 1 điểm nút là (k + ) 1 λ λ λ 2 2 A 2 4 P + Từ điều kiện xảy ra sóng dừng , tìm tần số các hoạ âm f n = nf 0 N N N N N 1.Hai đầu cố định : fcb = v/2l ,các hoạ âm fn = nv/2l (n ∈ N) B B B B fsau – ftr = fcb 2. Một đầu tự do : fcb = v/4l ,các hoạ âm fn = (2n+1)v/4l (n ∈ N) . fsau – ftr = 2fcb 3.Hai đầu tự do : fcb = v/2l ,các hoạ âm fn = nv/2l (n ∈ N) Cách xác định 2 đầu tự do hay cố định : fn Tính ∆ f = fsau – ftr , Lập tỉ số . Kết quả là các số : 0,5 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 … dây có 1 đầu tự do, 1 đầu cố định . ∆f Kết quả là các số : ; 1 ; ; 2 ; ; 3 ; 4 … dây có 2 đầu cố định ( hoặc 2 đầu tự do ). * Sóng âm : v ± vthu cos θ t * Hiệu ứng Doppler: fthu = f ph , θ t góc hợp bởi vthu với đường thẳng nối nguồn và bộ phận thu , v v phat cos θ ph θ ph góc hợp bởi v phat với đường thẳng nối nguồn và bộ phận thu . - Lại gần thì lấy (+, -) , tiến xa thì lấy ( - , + ) - Dùng công thức cộng vận tốc ( ví dụ như có gió ) Chuyên đề 10 : MẠCH RLC NỐI TIẾP Dạng 1 : Viết biểu thức i hay u Nếu i = I 0 cos ωt thì dạng của u là u = U 0 cos(ωt + ϕ ) . Hoặc u = U 0 cos ωt thì dạng của i là là i = I 0 cos(ωt − ϕ ) U0 U0 ZL − ZC Với I 0 = = và tan ϕ = ( Khi đoạn mạch không có phần tử nào thì điện trở Z ( R + r ) + (Z L − Z C ) 2 2 R+r của phần tử đó bằng không) → + Có thể dùng giản đồ vector để tìm ϕ ( U vẽ trùng trục I , U vẽ vuông góc trục I và hướng lên, U vẽ vuông → → → → R L C → góc trục I và hướng xuống , sau đó dùng quy tắc đa giác ). Nếu mạch có r ở cuộn dây thì giản đồ như sau: UL U UR Ur + Lưu ý : Khi 1 đại lượng biến thiên theo thời gian ở thời điểm t0 tăng thì đạo hàm bậc nhất của nó theo t sẽ dương và ngược lại.
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 8 Dạng 2 : Tính toán các đại lượng của mạch điện I0 U0 +I= , U= , P = UIcos ϕ , nếu mạch chỉ có phần tử tiêu thụ điện năng biến thành nhiệt thì P = R I 2 2 2 R+r R+r + Hệ số công suất cos ϕ = = Z ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2 U U2 + Chỉ nói đến cộng hưởng khi mạch có R+r = const và lúc đó : Z min = R + r , ϕ = 0 , I max = , Pmax = R+r R+r + Dùng công thức hiệu điện thế : U = U R + (U L − U C ) , luôn có UR ≤ U 2 2 2 + Dùng công thức tan ϕ để xác định cấu tạo đoạn mạch 2 phần tử : π π π - Nếu ϕ = ± mạch có L và C - Nếu ϕ > 0 và khác mạch có R,C - Nếu ϕ < 0 và khác - mạch có R,C 2 2 2 + Có 2 giá trị của (R , ω , f ) mạch tiêu thụ cùng 1 công suất , thì các đại lượng đó là nghiệm của phương trình P = R I2 Dạng 3 : Cực trị U U R2 + ZL 2 Z 2 + R2 U U R2 + ZC 2 ZC + R 2 2 + U C max = = khi ZC = L + U L max = = khi Z L = cos ϕ ' R ZL cos ϕ ' R ZC + Tổng quát : Xác định đại lượng điện Y cực trị khi X thay đổi - Thiết lập quan hệ Y theo X - Dùng các phép biến đổi( tam thức bậc 2 , bất đẳng thức, đạo hàm…) để tìm cực trị U2 + PAB max = khi R = Z L − Z C với mạch RLC có R thay đổi 2R U2 + PAB max = khi R + r = Z L − Z C với mạch rRLC có R thay đổi 2( R + r ) U 2R + PR max = 2 khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 với mạch rRLC có R thay đổi ( R + r ) + (Z L − Z C ) 2 + Có thể dùng đồ thị để xác định cực trị ( đồ thị hàm bậc 2) + Mạch RLC có ω thay đổi , tìm ω để : 1 1 R2 1. Hiệu điện thế hai đầu R cực đại : ω = 2. Hiệu điện thế hai đầu C cực đại : ω = − 2 LC LC 2 L 2 3. Hiệu điện thế hai đầu L cực đại : ω = 2 LC − R 2 C 2 Dạng 4 : Điều kiện để 2 đại lượng điện có mối liên hệ về pha + Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch cùng pha : ϕ1 = ϕ 2 ⇒ tan ϕ1 = tan ϕ 2 π ⇒ tan ϕ1 = − 1 + Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch vuông pha : ϕ1 = ϕ 2 ± 2 tan ϕ 2 tan ϕ 2 ± tan α + Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch lệch pha nhau góc α : ϕ1 = ϕ 2 ± α ⇒ tan ϕ1 = 1 tan ϕ 2 tan α Chuyên đề 11: Dao động điện từ Dạng 1 : Tính toán các đại lượng cơ bản + Chu kỳ T = 2 π LC 1 1 1 + Tần số f = . ⇒ Nếu 2 tụ ghép song song = 2 . ⇒ Nếu 2 tụ ghép nối tiếp f nt = f 1 + f 2 2 2 2 2π LC fs2 f 1 + f 22 + Bước sóng điện từ λ = c.T = 2π .c LC . Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f 1 2 1 q2 1 1 Q02 + Năng lượng điện trường : Wđ = Cu = ⇒ Wđ max = CU 0 = 2 2 2 C 2 2 C
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 9 1 2 1 + Năng lượng từ trường : Wt = Li ⇒ Wt max = LI 02 2 2 1 2 1 2 1q 2 1 2 1 1 Q02 1 2 + Năng lượng điện từ : W = Cu + Li = + Li = CU 02 = = LI 0 . Vậy Wđ max = Wt max 2 2 2 C 2 2 2 C 2 I + Liên hệ Q0 = CU 0 = 0 ω Dạng 2 : Viết các biểu thức tức thời 1 + Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω = , Biểu thức q = q 0 cos(ωt + ϕ ) LC + Cường độ dòng điện i = q = −ωq 0 sin(ωt + ϕ ) , + u = e- ri , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0) 2 1 1 q 2 q0 + Năng lượng: Wđ = Cu 2 = = cos 2 (ωt + ϕ ) = W cos 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wđ là 2 ω 2 2 C 2C T 1 q2 T chu kì . Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ ) = W sin 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wt là 2 ω , chu kì 2 2 2C 2 2 q Trong 1 chu kì Wđ = Wt = 0 hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên 4C tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4 Chuyên đề 12 : Máy phát điện , máy biến áp , truyền tải Dạng 1 : Máy phát điện + Từ thông : Φ = NBS cos(ωt + ϕ ) = Φ 0 cos(ωt + ϕ ) (Wb) với Φ 0 = NBS dΦ + Suất điện động : e = - = NBSω sin(ωt + ϕ ) = E 0 sin(ωt + ϕ ) với E 0 = NBSω = Φ 0ω ( nếu có n cuộn dây dt mắc nối tiếp thì suất điện động cực đại là n E 0 + Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra là : f = np , n tốc độ quay của roto đơn vị vòng/s , p là số cặp cực từ + Mạch điện 3 pha : Nguồn và tải có thể mắc sao hay tam giác ( nguồn ít mắc tam giác vì dòng điện lớn) - Tam giác : ( U d = U p , I d = 3I p ) - Hình sao : ( U d = 3U p , I d = I p ) - Điện áp mắc và tải là U p 2π - Nếu dùng giản đồ vector thì mỗi đại lượng điện trong mạch 3 pha đối xứng có cùng độ lớn nhưng lệch pha 3 Dạng 2 : Máy biến áp U 1 N1 + Liên hệ hiệu điện thế : = ( N2N1 : tăng áp ) U2 N2 U 2 I1 + Mạch thứ cấp kín và bỏ qua hao phí điện năng thì = U1 I 2 P2 U 2 I 2 cos ϕ 2 + Tổng quát hiệu suất MBA là H = = P1 U 1 I 1 cos sϕ1 e1 N 1 E N + Nếu điện trở thuần các cuộn dây nhỏ thì = ⇒ 1 = 1 e2 N 2 E2 N 2 + Nếu các cuộn dây có điện trở thuần : e1 xem như nguồn thu e1 = u1 − i1 r1 , e2 xem như nguồn phát e2 = u 2 + i 2 r2 . e1 u −i r N Vậy = 1 1 1 = 1 . Công suất 2 nguồn cảm ứng là như nhau e1i1 = e2 i 2 e2 u 2 + i 2 r2 N 2 Dạng 3 : Truyền tải điện năng P2 + Công suất hao phí trên đường dây : ∆P = R với cos ϕ là hệ số công suất của mạch điện , nếu u và i (U cos ϕ ) 2 cùng
- Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12 10 P2 pha thì ∆P = R ( P không đổi) u1 u2 U2 iR + Độ giảm thế trên đường dây u = iR (R điện trở của 2 dây) . Ta có u1 = iR + u 2 , nếu hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha thì RI = U 1 − U 2 Ptth Pph − ∆P + Hiệu suất truyền tải H tt = = . Pph Pph Chuyên đề 13 : Thuyết tương đối m0 ≥ m0 + Khối lượng tương đối tính m = v2 ( là khối lượng tĩnh) 1− 2 c m0 c2 + Năng lượng nghỉ E0 = m0c , năng lượng toàn phần E = mc = 2 2 v2 1− c2 2 + Hệ thức giữa năng lượng và động lượng E2 = m0 c 4 + p 2 c 2 1 − 1 〈〈 c 2 1− v + Động năng Wđ = mc2 – m0c2 = m0c2 c2 . Khi v thì năng lượng toàn phần gồm năng lượng nghỉ và 1 động năng , động năng là ( m0v2 ) 2 + Hệ quả của thuyết tương đối hẹp : v2 1− < l0 - Chiều dài co theo phương chuyển động l = l0 c2 ∆t 0 ∆t = > ∆t 0 - Thời gian dài hơn v2 1− 2 c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp các dạng bài tập Vật lý 12 và phương pháp giải
76 p | 1625 | 183
-
CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ
10 p | 621 | 115
-
Ôn tập vật lý lớp 12 - trường THPT số 1 Đức Phổ
3 p | 242 | 71
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - THPT Trần Quốc Tuấn
4 p | 365 | 55
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7
7 p | 158 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 4
4 p | 132 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
4 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3
6 p | 10 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
4 p | 9 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
8 p | 6 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 p | 11 | 3
-
Bài giảng Vật lý lớp 12: Chương 2 - Trường THPT Lê Quý Đôn
14 p | 10 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
7 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau (Mã đề 108)
4 p | 12 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang
4 p | 7 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
4 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 203-2024 có đáp án - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam
16 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn