intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các lệnh cơ bản trên hệ điều hành của Juniper

Chia sẻ: Binhnt6 Binhnt6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

412
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn tài liệu Các lệnh cơ bản trên hệ điều hành của Juniper. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng hệ điều hành Juniper gặp khó khăn hay các bạn đang theo học học phần này. Để nắm vững nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các lệnh cơ bản trên hệ điều hành của Juniper

Các lệnh cơ bản trên hệ điều hành của Juniper<br /> CLI Modes:<br /> Khi đăng nhập vào thiết bị dưới quyền root. Chúng ta sẽ được chuyển tới chế độ dòng lệnh của<br /> Unix, điều này không có gì lạ vì JUNOS OS của Juniper được build trên nền Unix (FreeBSD). Ở<br /> lần đăng nhập đầu tiên với quyền root, chúng ta sẽ không được yêu cầu nhập password<br /> <br /> .<br /> <br /> Để chuyển qua JUNOS CLI, chúng ta đánh lệnh cli<br /> root% cli<br /> user@host><br /> <br /> Trong JUNOS CLI chúng ta có hai chế độ:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Operational mode: Chế độ này dùng để hiển thị trạng thái hiện tại của thiết bị. Tại đây<br /> chúng ta có thể sử dụng các lệnh để thực hiện giám sát (monitor) hay giải quyết sự cố<br /> (troubleshoot) về phần mềm JUNOS, thiết bị, kết nối mạng,…<br /> Configuration mode: Đây là chế độ cấu hình thiết bị. Tại đây chúng ta có thể thực hiện<br /> các lệnh tác động lên những thuộc tính của phần mềm JUNOS như: Cấu hình interfaces,<br /> general routing information, routing protocols, flow-based security features, user access,<br /> và system/hardware properties<br /> <br /> Operational mode:<br /> Đây là mode đầu tiên trong JUNOS software, vói dấu nhắc lệnh là >. Như đã nói ở trên, để<br /> chuyển từ Unix Shell sang chế độ này, chúng ta dùng lệnh cli.<br /> user@host><br /> <br /> Configuration mode:<br /> <br /> Để chuyển từ operational mode sang configuration mode, tại dấu nhắc lệnh, ta gõ configure.<br /> Lúc bấy giờ, dấu nhắc lệnh của chúng ta chuyển thành kí tự #. Và để thoát khỏi mode này, chúng<br /> ta chỉ cần gõ lệnh exit.<br /> <br /> Một số lệnh trong Configuration mode:<br /> Các loại lệnh thường dùng trong Configuration mode:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> set: lệnh set dùng để thiết đặt một giá trị khi thực hiện một dòng lệnh cấu hình có sử dụng<br /> tham số.<br /> delete: lệnh delete dùng để xóa các tham số cấu hình.<br /> show: lệnh show dùng để hiển thị các thông tin cấu hình tại cấp cấu hình hiện tại.<br /> copy: lệnh copy dùng để sao chép mới hoặc ghi đè lên các thông số cấu hình hiện tại.<br /> rename: lệnh rename dùng để thiết đặt lại tên mới cho một cấu hình nào đó.( ví dụ như:<br /> interface, policy statements,…)<br /> <br /> Bên trên là các lệnh thường được sử dụng. Chúng ta có thể tham khảo danh sách đầy đủ của các<br /> lệnh trong Configuration mode tại đây.<br /> Một số phím tắt điều hướng khi gõ lệnh:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ctrl + b: Dịch chuyển con nháy lùi về một kí tự.<br /> Ctrl + a: Dịch chuyển con nháy về đầu dòng lệnh.<br /> Ctrl + f: Dịch chuyển con nháy tiến tới một kí tự.<br /> Ctrl + e: Dịch chuyển con nháy về cuối dòng lệnh.<br /> <br /> Danh sách các phím tắt đầy đủ chúng ta có thể xem tại đây.<br /> <br /> Help:<br /> Trong quá trình gõ lệnh, chúng ta có thể sử dụng phím Tab để dòng lệnh được tự động hoàn<br /> thiện. Hoặc sử dụng dấu ? để liệt kê tất cả các lệnh có thể thao tác được ở cấp hiện tại.<br /> Ví dụ:<br /> <br /> Tạo User trên Junos<br /> <br /> <br /> <br /> Tạo User trên Junos<br /> Lần đăng nhập đầu tiên trên JunOS sẽ không hỏi password của tài khoản root. Bạn phải tự thay<br /> mật khẩu cho tài khoản root sau khi đăng nhập nhằm tăng tính bảo mật và tránh một số lỗi yêu<br /> cầu về quyền. Ví dụ khi dùng lệnh commit chẳn hạn:<br /> “‟system‟ Missing mandatory statement: „root-authentication‟ error: commit failed: (missing<br /> statements).”<br /> <br /> Để thiết lập mật khẩu cho tài khoản Root, sau khi đăng nhập chúng ta chuyển qua Configuration<br /> mode và gõ lệnh:<br /> <br /> root# set system root-authentication plain-text-password<br /> Nhập và xác nhận lại password cho root user. Password sẽ ẩn khi chúng ta nhập vào<br /> New password:<br /> Retype new password<br /> Sau đó chúng ta dùng lệnh commit để lưu lại thay đổi.<br /> root# commit<br /> <br /> Ngoài tài khoản quản trị root, chúng ta cũng có thể tạo thêm các tài khoản quản trị khác bằng<br /> lệnh<br /> root# set system login user khanh class super-user authentication plain-text-password<br /> Trong dòng lệnh trên mình thực hiện thêm tài khoản mới là khanh, với quyền Full (tức ngang<br /> với root)<br /> <br /> Ngoài tài khoản quản trị (super-user) ra, chúng ta củng có thể tạo các tài khoản thuộc nhóm<br /> người dùng khác như:operator, read-only, unauthorized,…<br /> Để tìm hiểu về các lớp tài khoản và quyền hạn của chúng. Ta gõ lệnh:<br /> root# set system login user khanh class ?<br /> <br /> Để xem thông tin về các user account, ta dùng lệnh:<br /> root# show system login<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2