intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

các nền văn hóa thế giới (tập 1: phương Đông): phần 2

Chia sẻ: 222222 222222 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:226

217
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

sự giao lưu văn hóa đã trở thành nhu cầu nội tại của sự phát triển văn hóa, nhờ đó nền văn hóa của dân tộc được tiếp thu thêm các yếu tố tích cực và được làm giàu thêm để phát triển. mời các bạn cùng tìm hiểu về nền văn hóa Ấn Độ và Ả rập qua phần 2 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: các nền văn hóa thế giới (tập 1: phương Đông): phần 2

VĂNHOÁẤNĐỘ<br /> ■ KẾT CẤU CỦA VŨ TRỤ<br /> <br /> Quan niệm của người Ấi Độ cổ đại về cấu trúc thế<br /> giới được phản ánh trong "Rigveda" một cách tươiĩg đối<br /> đơn giản. Có hai lĩnh vực thế giới - đó là tròi và đất.<br /> Chúng thường được quan niệm như hai chiếc chén lớn<br /> hướng lòng vào nhau, hoặc như hai chiếc bánh xe ở hai<br /> đầu trục bánh. Trên trời có các thần và tổ tiên trú ngụ,<br /> ỏ đó m ặt tròi, m ặt trăng và các vì sao luôn chuyển động.<br /> "Rigveda" cho rằng, khoảng cách từ trời xuống đất xa tới<br /> mức chim không thể bay lên tận nơi. Đồ hình này<br /> thưòng được phối hỢp với đồ hình khác mà ở đó, thêm<br /> <br /> vào cặp trời - đất là một yếu tố nữa, đó là khí quyển,<br /> bầu không gian không khí. Đồ hình gồm ba thành phần<br /> như vậy của th ế giới được gọi là "ba th ế giới". Thế giới có<br /> tính trậ t tự nhò lu ật th ế giới phi cá nhân - gọi là rita.<br /> Các thần cũng phải phục tùng luật này. Rita đảm bảo<br /> cho tấ t cả đều có vị trí tốt nhất và ý nghĩa ehân chính.<br /> Trong ý thức tôn giáo, ý nghĩa của sự đối đầu giữa thần<br /> và quỷ (asura) ngày càng tăng. Vì thế, cấu trúc ba<br /> thành phần của th ế giới mang tính đặc tníng khác.<br /> Thay cho phần khí quyển là đất với tư cách yếu tố trung<br /> gian, còn thấp hơn nó là lĩnh vực lòng đất. Tư tưỏng<br /> nghiệp (karma) thay cho tư tưỏng rita. Chúng tôi sẽ giải<br /> thích điều này ở các phần tiếp theo.<br /> 192<br /> <br /> Theo thần thoại Hindu, Đại vũ trụ là một quả trứng<br /> Brahma (Brahmanda - thần sáng tạo). Quả trứng này<br /> chia thành 21 lĩnh vực (do mỗi phần trong ba bộ phận là<br /> trên, giữa và dưới của vũ trụ được chia thành 7). Mặt<br /> đất là phần thấp nhất của tầng trên. Trên m ặt đất còn 6<br /> phẫn nữa, phần này chồng lên phần kia. Cao nhất là<br /> th ế giới của Brahma (Brahmaloca), đó là th ế giới tuyệt<br /> hảo và nổi trội. Dưới lòng đất có 7 tầng thuộc th ế giới<br /> trung gian - đó là patala, ở đó có các th ần thông thái<br /> dạng rắn - Nagi và một số sinh thể khác. Dưới Patala là<br /> Naraka, hoặc là địa ngục, nó cũng có 7 tầng theo các<br /> mức độ khổ đau khác nhau. Càng thấp bao nhiêu thì<br /> càng bị hành hình nặng bấy nhiêu. Dưới địa ngục, ncfi<br /> các sinh thể phải chịu hình phạt vì phạm tội đã làm<br /> những điều th ất đức, có đại xà Sesa, hay là Ananta<br /> ("vĩnh hằng").<br /> Vậy trái đất nhò vào đâu mà giữ được vị trí của<br /> mình? Theo một số tư liệu, nó nhò vào Sesa - đại xà nằm<br /> trên Ivừig con rùa và bơi tron? nước khởi thuỷ. Số khác<br /> thì cho rằng, chỗ dựa của trái đất là bốn con voi. Số thứ<br /> ba cho rằng, trái đất nằm trên vai bốn ngưòi khổng lồ,<br /> và khi họ đổi vai sẽ xảy ra động đất.<br /> Giống như bất kì quả trứng nào, Brahm anda có vỏ<br /> bọc cách li nó với các th ế giới khác. Thế giới ngoài nó thì<br /> nhiều vô kể. Như vậy, những tín đồ H indu giáo hiểu cái<br /> vũ trụ phổ quát như là Đại vũ trụ bao la chất đầy vô 8ố<br /> các th ế giới.<br /> 193<br /> <br /> Nói đến bản thân trái đất, người ta thường hình dung<br /> nó dưới hình thức một chiếc đĩa lớn. Giữa lòng chiếc đĩa đó<br /> là ngọn núi thiêng Mera đưỢc hình thành từ vàng và đá<br /> quý. Xung quanh ngọn núi này là các hành tinh và các vì<br /> sao, trên chiếc đĩa có dòng sông Hằng được chia thành bốn<br /> nhánh. Theo các phương trời, núi Mera có bốn lục địa<br /> (dvipa) cách biệt lửiau bỏi các đại dương. Con người sống ở<br /> lục địa phương Nam có Jambudvipa, vì dấu hiệu đặc<br /> trưng của nó là cây Jambu (táo hồng). Theo lời của Visnu purana thì "quả của cây này rất to, to như con voi. Khi<br /> chúng chín thì rụng xuống đất, và nước của quả chảy<br /> thành sông. Mọi ngưòi uống nưốc đó cảm thấy khoan<br /> khoái và khoẻ m ạnh - không hề đổ mồ hôi, không bốc<br /> mùi, không bị đau ốm". Lục địa này chia thành một 8ố<br /> vùng. Phía Nam cách biệt với các vùng khác bởi dăy<br /> Himalaya, gọi là B hataratavarsa (đất nước của các hậu<br /> duệ Bharata) - đó chính là nước  i Độ. B hataratavarsa<br /> được xem là đất nước tốt nhất, bởi chỉ ỏ đây mới có thể<br /> hi vọng vào sự giải phóng tinh thần hoặc lên thiên<br /> đưòng nhò kết quả của sự hành thiện. Các nước khác và<br /> các khu vực khác nặng về trì trệ và tĩnh, những cái đó<br /> cản trỏ kết quả giải phóng triệt để. Theo hình đồ khác,<br /> xung quanh núi Mera không phải là bốn, mà là bảy<br /> nguồn có hmh cái giếng. Mỗi cái cách nhau bỏi đại dương.<br /> Trong lòng đại dương hàm chứa: thứ nhất, nước mặn;<br /> thứ hai, dòng chảy; tiếp nữa là rượu, dầu ăn, sữa, w .<br /> Đồ hình vũ trụ của đa số các trưòng phái triết học<br /> của Jaina và P h ật giáo đều có những nét chung của An<br /> 194<br /> <br /> Độ, mậc dù chúng có một số nét độc đáo riêng, ở Ấi Độ<br /> từng có những quan niệm về cơ cấu vũ trụ được coi là<br /> những quan niệm khoa học. Thiên văn học An Độ, vốn<br /> chịu ảnh hưỏng của thiên văn học Hi Lạp, đã đạt được<br /> những thành tựu nổi tiếng vào giữa thiên niên kỉ 1 tCn.<br /> Khi đó, người ta đã biết đến các hành tinh và những<br /> c h ù m sa o , h ìn h d u n g đưỢc đ ư òn g tr ò n ơ c l i t (q u a n s á t<br /> <br /> được sự vận động của Mặt tròi quanh trá i đất) và những<br /> dấu h-.ệu của hoàng đạo, w . Nhà thiên văn học vĩ đại<br /> nhất là A riabhata (khoảng 476 - 550) cho rằng, hành<br /> tinh cúa chúng ta có hình cầu. ông là người đầu tiên ỏ<br /> Ấn Độ đề xuất ý kiến cho rằng, Trái đất quay quanh<br /> trục của nó, đồng thời giải thích m ột cách hỢp lí các<br /> <br /> nguyên nhân n h ật thực và nguyệt thực. Brahmagupta<br /> (khoảng 598 - 660) đã tính toán tương đốl chính xác chu<br /> vi trái đất. Tuy nhiên, giá trị của tấ t thảy những phát<br /> minh đó trong con m ắt nhân dân đều là số không. Và,<br /> sau nầiều th ế kỉ, đại đa sô" người Ấn Độ vẫn giữ quan<br /> niệm bảo thủ về th ế giới. Khoa học về các vì sao được<br /> xem lè có ích chỉ ở mức độ, 1 hi nó giải thích được ảnh<br /> hưởng của trời đến s ố phận của con người (tử vi).<br /> <br /> Nó: chung, người Ấn Độ ít quan tâm đến các khu vực<br /> khác. Về cơ bản, họ lấy làm thoả mãn với mức hiểu biết<br /> mơ hồ và cách biệt về những nước xa xôi chưa từng đặt<br /> chân tới; họ không có ý định khái quát hoặc hệ thống<br /> hoá những nhận thức, hiểu biết về các nước đó. Nhiing<br /> điều đang ngạc nhiên là: người Ấn Độ, trong truyền thống,<br /> không biết (cũng có thể họ không muốn) tính toán một<br /> 195<br /> <br /> cách chính xác kích thước của chírủi đất nước mình. Số<br /> Kệu mà họ đưa ra trong các tư liệu khác nhau về khoảng<br /> cách và hướng rế t sai biệt nhau. Lẽ ra, kinh nghiệm của<br /> số đông ngưòi hành hương, thương gia, quân đội đã từng<br /> đi qua Ấn Độ, từ đầu đất nước đến cuối đất nước, phải có<br /> những thông tin phong phú v ề địa lí của đất nước này,<br /> song đáng tiết là điều đó lại không xảy ra.<br /> <br /> ■ NGUỔN GỐC CỦA vũ TRỤ<br /> (VŨ TRỰ TINH NGUYÊN LUẬN)<br /> <br /> Cái có ý nghĩa lón lao đối với người Ấ n Độ là vấn đề<br /> th ế giới xuất hiện bằng cách nào, ai (hoặc cái gì) là<br /> nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện th ế giới ấy và cấu<br /> trúc của nó ra sao? Câu trả lòi là không giống nhau.<br /> Ngay cả các văn bản của Vệ đà cũng đưa ra một số<br /> phương án khác nhau về nguồn gốc vũ trụ. Theo một<br /> trong các phương án đó, có lẽ là cổ nhất, thì Tròi (Diaus)<br /> và Đất (Prithivi) xuất hiện từ một thể thống nhất khi<br /> thể thống n h ất này bị phân chia tại thòi điểm nào đó.<br /> Trạng thái đó được gọi là "amhas", nghĩa là "chật chội",<br /> không có không gian. Amhas của Vệ đà hoàn toàn giống<br /> với trạng thái "hỗn mang" trong quan niệm của người<br /> Hi Lạp. Một vỊ th ần hùng mạnh xuất hiện (Inđra hoặc<br /> vị thần khác nào đó) đã chia tách hai Knh vực đó ra và<br /> thiết lập giữa chúng một cái cột vũ trụ, đồng thòi tạo ra<br /> giữa chúng một không gian (antaricsa). Thay vào chỗ<br /> 196<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2