intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các động cơ vận chuyển nước trong cây

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

200
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc dòng nước lên cao trên 100m trong cây có nhiều ý kiến tranh luận. Theo Bose (1923) và Molistch (1928) các tế bào nhu mô gỗ là các động cơ trung gian để bơm nước lên. Tuy nhiên nhiều ý kiến đối lập lại với quan niệm về tế bào sống (tế bào kèm) tham gia trong quá trình vận chuyển nước ở mạch gỗ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các động cơ vận chuyển nước trong cây

  1. Các động cơ vận chuyển nước trong cây Việc dòng nước lên cao trên 100m trong cây có nhiều ý kiến tranh luận. Theo Bose (1923) và Molistch (1928) các tế bào nhu mô
  2. gỗ là các động cơ trung gian để bơm nước lên. Tuy nhiên nhiều ý kiến đối lập lại với quan niệm về tế bào sống (tế bào kèm) tham gia trong quá trình vận chuyển nước ở mạch gỗ. Vottran (1879) thấy rằng nước có thể vận chuyển trong 1 đoạn thân nằm ngang với tốc độ theo 2 chiều giống nhau. Điều đó chứng tỏ trong cây không hề có những cái van một chiều nào đó ngăn cản nước đi xuống hoặc có các tế bào sống tác động một chiều. Ngày nay người ta đã xem sức kết hợp giữa các phân tử nước là một trong những điều kiện khiến cho các tia
  3. nước liên tục không chứa bọt khí có thể nâng lên một độ cao lớn. Vottran đã phát triển quan niệm về sự tồn tại trong cây các tia nước liên tục do sự kết hợp tương hỗ của các phân tử nước và lực dính của nước với thành mạch dẫn. Động lực vận chuyển nước trong mạch xylen của thân là do 2 lực liên kết hydro của nước tạo ra: lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch (theo campbell 2002). Thí nghiệm của A. S. Kenasy đã chứng minh khả năng nâng cột chất lỏng lên độ cao vượt quá áp suất thủy tỉnh 1 atm nhờ sức liên kết phân tử nước. Tác giả nén thạch
  4. cao đầy phễu nối ống thủy tinh dài đổ nước đã đun sôi vào ống và nhúng vào chậu thủy ngân. Sau một thời gian cột thủy ngân dâng lên 760mm. Renner (1911) thấy: khi cắt bỏ thân lá có ảnh hưởng tức khắc đến độ xâm nhập của nước vào cây.Thí nghiệm của Renner (Đức) và Ursprung (Thụy Điển) với bào tử nang dương xỉ đã cho thấy sư kết hợp giữa tia nước trong phân tử nước bé đạt tới những trị số rất lớn. Ta biết rằng, phía ngoài bào tử nang dương xỉ có một lớp tế bào chất vách dày 3 mặt và chứa đầy nước. Lúc tế bào này hơi khô (đúng với lúc bào tử chín) thể tích
  5. tế bào giảm bớt tách khỏi vách tế bào, hệ thống tế bào duỗi thẳng.ùng với tác động của động cơ trên và động cơ dưới hoàn toàn đủ để đảm bảo sự di chuyển nước trong mạch tới đỉnh ngọn các cây cao nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2