intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các ngôn ngữ thông dịch

Chia sẻ: Dzũng Nguyễn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

156
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thập niên cuối của thế kỷ 20 xuất hiện hàng loạt các ngôn ngữ thông dịch. ASP, PHP, JavaScript, Python…Có độ đặc thù cao, trừu tượng miền ứng dụng phù hợp với các ứng dụng vừa và nhỏ. Cơ sở dữ liệu loại nhỏ, sinh báo cáo, quản lý nghiệp vụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các ngôn ngữ thông dịch

  1. Các ngôn ngữ thông dịch  Thập  niên  cuối  của  thế  kỷ  20  xuất  hiện  hàng  loạt  các  ngôn  ngữ  thông  dịch.  ASP,  PHP,  JavaScript,  Python…Có  độ  đặc  thù  cao, trừu tượng miền ứng dụng phù hợp với  các  ứng  dụng  vừa  và  nhỏ.  Cơ  sở  dữ  liệu  loại nhỏ, sinh báo cáo, quản lý nghiệp vụ.
  2. Đa dạng hóa và đặc thù với  miền ứng dụng.  Không có tính vạn năng mà có tính đặc  thù với miền ứng dụng. Các ngôn ngữ  này thuộc lớp ngôn ngữ thông dịch
  3. 4.1.2 Các loại ngôn ngữ và lựa  chọn ngôn ngữ lập trình.  a. Phân loại theo sự tiến hóa  ­ Ngôn ngữ thế hệ đầu tiên: Là ngôn ngữ mã  máy và hợp ngữ. ­ Ngôn ngữ thế hệ thứ 2: Các ngôn ngữ bậc  cao có vào những năm 1950­1960. Có đặc  trưng  là  sử  dụng từ vựng  và  cú  pháp  tiếng  anh để cấu trúc câu lệnh có ngữ nghĩa      Các ngôn ngữ này cần bộ dịch để chuyển  về  ngôn  ngữ  mà  máy  hiểu  được.(Fortran,  Algol, Combol, Basic…)
  4.  Ngôn ngữ thứ 3: Là ngôn ngữ lập trình hướng cấu  trúc.  Chúng  là  sự  hoàn  thiện  nâng  cấp  và  mở  rộng của ngôn ngữ lập trình thế hệ thứ 2.          Các ngôn ngữ này được chia thành 3 phạm trù  lớn theo các đặc điểm: ­ Ngôn ngữ bậc cao vạn năng Pascl, C, Ada, Algol. ­ Ngôn ngữ bậc cao hướng đối tượng: C++, Smaltalt,  Eifel… ­ Ngôn ngữ bậc cao chuyên dụng: Prolog, APL
  5.  Ngôn ngữ thế hệ thứ tư: Nâng mức trừu  tượng hóa cao hơn thế hệ thứ 3 bằng cách  giảm thiểu các yêu cầu.   b. Phân loại theo môi trường mạng: Mạng  và không mạng.  c. Phân loại theo tiện ích: Trực quan và  không trực quan.
  6. Lựa chọ ngôn ngữ.  ứng dụng máy trạm  Ứng dụng mạng  Ứng dụng thời gian thực  Ứng dụng trí tuệ nhân tạo 
  7. 4.1.4 Sự ảnh hưởng của ngôn  ngữ tới công nghệ phần mềm.  Khả năng xây dựng modul và đóng gói  chương trình
  8. 4.2 Phương pháp lập trình  Trừu tượng hóa trong lập trình. ­  Ví  dụ:  Để  giải  quyết  một  bài  toán  quản  lý  sinh  viên  chúng  ta  có  thể  trừu  tượng  hóa  khái  niệm  sinh  viên  gồm  mã  sv,  họ  tên,  điểm TB. Bỏ qua chiều cao cân nặng. Tuy  nhiên  với  bài  toán  quản  lý  sức  khỏe  thì  không bỏ qua
  9. 4.2.2 Lập trình thủ tục.  Sử dụng các thủ tục: Chia chương trình  thành các đoạn chương trình con. Các  thủ tục có thể được thực hiện lại nhiều  lần lời gọi.  Lập trình có cấu trúc:    Sử dụng các câu lệnh có cấu trúc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2