Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2023. Các nhân tố nghiên cứu gồm hai nhóm: các nhân tố vi mô (tiền lương, loại hình sở hữu) và các nhân tố vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát triển tài chính, mở cửa thương mại và mở cửa tài chính).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Thị Thúy An1, Nguyễn Xuân Cao Cường2 Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1, Vietcombank chi nhánh Hải Dương, Việt Nam2 Ngày nhận: 06/07/2024 Ngày nhận bản sửa: 31/07/2024 Ngày duyệt đăng: 06/08/2024 Tóm tắt: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, khi những ưu thế truyền thống như nguồn nhân lực giá rẻ, chi phí nguyên liệu thấp dần biến mất, để tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững, thì việc nâng cao năng suất lao động đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò quan trọng, là huyết mạch lưu chuyển vốn của nền kinh tế, tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về năng suất lao động và các nhân tố tác động tới Determinants of productivity in Vietnamese commercial banks Abstract: In the context of globalization and increasingly expanding economic integration, when traditional advantages such as cheap human resources and raw material costs gradually disappear, to strengthen competitiveness and sustainable development, improving labor productivity is becoming an urgent issue for the Vietnamese economy. The banking system plays an important role, being the capital circulation circuit of the economy, however, in Vietnam currently, there is very little empirical research on labor productivity and factors affecting labor productivity within commercial banks. Therefore, the paper aims to investigate macroeconomic determinants (institutional quality, inflation, financial development, trade openness, and financial openness) and microeconomic determinants (salary and ownership) of productivity in Vietnamese commercial banks during 2014-2023. There are some main findings as follows. First, increased salaries and bonus would lead to higher productivity, especially in private-owned banks. Second, state ownership has a negative impact on productivity in commercial banks, while higher private ownership will lead to higher productivity in commercial banks. Third, macroeconomic determinants such as institutional quality, inflation, and financial developments positively impact bank productivity in the context of price stability . However, we found that the relationship between institutional quality and bank productivity is different for different types of ownership. Last, it is proved that trade openness is found to have a negative impact on bank productivity, while financial openness is a very important factor in bank productivity. Keywords: Productivity, Commercial bank, Ownership structure, Institutional quality Doi: 10.59276/JELB.2024.08.2785 Tran, Thi Thuy An1, Nguyen, Xuan Cao Cuong2 Email: thuyan.ktqd@gmail.com1, cuongnxc.hdu@vietcombank.com.vn2 Central Banking Department, State Bank of Vietnam1, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Hai Duong Branch2 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024 16 ISSN 3030 - 4199
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG năng suất lao động trong phạm vi các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2023. Các nhân tố nghiên cứu gồm hai nhóm: các nhân tố vi mô (tiền lương, loại hình sở hữu) và các nhân tố vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát triển tài chính, mở cửa thương mại và mở cửa tài chính). Kết quả thực nghiệm chỉ ra: (i) Tăng tiền lương giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại, đặc biệt tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân cao hơn; (ii) Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực tới năng suất lao động, trong khi đó tỷ lệ sở hữu tư nhân tăng giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng; (iii) Các biến số vĩ mô như chất lượng thể chế, lạm phát và phát triển tài chính đều có tác động tích cực tới năng suất lao động, nhưng chỉ trong trường hợp lạm phát ổn định và được kiểm soát. Tác động của chất lượng thể chế tới năng suất lao động lớn hơn tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân chi phối; (iv) Mở cửa thương mại tác động tiêu cực tới năng suất lao động nhưng mở cửa tài chính lại thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: Năng suất lao động, Ngân hàng thương mại, Cơ cấu sở hữu, Chất lượng thể chế 1. Giới thiệu Á & Thái Bình Dương, và khoảng 26,3% mức trung bình của thế giới (tính toán từ Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập số liệu của WDI năm 2023). Vì vậy, nâng quốc tế ngày càng sâu rộng, dẫn đến mức cao NSLĐ đang trở thành vấn đề cấp thiết độ cạnh tranh ngày càng gia tăng ở cả để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh cấp độ quốc gia và doanh nghiệp, để tăng nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. cường khả năng cạnh tranh và thích ứng Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò quan với những thay đổi khi hội nhập và toàn cầu trọng, nổi bật và được coi là huyết mạch hóa, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam lưu chuyển vốn của nền kinh tế. Một hệ đã tập trung nâng cao năng suất lao động thống ngân hàng hoạt động hiệu quả góp (NSLĐ). Thực tế, NSLĐ của Việt Nam đã phần thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh có nhiều cải thiện và tăng đều trong những doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó, năm gần đây. Năm 2023, NSLĐ bình quân tạo tiền đề xây dựng nền kinh tế vững của Việt Nam đạt khoảng 7.653 USD (tính mạnh, chủ động hội nhập quốc tế. Vì vậy, theo giá hiện hành từ số liệu của WDI), việc nâng cao NSLĐ trong hệ thống ngân tăng gấp gần 2 lần so với NSLĐ tại năm hàng là yêu cầu quan trọng trong bối cảnh 2014. Tuy nhiên, khi so sánh với các quốc toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng gia trong cùng khu vực và trên thế giới, như hiện nay. Nó trở thành mục tiêu, cũng mức NSLĐ của Việt Nam vẫn còn khiêm là động lực giúp hệ thống ngân hàng nâng tốn, đứng thứ 7 trong 11 nước Đông Nam cao sức cạnh tranh, mở rộng thị phần và Á, bằng 5,5% so với NSLĐ của Singapore, phát triển bền vững. Tuy trên thế giới đã có bằng 31,5% so với các nước khu vực Đông nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 17
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam về NSLĐ và các nhân tố ảnh hưởng tới nhưng kinh doanh một loại hàng hóa, dịch NSLĐ, nhưng tại Việt Nam các nghiên cứu vụ đặc biệt, liên quan tới tiền. Tiền vừa có thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng tới thể được coi là yếu tố đầu vào (tiền gửi), NSLĐ chưa nhiều, đặc biệt trong phạm vi nhưng cũng có thể được coi là yếu tố đầu ra các ngân hàng thương mại (NHTM). Vì (các khoản cho vay). Nếu như trong doanh vậy, nghiên cứu này được tiến hành để nghiệp, đầu ra được đo lường bằng tổng bổ sung các bằng chứng thực nghiệm về giá trị sản lượng, thì việc đo lường đầu ra các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ tại các tại các NHTM theo tổng giá trị các khoản NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2014 – cho vay lại không nhận được sự đồng thuận 2023, từ đó, đề xuất các khuyến nghị nhằm từ các nghiên cứu. Những khó khăn trong nâng cao NSLĐ tại các NHTM Việt Nam. đo lường đầu ra của các NHTM đã dẫn Ngoài phần giới thiệu, bài báo gồm các tới một số phương pháp đo lường đầu ra phần: Phần 2 cơ sở lý thuyết và tổng quan khác nhau cho các NHTM: phương pháp nghiên cứu; Phần 3 phương pháp nghiên tài sản, phương pháp sản xuất, và phương cứu; Phần 4 kết quả và thảo luận; và Phần pháp chi phí người dùng (Royster, 2012). 5 kết luận và khuyến nghị. Từ các phương pháp này hình thành nên các chỉ tiêu đo lường NSLĐ phổ biến cho 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu các NHTM gồm: (i) Dư nợ cho vay khách hàng trên 1 nhân 2.1. Năng suất lao động và đo lường năng viên: suất lao động tại các ngân hàng thương mại Dư nợ cho vay khách hàng (CVKH) trên 1 nhân viên bằng tổng dư nợ cho vay bình Theo OECD (2001), NSLĐ được tính quân chia cho số lượng nhân viên bình bằng lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ quân trong năm. Chỉ tiêu dư nợ CVKH cuối cùng được tạo ra trên một lao động bình quân trên 1 nhân viên được xây dựng tham gia vào hoạt động sản xuất. NSLĐ theo phương pháp tài sản và phương pháp phản ánh năng lực tạo ra của cải trong quá chi phí người dùng. Theo phương pháp trình sản xuất, đo bằng số lượng sản phẩm, tài sản, tài sản của ngân hàng (các khoản lượng giá trị được tạo ra trong một đơn vị cho vay và đầu tư) là đầu ra của ngân hàng thời gian trên một đơn vị đầu vào lao động (Alhadeff, 2022). Theo phương pháp chi hoặc giờ công lao động. Nó được coi là chỉ phí người dùng, một sản phẩm tài chính tiêu quan trọng nhất thể hiện tính chất và của một ngân hàng là đầu ra hoặc đầu vào sự tiến bộ của một tổ chức, một đơn vị sản phụ thuộc vào đóng góp của sản phẩm đó xuất hay một phương thức sản xuất. cho doanh thu của ngân hàng. Ứng dụng NSLĐ thông thường được đo lường dựa cách tiếp cận này, Elyasiani và Mehdian trên hai yếu tố chính: đầu ra và đầu vào lao (1990) cũng đo lường đầu ra của ngân hàng động của doanh nghiệp. Đầu ra của doanh bằng giá trị của các tài sản tạo ra thu nhập nghiệp thường được đo lường bằng tổng cho ngân hàng. Theo các cách tiếp cận này, giá trị sản lượng (theo phương pháp giá trị giá trị các khoản cho vay được coi là đầu sản lượng) hoặc tổng giá trị gia tăng (theo ra của ngân hàng vì chúng được coi là tài phương pháp giá trị gia tăng. Đầu vào lao sản hoặc sản phẩm tạo ra doanh thu cho động thường được đo lường thông qua tổng ngân hàng. Trong nghiên cứu này, giá trị số lao động hoặc giờ công lao động. các khoản cho vay được đo lường bằng dư NHTM là một loại hình doanh nghiệp, nợ cho vay khách hàng. 18 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG (ii) Số dư tiền gửi khách hàng trên 1 nhân Chi phí hoạt động (CPHD) trên 1 nhân viên viên: bằng CPHD trên số lượng nhân viên bình Số dư tiền gửi khách hàng (TGKH) trên quân trong năm. Theo phương pháp sản 1 nhân viên bằng tổng số dư tiền gửi bình xuất, CPHD được coi là một hàm số của đầu quân chia cho số lượng nhân viên bình ra, bao gồm: chi phí xử lý các khoản tiền gửi, quân trong năm. Theo phương pháp chi các khoản cho vay, chi phí quản lý vận hành, phí người dùng, một sản phẩm tài chính xúc tiến đầu tư (Benston,1965). Vì vậy, chỉ của ngân hàng là đầu ra hoặc đầu vào phụ tiêu này được coi như năng suất “chi phí” thuộc vào đóng góp của sản phẩm đó cho tính trên mỗi lao động của ngân hàng. doanh thu của ngân hàng. Field (1990) coi tiền gửi không phải là đầu vào mà là một 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ tại sản phẩm của ngân hàng, vì vậy, họ cho các NHTM rằng đầu ra của ngân hàng có thể được đo lường thông qua các khoản tiền gửi. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về (iii) Thu nhập lãi thuần trên 1 nhân viên: NSLĐ đã chỉ ra nhiều nhân tố ảnh hưởng Thu nhập lãi thuần (TNLT) trên 1 nhân tới NSLĐ ở cấp độ doanh nghiệp, trong đó viên bằng tổng TNLT chia cho số lượng có các NHTM. Tập hợp các nhân tố này, nhân viên bình quân trong năm. Cho vay và có thể chia thành hai nhóm: các nhân tố vi huy động tiền gửi là hai hoạt động truyền mô thuộc về bản thân doanh nghiệp và các thống và vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhân tố vĩ mô. nhập của các NHTM tại Việt Nam. Theo các phương pháp đo lường NSLĐ, “cho 2.2.1. Các nhân tố vi mô vay” và “tiền gửi” là các sản phẩm của ○ Hệ thống quản trị ngân hàng (Alhadeff, 2022; Field, 1990), Hệ thống quản trị tốt giúp sử dụng nguồn tạo ra thu nhập cho ngân hàng nên chúng nhân lực hiệu quả, góp phần nâng cao được coi là đầu ra của ngân hàng. Vì vậy, NSLĐ. Khi người lao động nhận thức thu nhập ròng từ các hoạt động cho vay và được nhà quản trị quan tâm đến phúc lợi tiền gửi (được gọi là TNLT) có thể được của họ, họ có động lực để làm việc tốt hơn coi là kết quả hoạt động của ngân hàng. (Kalburgi và GP, 2010). Ngược lại, khi Chỉ tiêu TNLT bình quân trên 1 nhân viên người lao động thiếu động lực làm việc, phản ánh năng suất tạo “thu nhập” về lãi họ thường có những hành vi chống lại của ngân hàng. công việc như: vắng mặt, lơ là nhiệm vụ, (iv) Lợi nhuận sau thuế bình quân trên 1 đến muộn hoặc thể hiện sự thất vọng công nhân viên khai... và tất cả những hành vi này đều có Lợi nhuận sau thuế (LNST) bình quân trên tác động tiêu cực đến NSLĐ cũng như uy 1 nhân viên bằng LNST chia cho số lượng tín của tổ chức (Stella, 2008). nhân viên bình quân trong năm. LNST là ○ Tiến bộ công nghệ chỉ tiêu quan trọng để đo lường và đánh giá Tiến bộ công nghệ tác động đến hoạt động kết quả hoạt động của ngân hàng. Một ngân kinh doanh trên hầu hết các lĩnh vực, trong hàng hoạt động tốt thể hiện năng suất tạo đó có lĩnh vực ngân hàng. Công nghệ tự ra “lợi nhuận” tốt. Vì vậy, chỉ tiêu này thể động hóa giúp các ngân hàng tiết kiệm thời hiện NSLĐ trên khía cạnh tạo “lợi nhuận” gian và tăng cường khối lượng công việc của ngân hàng. mà các nhân viên có thể xử lý. Vì vậy, tự (iv) Chi phí hoạt động trên 1 nhân viên động hóa giúp ngân hàng nâng cao năng Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 19
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam suất và giảm thiểu sai sót (Gao, 2021). Một (Estrin và cộng sự, 2009). số bằng chứng thực nghiệm cũng chứng ○ Trình độ người lao động minh tác động tích cực của đầu tư cho Chất lượng lao động cũng là một trong nghiên cứu phát triển công nghệ tới NSLĐ những yếu tố quan trọng quyết định NSLĐ. (Cin và cộng sự, 2017; Dua và Garg, 2019). Trong điều kiện công nghệ ngày càng phát ○ Tiền lương triển, người lao động có trình độ cao thì sẽ Tiền lương là một yếu tố quan trọng có có khả năng tiếp thu và áp dụng các tiến bộ ảnh hưởng tới năng suất làm việc của khoa học kỹ thuật nhanh chóng, từ đó tạo nhân viên. Mức tiền lương phù hợp với ra hiệu quả công việc cao nhất (Trần Thị công việc sẽ thúc đẩy động lực làm việc Thanh Hương, 2021). Tác động tích cực của nhân viên. Nhiều nghiên cứu thảo luận của trình độ người lao động tới NSLĐ được về việc mức lương có nên giống như mức thể hiện qua một số khía cạnh: Các doanh trung bình của thị trường và tiền lương ảnh nghiệp có tỷ lệ lao động có học vấn cao hưởng đến năng suất hay năng suất quyết sẽ mang lại NSLĐ cao (Chaudhry, 2009); định tiền lương (Feldstein, 2008). Giữa vốn con người có ảnh hưởng đến hoạt động NSLĐ và tiền lương có mối quan hệ tương của doanh nghiệp thông qua sản lượng, hỗ và thuận chiều (Trần Thị Thanh Hương, năng suất, lợi nhuận và cạnh tranh (Black 2021). Đối với người lao động, tiền lương và Lynch, 1996; Dua và Garg, 2019); số là một khoản thu nhập chính, để đạt được năm đi học của người lao động và NSLĐ mức tiền lương cao hơn, họ phải tăng có quan hệ tích cực, tác động của đào tạo NSLĐ, nghĩa là NSLĐ có tác động tích phụ thuộc rất nhiều vào chương trình đào cực tới tiền lương (Trần Thị Thanh Hương, tạo (Black và Lynch, 1996). 2021). Ngược lại, khi được trả mức tiền lương cao lại tạo động lực thúc đẩy người 2.2.2. Các nhân tố vĩ mô lao động làm việc hiệu quả hơn, tức là tiền ○ Chất lượng thể chế lương có tác động tích cực tới NSLĐ. Chất lượng thể chế là cốt lõi trong sự khác ○ Loại hình sở hữu biệt về tăng trưởng thu nhập và năng suất Quyền sở hữu đối với doanh nghiệp có ảnh của một quốc gia (Castelnovo và cộng hưởng đến cách phân phối lợi ích kinh tế sự, 2019). Các chính sách kinh tế của nhà giữa các bên liên quan và quyết định thu nước có tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng nhập của họ (Coase, 2013). Chủ sở hữu trưởng hay kìm hãm sự phát triển của một cũng có thể quyết định cách doanh nghiệp số ngành kinh tế, qua đó tác động đến tăng phân bổ nguồn lực trong quá trình sản xuất trưởng NSLĐ (Trần Thị Thanh Hương, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất 2021). Và ngày càng có nhiều bằng chứng của doanh nghiệp (Cuervo & Villalonga, cho thấy điều này cũng đúng ở cấp độ 2000). Tác động tiềm ẩn của các hình thức doanh nghiệp (Sobel, 2015; Dua và Garg, sở hữu đối với hiệu quả hoặc năng suất 2019). Trong môi trường thể chế tốt, thị trong doanh nghiệp đã thu hút được nhiều trường được điều tiết hiệu quả, chính phủ sự chú ý trong lĩnh vực nghiên cứu về kinh và cơ quan tư pháp minh bạch tạo điều kiện tế và quản lý doanh nghiệp. Ở các nền kinh thuận lợi cho việc hình thành và duy trì môi tế mới nổi, các doanh nghiệp thuộc sở hữu trường kinh tế - xã hội và kinh doanh hiệu tư nhân và doanh nghiệp thuộc sở hữu nước quả. Điều này lại thúc đẩy các hoạt động ngoài được ghi nhận có năng suất cao hơn kinh tế và dẫn đến tăng hiệu quả và năng các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước suất ở cấp độ doanh nghiệp. 20 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG ○ Lạm phát mại quốc tế có thể dẫn đến chuyên môn hóa Lạm phát làm giảm động lực làm việc, bóp ngày càng tăng (Rauch & Quah, 1990). Đến méo thông tin về giá cả, cũng như giảm lượt nó, chuyên môn hóa ngày càng tăng tác động của việc giảm thuế... từ đó, lạm lại thúc đẩy tăng trưởng năng suất thông phát gián tiếp tác động tiêu cực tới tăng qua hiệu ứng kinh tế theo quy mô. Thương trưởng năng suất (Tsionas, 2003). Đối với mại quốc tế cũng làm tăng cạnh tranh trong các NHTM, lạm phát cũng ảnh hưởng tới các hàng hóa có thể trao đổi được, dẫn đến quyết định cho vay, gửi tiền và đầu tư... từ nâng cao năng suất trong sản xuất các hàng đó, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh và hóa có thể giao thương (Follmi và cộng NSLĐ của ngân hàng. Tác động tiêu cực sự, 2018). Tác động tích cực của mở cửa của lạm phát tới NSLĐ cũng được tìm thương mại cũng được chỉ ra trong nghiên thấy trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm cứu thực nghiệm của Dua và Garg (2019). (Bitros và Panas, 2001; Tsionas, 2003). Tuy nhiên, một số nghiên cứu thực nghiệm Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã tìm thấy khác lại không tìm thấy tác động có ý nghĩa bằng chứng về tác động tích cực của lạm thống kê của mở cửa thương mại tới NSLĐ phát tới NSLĐ trong dài hạn (Freeman và (Follmi và cộng sự, 2018). Yerger, 1998) với lập luận rằng mối quan ○ Mở cửa tài chính hệ giữa hai biến số có tính chất chu kỳ và Mở cửa về tài chính có thể cung cấp thêm chịu tác động của tiền lương thực tế. nguồn lực cho nền kinh tế thay vì sử dụng ○ Phát triển tài chính nguồn lực từ tiết kiệm, vì vậy có thể tăng Phát triển tài chính có vai trò quan trọng phần tiết kiệm trong nước để tích lũy vốn trong nâng cao năng suất và thúc đẩy tăng cần thiết cho việc tăng năng suất. Mở cửa trưởng kinh tế. Phát triển tài chính có thể về tài chính cũng cho phép các quốc gia góp phần tăng năng suất các nhân tố tổng chuyên môn hóa về một số sản phẩm và hợp bằng cách tăng năng suất cận biên của phương pháp sản xuất nhất định, điều này vốn (Goldsmith, 1969) hoặc nâng cao hiệu cũng góp phần làm tăng năng suất (Kose và quả phân bổ vốn để tăng tỷ lệ tiết kiệm tổng cộng sự, 2009). hợp và mức đầu tư (Shaw, 1973). Phát triển Các nghiên cứu tại Việt Nam về NSLĐ của tài chính cũng có thể tăng cường hiệu quả hệ thống NHTM gần đây đã được một số đầu tư thông qua phân bổ vốn cho các dự tác giả quan tâm, tuy nhiên đa phần những án có lợi nhuận kỳ vọng cao nhất, điều nghiên cứu này chỉ dừng lại ở nghiên ngày nghĩa là nâng cao năng suất và thúc cứu định tính về hiệu quả hoạt động của đẩy tăng trưởng (Greenwood và Jovanovic, hệ thống NHTM (Lê Thị Hương, 2002; 1990). Bencivenga và Smith (1992) cho Lê Dân, 2004; Phạm Thanh Bình, 2005; rằng bằng cách tăng cường tính thanh Nguyễn Việt Hùng, 2008) và để lại một khoản và giảm thiểu rủi ro đặc thù thông khoảng trống nghiên cứu định lượng về qua đa dạng hóa rủi ro, sự phát triển tài NSLĐ tại các NHTM. Vì vậy, nghiên cứu chính sẽ cải thiện hiệu quả phân bổ vốn và này được tiến hành để bổ sung bằng chứng do đó góp phần vào tăng trưởng năng suất. thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng tới ○ Mở cửa thương mại NSLĐ tại các NHTM Việt Nam. Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng thương mại quốc tế làm cho nền kinh tế sản xuất 3. Phương pháp nghiên cứu nhiều hơn các hàng hóa và dịch vụ mà nó có lợi thế so sánh. Như vậy, mở cửa thương 3.1. Mô hình Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 21
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Dựa trên nghiên cứu của Dua và Garg trên 1.000.000 người trưởng thành, thể (2019) và tổng quan nghiên cứu về các hiện sự phát triển của hệ thống ngân hàng nhân tố tác động tới NSLĐ tại các NHTM, (về khả năng tiếp cận – access). Đây là 3 nhóm tác giả đề xuất phương trình nghiên trong số các chỉ tiêu đo lường phát triển cứu các nhân tố tác động tới NSLĐ tại các tài chính được Cihak và cộng sự (2012) NHTM Việt Nam như sau: thống kê từ các chỉ tiêu đo lường phát triển NSLĐi,t = β0 + β1iIncomei,t + β2iOwnershipi,t tài chính đã và đang được sử dụng trong + β3iInsi,t + β4iInflationi,t + β5iFin_Devi,t + các nghiên cứu; (4) Mở cửa thương mại β6iTrade_Openi,t + β7iFinance_Openi,t + ui,t (ký hiệu Trade_Open): là tỷ lệ tổng giá trị Trong đó, biến phụ thuộc NSLĐ được đo xuất nhập khẩu trong năm so với GDP của lường lần lượt thông qua 5 chỉ tiêu: (i) Dư năm đó (Do & Levchenko, 2004); (5) Mở nợ CVKH bình quân trên 1 nhân viên; (ii) cửa tài chính (ký hiệu Finance_Open): đo Số dư TGKH bình quân trên 1 nhân viên; lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn của (iii) TNLT bình quân trên 1 nhân viên; một quốc gia, được đo bằng tỷ lệ giữa tổng (iv) LNST bình quân trên 1 nhân viên; (v) giá trị tài sản và nợ nước ngoài so với GDP CPHD bình quân trên 1 nhân viên. (Lane & Ferretti, 2007). Do hạn chế trong khai thác dữ liệu về một Để ước lượng mô hình các nhân tố ảnh số nhân tố vi mô, nhóm tác giả sử dụng các hưởng tới NSLĐ tại các NHTM Việt Nam, biến độc lập gồm 02 nhân tố vi mô và 05 nhóm tác giả sử dụng lần lượt ước lượng mô nhân tố vĩ mô. Các nhân tố vi mô gồm: (1) hình hồi quy theo 3 phương pháp: Pooled Thu nhập (ký hiệu Income) được đo bằng OLS, hiệu ứng cố định (FE), hiệu ứng ngẫu thu nhập bình quân hàng tháng của 1 nhân nhiên (RE) cho từng trường hợp cụ thể. Sau viên, trong đó: thu nhập gồm lương và các đó, các kiểm định để lựa chọn phương pháp khoản thu nhập khác trong năm, chia cho ước lượng phù hợp (kiểm định F và kiểm số tháng trong năm; (2) Loại hình sở hữu định Breusch – Pagan) được tiến hành để (ký hiệu Ownership) được đo lần lượt bằng lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp các chỉ tiêu: STAT - tỷ lệ sở hữu nhà nước, nhất cho từng trường hợp. PRIVAT - tỷ lệ sở hữu tư nhân, và FOR - tỷ lệ sở hữu nước ngoài. 3.2. Dữ liệu Các nhân tố vĩ mô gồm: (1) Chất lượng thể chế (ký hiệu Ins) bằng tổng 12 chỉ số trong Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng theo tần bộ chỉ số Hướng dẫn rủi ro quốc gia (ICRG) suất năm từ 19 NHTM Việt Nam (trong đó cho Việt Nam theo từng năm; (2) Lạm phát gồm 04 NHTM nhà nước và 15 NHTM cổ (ký hiệu Inflation) là sự thay đổi trung bình phần) trong giai đoạn 2014 – 2023. Các dữ của chỉ số giá tiêu dùng của năm quan sát so liệu đo lường NSLĐ và các nhân tố vi mô với năm liền trước; (3) Phát triển tài chính được khai thác từ báo cáo tài chính của các (ký hiệu Fin_Dev) được đo lường lần lượt NHTM. Các biến vĩ mô của Việt Nam được thông qua 3 chỉ tiêu: Domestic_Credit - Tỷ tính toán từ nguồn dữ liệu của các tổ chức lệ tín dụng nội địa trên GDP, thể hiện sự quốc tế (ICRG, IMF, WDI) và trong nước phát triển của hệ thống ngân hàng (về chiều (Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê sâu – depth); Stock_Cap - Tỷ lệ vốn hóa và các Sở Giao dịch chứng khoán). thị trường chứng khoán, thể hiện sự phát triển của thị trường chứng khoán; Bank_ 4. Kết quả và thảo luận Branch - Số lượng chi nhánh ngân hàng 22 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG Các kết quả nghiên cứu từ mô hình định NSLĐ trong các NHTM Việt Nam, phát hiện lượng cho các biến phụ thuộc khác nhau này phù hợp với quan điểm của Konings và đại diện cho năng suất lao động của NHTM Marcolin (2014). Trong các NHTM Việt được thể hiện từ bảng 1 đến Bảng 5. Các Nam, chế độ lương cho người lao động kết quả từ mô hình định lượng được luận thường gồm 2 phần: một phần lương cố giải như sau: định và một phần lương phụ thuộc vào chỉ số đánh giá hiệu quả công việc – KPI của Thứ nhất, tiền lương từng lao động. Những lao động có KPI cao Biến Income có hệ số dương và ý nghĩa có khả năng nhận mức lương cao và ngược thống kê cao trong hầu hết các mô hình hồi lại. Vì vậy, chế độ lương và thu nhập của quy. Điều này cho thấy tiền lương và các các NHTM Việt Nam giúp thúc đẩy hiệu quả khoản thu nhập ngoài lương (gọi chung là công việc của lao động ngành ngân hàng. thu nhập) có tác động tích cực, giúp thúc đẩy Tác động của tiền lương tới NSLĐ trong động lực của người lao động, từ đó, làm tăng ngân hàng có thể phụ thuộc vào loại hình Bảng 1. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc dư nợ khách hàng bình quân/nhân viên Biến độc lập Income 1,101*** 0,734*** 0,122 1,137*** 0,756*** 0,119 1,065*** 0,715*** -0,004 STAT -1,070*** -1,024*** -0,980*** PRIVAT 0,263* 0,267* 0,237 FOR 0,063 0,047 0,093 Ins 1,631 3,780*** 4,434*** 2,181 4,198*** 4,824*** 1,898 3,909*** 4,824*** Inflation 1,767 4,041*** 5,059*** 2,359 4,549*** 5,549*** 2,154 4,298*** 5,618*** Domes- 0,094 0,07 0,083 tic_Credit Stock_Cap 0,217*** 0,234*** 0,218*** Bank_ -12,239*** -12,791*** -12,979*** Branch Trade_ -0,265** -0,538*** -0,290** -0,304** -0,602*** -0,331*** -0,287** -0,561*** -0,318*** Open Finance_ 1,883* 2,412** 3,981*** 2,427** 2,924*** 4,527*** 2,238** 2,724*** 4,444*** Open Constant -123,377 -209,609** Phương pháp hồi FEM FEM FEM FEM FEM FEM REM REM FEM quy R2 0,478 0,5 0,538 0,434 0,46 0,501 0,407 0,428 0,494 Ghi chú: ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Bảng 2. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc số dư tiền gửi bình quân/nhân viên Biến độc lập Income 0,995*** 0,582*** 0,042 1,047*** 0,622*** 0,061 0,984*** 0,592*** -0,061 STAT -1,034*** -0,980*** -0,944*** Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 23
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam PRIVAT 0,306* 0,311** 0,282* FOR 0,004 -0,015 0,03 Ins 1,548 4,076*** 4,513*** 2,089 4,476*** 4,882*** 1,803 4,173*** 4,907*** Inflation 1,793 4,436*** 5,185*** 2,361 4,911*** 5,636*** 2,155 4,647*** 5,736*** Domes- 0,119 0,095 0,108 tic_Credit Stock_Cap 0,241*** 0,257*** 0,240*** Bank_ -11,771*** -12,260*** -12,482*** Branch Trade_ -0,241* -0,541*** -0,259** -0,280** -0,605*** -0,300** -0,265** -0,563*** -0,290** Open Finance_ 1,838* 2,452** 3,908*** 2,377** 2,955*** 4,439*** 2,205** 2,771*** 4,391*** Open Constant -119,276 -223,075*** Mô hình tối ưu FEM FEM FEM FEM FEM FEM REM REM FEM được lựa chọn R2 0,433 0,458 0,487 0,396 0,427 0,456 0,365 0,389 0,445 Ghi chú: ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Bảng 3. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc lợi nhuận trước thuế bình quân/nhân viên Biến độc lập Income 0,064*** 0,057*** 0,036*** 0,066*** 0,059*** 0,037*** 0,064*** 0,058*** 0,040*** STAT -0,029*** -0,028*** -0,026*** PRIVAT 0,010* 0,010* 0,009* FOR -0,002 -0,002 -0,001 Ins 0,067 0,063 0,093* 0,082 0,075 0,103** 0,072 0,064 0,086* Inflation 0,065 0,074 0,116** 0,081 0,087 0,129** 0,073 0,077 0,111** Domestic_Credit -0,004 -0,004 -0,004 Stock_Cap 0,005* 0,006* 0,005* Bank_Branch -0,379*** -0,392*** -0,346*** Trade_Open -0,006 -0,014** -0,008* -0,007 -0,015** -0,009** -0,007 -0,014** -0,008* Finance_Open 0,043 0,045 0,096** 0,058 0,06 0,111*** 0,053 0,054 0,098** Constant -4,344 -3,251 -4,51 Mô hình tối ưu FEM FEM FEM FEM FEM FEM REM REM REM được lựa chọn R2 0,592 0,597 0,623 0,579 0,585 0,611 0,555 0,559 0,58 Ghi chú: ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Bảng 4. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc lợi nhuận sau thuế bình quân/nhân viên Biến độc lập 24 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG Income 0,037*** 0,036*** 0,030*** 0,036*** 0,035*** 0,029*** 0,040*** 0,039*** 0,034*** STAT 0,004*** 0,004*** 0,004*** PRIVAT -0,003*** -0,003*** -0,004*** FOR -0,002 -0,002 -0,002 Ins 0,029 0,024 0,029 0,027 0,024 0,029 0,02 0,015 0,021 Inflation 0,039 0,038 0,047* 0,038 0,038 0,047 0,03 0,028 0,037 Domestic_Credit -0,001 -0,001 -0,001 Stock_Cap 0,002 0,002 0,001 Bank_Branch -0,114** -0,117** -0,091* Trade_Open -0,006** -0,008** -0,006** -0,006** -0,008** -0,006** -0,006** -0,007** -0,006** Finance_Open 0,033 0,032 0,046** 0,03 0,03 0,044** 0,029 0,029 0,040* Constant -1,795 -1,35 -1,607 -1,399 -0,993 -1,216 -1,169 -0,772 -1,049 Mô hình tối ưu REM REM REM REM REM REM REM REM REM được lựa chọn R2 0,623 0,624 0,632 0,621 0,622 0,631 0,598 0,598 0,604 Ghi chú: ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Bảng 5. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc chi phí hoạt động bình quân/nhân viên Biến độc lập Income 0,023*** 0,022*** 0,014*** 0,020*** 0,021*** 0,011*** 0,023*** 0,021*** 0,014*** STAT -0,008** -0,008** -0,007* PRIVAT -0,007*** 0,0003 -0,007*** FOR 0,002 0,002 0,002 Ins 0,035 0,027 0,039* 0,038 0,03 0,040* 0,035 0,028 0,037* Inflation 0,034 0,029 0,047** 0,039 0,033 0,050** 0,034 0,031 0,045** Domestic_Credit -0,002 -0,002 -0,002 Stock_Cap 0,001 0,001 0,001 Bank_Branch -0,128*** -0,130*** -0,119*** Trade_Open -0,0001 -0,002 -0,001 -0,0001 -0,003 -0,001 -0,0001 -0,002 -0,001 Finance_Open 0,008 0,007 0,025 0,01 0,01 0,026 0,009 0,008 0,024 Constant -1,944 -1,759 -2,236 -1,664 -2,115* Mô hình tối ưu FEM FEM FEM REM FEM REM REM REM REM được lựa chọn R2 0,555 0,555 0,577 0,566 0,544 0,586 0,526 0,497 0,544 Ghi chú: ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả sở hữu của ngân hàng do hệ số của biến cho loại hình sở hữu. Trong các mô hình Income khá khác biệt trong các mô hình với biến phụ thuộc CVKH, TGKH, TNLT, sử dụng các chỉ tiêu khác nhau đại diện hệ số của Income lớn hơn nếu sử dụng chỉ Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 25
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam tiêu PRIVAT đại diện cho biến độc lập loại này phù hợp với kết quả nghiên cứu của hình sở hữu so với khi sử dụng chỉ tiêu Zhang và cộng sự (2001), Castelnono và STAT. Điều này có nghĩa là tại các ngân cộng sự (2019). Một câu hỏi đặt ra là vì hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân cao hơn, tiền sao các NHTM nhà nước với tỷ lệ sở hữu lương tác động nhiều hơn tới năng suất nhà nước chi phối lại có NSLĐ tăng dần và “cho vay”, năng suất “huy động” tiền gửi cao hơn so với NSLĐ bình quân của các và năng suất tạo “thu nhập” từ lãi. Tại các NHTM cổ phần? Lý do là bởi các NHTM ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao nhà nước đã và đang tiến hành cổ phần hơn, tiền lương tác động nhiều hơn tới hóa: Vietcombank từ 2008, Vietinbank từ năng suất “lợi nhuận” và năng suất “chi 2009, BIDV từ 2011, và Agribank đang phí”. Điều này có thể lý giải do các NHTM trong kế hoạch chuẩn bị cổ phần hóa. Tỷ lệ cổ phần – với tỷ lệ sở hữu tư nhân cao hơn sở hữu nhà nước có xu hướng giảm dần tại – có ít lợi thế cạnh tranh tự nhiên trong huy các NHTM nhà nước (trừ Agribank) trong động tiền gửi và CVKH so với các NHTM suốt giai đoạn 2014 – 2023, song song với nhà nước được hưởng một số đặc quyền do việc cải thiện NSLĐ tại các ngân hàng này. cơ chế chính sách đặc thù của nhà nước và Trong số 4 NHTM Nhà nước, Agribank lượng khách hàng ổn định có được do quy với tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước tuyệt đối mô hoạt động rộng lớn và thời gian hoạt (100%) có NSLĐ thấp hơn nhiều so với 3 động lâu đời. Vì vậy, khi có sự thay đổi về ngân hàng còn lại. lương sẽ kích thích động lực lớn hơn trong Tỷ lệ sở hữu tư nhân có mối liên hệ tích các nhân viên NHTM cổ phần để tìm kiếm cực tới NSLĐ tại các NHTM (do hệ số khách hàng cho vay và huy động, từ đó, của PRIVATE dương có ý nghĩa thống dẫn đến khả năng tạo TNLT bình quân 1 kê trong đa số các mô hình hồi quy), phù nhân viên cũng tăng lên nhiều hơn. hợp với nhận định của Lee và Lee (2022). Tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nước Tuy nhiên, trong mẫu nghiên cứu vẫn có ngoài cao, tiền lương dường như không ngoại lệ, một số NHTM nhỏ tại Việt Nam có tác động tới NSLĐ (do hệ số của biến với tỷ lệ sở hữu tư nhân 100% (NCB và Income trong các mô hình có biến FOR – tỷ BacAbank) nhưng lại có NSLĐ tương đối lệ sở hữu nước ngoài đại diện cho loại hình thấp và có xu hướng giảm theo thời gian. sở hữu, thường không có ý nghĩa thống kê). Nguyên nhân có thể do bên cạnh loại hình Nguyên nhân của vấn đề này có thể do các sở hữu, còn có các yếu tố vi mô khác không ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao kém phần quan trọng ảnh hưởng tới NSLĐ thường có các chính sách với người lao động như chất lượng nguồn nhân lực, tiến bộ tốt hơn (số ngày nghỉ phép nhiều hơn, tiền công nghệ và tiền lương. Số liệu từ báo cáo bảo hiểm xã hội cao hơn…) và phát triển các tài chính của các NHTM giai đoạn 2014 – dịch vụ non-interest nhiều hơn các dịch vụ 2023 cho thấy thu nhập bình quân của nhân tạo lãi. Do vậy, sự thay đổi trong tiền lương viên tại NCB và BacAbank thấp hơn tương có thể ít tác động tới năng suất của họ. đối so với các NHTM. Mặt khác, các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin của hai Thứ hai, loại hình sở hữu ngân hàng này cũng không nổi bật, tiện ích Tỷ lệ sở hữu nhà nước cao hơn có liên và bắt kịp xu thế phát triển chung của các quan chặt chẽ với NSLĐ thấp hơn (do hệ NHTM Việt Nam. số của STAT âm và có ý nghĩa thống kê tại hầu hết các mô hình hồi quy), phát hiện Thứ ba, chất lượng thể chế 26 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG Chất lượng thể chế tác động tích cực tới tăng trưởng NSLĐ tương đối chậm và có NSLĐ tại các NHTM Việt Nam, với hệ số mức NSLĐ thấp hơn nhiều so với một số của biến Ins dương và có ý nghĩa thống kê NHTM cổ phần. trong đa số các mô hình hồi quy. Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, hàng loạt các quy Thứ tư, lạm phát định pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ - ngân Hệ số của biến tỷ lệ lạm phát – Inflation hàng đã được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện tác động tích cực tới đa số các mô hình hồi như Luật các tổ chức tín dụng 2017, Nghị quy, đặc biệt trong các mô hình với biến quyết 42 về xử lý nợ xấu… và gần đây nhất phụ thuộc được đại diện bởi dư nợ cho vay vào đầu năm 2024, Quốc hội đã ban hành khách hàng bình quân 1 nhân viên và số Luật các tổ chức tín dụng mới với nhiều dư tiền gửi bình quân 1 nhân viên. Điều quy định được điều chỉnh phù hợp với điều này có nghĩa là lạm phát tác động tích cực kiện thực tiễn nhằm hỗ trợ, lành mạnh hóa tới năng suất “cho vay” và năng suất “huy và an toàn hoạt động của hệ thống các tổ động” của các nhân viên NHTM Việt Nam. chức tín dụng. Hoạt động huy động tiền gửi Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam được kiểm và cho vay của các NHTM nhờ vậy liên tục soát và duy trì ổn định dưới 5% trong suốt tăng trưởng, từ đó, giúp nâng cao năng suất giai đoạn 2014 – 2023, tạo ra môi trường vĩ “huy động” và năng suất “cho vay” bình mô thuận lợi, và là tiền đề cho hoạt động ổn quân 1 nhân viên tại các NHTM Việt Nam. định của các NHTM. Lạm phát trong giai Chất lượng thể chế phát huy tác động lớn đoạn 2014 – 2023 có thể được coi là hiện hơn trong các NHTM có tỷ lệ sở hữu tư tượng lạm phát tự nhiên, có thể dự đoán nhân chi phối, so với các NHTM có tỷ lệ được và ít ảnh hưởng tiêu cực đến nến kinh sở hữu nhà nước chi phối (hệ số của biến tế. Sức mua và giá trị của đồng Việt Nam Ins cao hơn trong các mô hình mà biến loại được tin tưởng, tạo tâm lý ổn định khi gửi hình sở hữu được đại diện bằng chỉ tiêu tỷ tiền hoặc vay vốn tại ngân hàng. Vì vậy, lệ sở hữu tư nhân – PRIVATE so với khi trong giai đoạn lạm phát tăng chậm nhưng được đại diện bởi chỉ tiêu tỷ lệ sở hữu nhà có ít biến động, hoạt động cho vay và huy nước – STAT). Phát hiện này phù hợp với động TGKH của các NHTM vẫn có nhiều quan điểm của Ganau và Rodirguez – Pose chuyển biến tích cực. Và năng suất “cho (2019) khi họ lập luận rằng cách thức thể vay” cũng như năng suất “huy động” của chế định hình NSLĐ phụ thuộc vào loại mỗi nhân viên NHTM đều có xu hướng hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ tăng lên. hơn, ít vốn hơn và có công nghệ cao là 3 Mối quan hệ tích cực giữa lạm phát và trong số các loại hình doanh nghiệp có NSLĐ tại các NHTM Việt Nam được củng NSLĐ được thúc đẩy nhiều nhất bởi các cố bởi quan điểm của Freeman và Yerger thể chế tốt và hiệu quả. Trường hợp của (1998) cho rằng mối tương quan giữa lạm Techcombank và Agribank là hai điển hình phát và NSLĐ bị ảnh hưởng bởi những cho những nhận định này. Sự ổn định về thể chuyển động mang tính chu kỳ giữa chúng chế đã thúc đẩy tốt sự tăng trưởng NSLĐ nên không nhất thiết lạm phát chỉ có tác tại Techcombank – ngân hàng có tỷ lệ sở động tiêu cực tới NSLĐ như trong một số hữu tư nhân cao, đi đầu trong ứng dụng nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra, mà trong công nghệ ngân hàng, trong khi NSLĐ tại dài hạn, lạm phát có thể tác động tích cực Agribank – ngân hàng 100% sở hữu Nhà tới NSLĐ. nước, quy mô tài sản và nguồn vốn lớn lại Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 27
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ năm, phát triển tài chính suất tạo thu nhập từ lãi, năng suất tạo lợi Phát triển tài chính được đo bằng các chỉ nhuận gia tăng. tiêu khác nhau có kết quả tác động khác Sự phát triển của thị trường chứng khoán nhau tới NSLĐ tại các NHTM Việt Nam. đo lường qua chỉ tiêu giá trị vốn hóa trên Khi chỉ tiêu tỷ lệ tín dụng nội địa trên GDP GDP đã tăng từ 0,22% GDP năm 2000 lên – Domestic_Credit đại diện cho nhân tố 92,47% năm 2021, mặc dù sau đó giảm khá phát triển tài chính, hệ số ước lượng thu mạnh trong năm 2022 – 2023. Thị trường được của Domestic_Credit không có ý chứng khoán phát triển có thể không trực nghĩa thống kê trong tất cả các mô hình hồi tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ của các NHTM, quy. Khi chỉ tiêu tỷ lệ vốn hóa thị trường nhưng có thể gián tiếp ảnh hưởng thông chứng khoán trên GDP – Stock_Cap đại qua kích thích hiệu quả hoạt động của diện cho nhân tố phát triển tài chính, nó các doanh nghiệp. Cụ thể, khi thị trường tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê chứng khoán ngày càng phát triển, yêu cầu trong 3/3 mô hình với các biến phụ thuộc về minh bạch hóa thông tin trên thị trường CVKH, TGKH và TNLT. Khi chỉ tiêu số càng trở nên cần thiết và quan trọng, buộc lượng chi nhánh ngân hàng trên 1.000.000 các doanh nghiệp phải thận trọng và hoạt người trưởng thành – Bank_Branch đại động hiệu quả hơn bởi các thông tin về diện cho nhân tố phát triển tài chính, nó tác hoạt động của doanh nghiệp sẽ được công động tiêu cực và có ý nghĩa thống kê trong khai. Khi doanh nghiệp hoạt động hiệu tất cả các mô hình hồi quy. quả, họ có khả năng tiếp cận nguồn vốn Sự phát triển của khu vực ngân hàng được vay từ ngân hàng dễ dàng hơn để mở rộng đo lường bằng chỉ tiêu số lượng chi nhánh sản xuất kinh doanh và có nguồn tiền lưu ngân hàng trên 1.000.000 người trưởng động lớn hơn để gửi vào ngân hàng, từ đó, thành tại Việt Nam có xu hướng giảm, ngân hàng nâng cao được năng suất “cho nhưng NSLĐ của các NHTM tăng lên. vay” cũng như năng suất “huy động”. Việc Điều này do tác động của tiến bộ công nghệ, doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường làm cho việc giao dịch và sử dụng các dịch chứng khoán tại Việt Nam còn rất hạn chế, vụ ngân hàng trở nên thuận tiện với nhiều đặc biệt huy động thông qua các công cụ hình thức giao dịch trực tuyến, không cần nợ như trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn khá đến chi nhánh ngân hàng. Nhiều ngân hàng nhiều rủi ro do các quy định cho hoạt động đã thực hiện chính sách miễn phí giao dịch này còn chưa đồng bộ. chuyển tiền và phát triển mạnh mẽ các ứng Với những tác động tích cực từ sự phát dụng để thực hiện dịch vụ ngân hàng trực triển của khu vực ngân hàng và thị trường tuyến. Điều này kích thích nhu cầu sử dụng chứng khoán tới NSLĐ như phân tích ở dịch vụ trực tuyến từ phía khách hàng. Từ trên, có thể khẳng định rằng phát triển tài các dịch vụ chuyển tiền, nhiều dịch vụ chính có tác động tích cực tới NSLĐ tại các ngân hàng trực tuyến khác đã được phát NHTM Việt Nam, phù hợp với quan điểm triển và dần trở nên quen thuộc với người và kết quả nghiên cứu của Guillaumont dùng như: dịch vụ tiền gửi, và gần đây các Jeanneney và cộng sự (2006) và Zoaka và dịch vụ cho vay trực tuyến cũng đang được Gungor (2023). . nghiên cứu phát triển. Vì vậy, việc giảm số lượng chi nhánh ngân hàng trên 1.000.000 Thứ sáu, mở cửa thương mại người trưởng thành có thể dẫn đến NSLĐ Hệ số của biến mở cửa thương mại – Trade_ trên các dịch vụ cho vay, gửi tiền và năng Open âm và có ý nghĩa thống kê trong hầu 28 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG hết các mô hình hồi quy, vì vậy, có thể cho các thị trường tài chính và tổ chức tài chính rằng mở cửa thương mại tác động tiêu cực phải cải thiện chất lượng hoạt động hoặc tới NSLĐ tại các NHTM trong giai đoạn nâng cao NSLĐ để đạt được các mục tiêu 2014 – 2023, mặc dù Việt Nam đã thúc đẩy về thu nhập hoặc lợi nhuận, mặt khác nó lại mở cửa thương mại thông qua việc đàm gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động tín phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại dụng trong nước. Do những ảnh hưởng trái tự do với các quốc gia và khu vực trên thế chiều như vậy, mở cửa tài chính có thể đem giới trong 10 năm gần đây. Kết quả tác động lại tác động tích cực hoặc tiêu cực tới năng tiêu cực của mở cửa thương mại tới NSLĐ suất của các NHTM, phụ thuộc và hiệu ứng tại các NHTM Việt Nam có thể được giải cạnh tranh tạo ra ảnh hưởng lớn hơn hay thích từ quan điểm của một số nghiên cứu. hiệu ứng lấn át tín dụng nội địa lớn hơn. Mở cửa thương mại thúc đẩy hệ thống tài Theo kết quả nghiên cứu, hệ số của nhân chính phát triển nhanh hơn tại các quốc gia tố mở cửa tài chính dương và có ý nghĩa giàu có và tác động tiêu cực đến hệ thống thống kê, hàm ý hiệu ứng cạnh tranh lớn tài chính tại các quốc gia nghèo (Do và hơn hiệu ứng lấn át. Levchenko, 2004). Giả thuyết năng suất do thương mại dẫn đầu không đúng với mọi 5. Kết luận và khuyến nghị quốc gia, chỉ những quốc gia có mức độ mở cửa thương mại cao mới đạt được mức Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập năng suất thiết yếu (Kacou và cộng sự, kinh tế - tài chính, nâng cao NSLĐ để 2022). Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tăng cường cạnh tranh và thúc đẩy sự phát thu nhập trung bình thấp và mức độ mở cửa triển của các doanh nghiệp nói chung và thương mại nên mở cửa thương mại chưa các NHTM nói riêng trở thành vấn đề cấp đem lại những tác động tích cực như mong thiết. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân đợi tới NSLĐ của hệ thống ngân hàng. tích các nhân tố tác động tới NSLĐ trong các NHTM Việt Nam dưới góc độ vi mô Thứ bảy, mở cửa tài chính và vĩ mô. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy Mở cửa tài chính tác động tích cực đến NSLĐ được thúc đẩy bởi cả các yếu tố vi NSLĐ tại các NHTM Việt Nam, với hệ số mô liên quan tới ngân hàng (tiền lương, tỷ của biến mở cửa tài chính – Finance_Open lệ sở hữu tư nhân) cũng như các yếu tố kinh dương và có ý nghĩa thống kê trong hầu hết tế vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát các mô hình hồi quy. Tác động tích cực này triển tài chính và mở cửa tài chính). Tỷ lệ phù hợp với nhận định: Mở cửa tài chính sở hữu nhà nước và mở cửa thương mại có thể dẫn đến việc chuyên môn hóa một số cho thấy tác động tiêu cực tới NSLĐ của sản phẩm hoặc phương pháp sản xuất nhất các ngân hàng trong giai đoạn 2014 - 2023. định, từ đó góp phần làm tăng năng suất Kết quả nghiên cứu gợi mở một số khuyến (Kose và cộng sự, 2009). Độ mở tài chính nghị dành cho các ngân hàng và các nhà tạo của Việt Nam cũng tăng lên cùng độ mở lập chính sách. Đối với các NHTM, trước thương mại khi Việt Nam tham gia đàm hết, các ngân hàng cần có cơ chế tiền lương phán và ký kết các Hiệp định thương mại phù hợp dựa trên kết quả lao động của kỳ tự do. Mở cửa tài chính đưa lại một số lợi trước đó, tránh cào bằng và có chính sách ích nhất định cho hệ thống tài chính như tạo khen thưởng định kỳ, đột xuất thích hợp cơ hội để thu hút dòng vốn từ nước ngoài, để khuyến khích động lực và thái độ làm một mặt nó làm gia tăng cạnh tranh buộc việc của người lao động, từ đó thúc đẩy họ Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 29
- Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam tăng năng suất. Các NHTM cũng nên xem cảnh hội nhập. Ngoài ra, các nhà tạo lập xét để đa dạng hóa cấu trúc sở hữu, tăng chính sách nên cân nhắc lộ trình mở cửa tỷ lệ sở hữu tư nhân và nước ngoài để tận thương mại và mở cửa tài chính theo các dụng các thế mạnh về chuyên môn, kinh Hiệp định thương mại tự do để đảm bảo nghiệm, công nghệ và năng lực quản trị... an ninh tài chính, cũng như tận dụng tối để tác động tốt tới hiệu quả và năng suất lao đa lợi thế của quá trình hội nhập tới tăng động. Đặc biệt, một số NHTM nhà nước trưởng NSLĐ đối với các NHTM. Do hạn cũng cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa chế về khai thác dữ liệu, bài báo này chưa để nâng cao hiệu quả quản lý, góp phần tác đánh giá được tác động của một số nhân tố động tích cực tới NSLĐ. Đối với các nhà vi mô khác (hệ thống quản trị, công nghệ, tạo lập chính sách, cần nghiên cứu để kịp trình độ người lao động) tới NSLĐ tại các thời ban hành các văn bản hướng dẫn thi NHTM. Đây là những nhân tố tiềm năng hành luật các tổ chức tín dụng mới, nghiên quyết định tới NSLĐ, là định hướng cho cứu ban hành các luật mới hướng dẫn hoạt các nghiên cứu tiếp theo để khám phá các động thanh toán và giao dịch điện tử phù nhân tố tác động tới NSLĐ và từ đó đưa ra hợp với thông lệ quốc tế để đảm bảo môi các giải pháp phù hợp để nâng cao NSLĐ trường thể chế và pháp lý đồng bộ, tạo cơ tại các NHTM. ■ sở cho hoạt động của các NHTM trong bối Tài liệu tham khảo Alhadeff, D. A. (2022). Monopoly and competition in banking. University of California Press Bitros, G. C., & Panas, E. E. (2001). Is there an inflation-productivity trade-off? Some evidence from the manufacturing sector in Greece. Applied Economics, 33(15), 1961–1969. DOI: 10.1080/00036840110043730 Benston, G. J. (1965). Branch banking and economies of scale. The Journal of Finance, 20(2), 312–331. DOI: 10.1111/ j.1540-6261.1965.tb00212 Bencivenga, V. R., & Smith, B. D. (1992). Deficits, inflation, and the banking system in developing countries: The optimal degree of financial repression. Oxford Economic Papers, 44(4), 767–790. DOI: 10.1093/oxfordjournals. oep.a042074 Black, S. E., & Lynch, L. M. (1996). Human-capital investments and productivity. The American Economic Review, 86(2), 263–267 Castelnovo, P., Del Bo, C. F., & Florio, M. (2019). Quality of institutions and productivity of State-Invested Enterprises: International evidence from major telecom companies. European Journal of Political Economy, 58, 102–117. DOI: 10.1016/j.ejpoleco.2018.10.005 Chaudhry, A. A. (2009). Total factor productivity growth in Pakistan: An analysis of the agricultural and manufacturing sectors. The Lahore Journal of Economics, 14, 1. https://doi.org/10.35536/lje.2009.v14.isp.a1 Cihak, M., Demirgüç-Kunt, A., Feyen, E., & Levine, R. (2012), Benchmarking financial systems around the world, The World Bank. https://doi.org/10.1596/1813-9450-6175 Cin, B. C., Kim, Y. J., & Vonortas, N. S. (2017). The impact of public R&D subsidy on small firm productivity: Evidence from Korean SMEs. Small Business Economics, 48, 345–360. DOI: 10.1007/s11187-016-9786-x Coase, R. H. (2013). The problem of social cost. The Journal of Law and Economics, 56(4), 837–877. DOI: 10.1086/674872 Cuervo, A., & Villalonga, B. (2000). Explaining the variance in the performance effects of privatization. Academy of Management Review, 25(3), 581–590. DOI: 10.2307/259311 Do, Q.T., & Levchenko, A. A. (2004),‘Trade and financial development, Available at SSRN 610391. Dua, P., & Garg, N. K. (2019). Determinants of labour productivity: Comparison between developing and developed countries of Asia-Pacific. Pacific Economic Review, 24(5), 686-704. DOI: 10.1111/1468-0106.12294 Elyasiani, E., & Mehdian, S. M. (1990b). A nonparametric approach to measurement of efficiency and technological change: The case of large US commercial banks. Journal of Financial Services Research, 4(2), 157–168. DOI: 10.1007/BF00352569 Estrin, S., Hanousek, J., Kočenda, E., & Svejnar, J. (2009). The effects of privatization and ownership in transition economies. Journal of Economic Literature, 47(3), 699-728. DOI: 10.1257/jel.47.3.699 Feldstein, M. (2008). Did wages reflect growth in productivity? Journal of Policy Modeling, 30(4), 591–594. DOI: 10.1016/j.jpolmod.2008.04.003 30 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024
- TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG Field, K. (1990). Production efficiency of British building societies. Applied Economics, 22(3), 415–426. DOI: 10.1080/00036849000000090 Föllmi, R., Fuest, A., an de Meulen, P., Micheli, M., Schmidt, T., & Zwick, L. (2018). Openness and productivity of the Swiss economy. Swiss Journal of Economics and Statistics, 154, 1-21. DOI: 10.1186/s41937-018-0021-3 Freeman, D. G., & Yerger, D. B. (1998). Inflation and multifactor productivity growth: A response to Smyth. Applied Economics Letters, 5(5), 271–274. DOI: 10.1080/758524399 Gao, Y. (2021). The Impact of Automation on Employee Productivity in the Banking Sector. University of Twente student theses Ganau, R., & Rodríguez-Pose, A. (2019). Do high-quality local institutions shape labour productivity in Western European manufacturing firms? Papers in Regional Science, 98(4), 1633–1667. DOI: 10.1111/pirs.12435 Goldsmith, R. W. (1969). Financial structure and development. Yale University Press, New Haven. Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of Political Economy, 98(5, Part 1), 1076–1107. DOI: 10.1086/261720 Guillaumont Jeanneney, S., Hua, P., & Liang, Z. (2006). Financial development, economic efficiency, and productivity growth: Evidence from China. The Developing Economies, 44(1), 27–52. DOI: 10.1111/j.1746-1049.2006.00002.x Kacou, K. Y. T., Kassouri, Y., Evrard, T. H., & Altuntaş, M. (2022). Trade openness, export structure, and labor productivity in developing countries: Evidence from panel VAR approach. Structural Change and Economic Dynamics, 60, 194–205. DOI: 10.1016/j.strueco.2021.11.015 Kalburgi, M. J., & GP, D. (2010). Motivation as a tool for productivity in Public sector unit. Asian Journal of management research,147-152 Kose, M. A., Prasad, E. S., & Terrones, M. E. (2009). Does openness to international financial flows raise productivity growth? Journal of International Money and Finance, 28(4), 554–580. DOI: 10.1016/j.jimonfin.2009.01.005 Konings, J., & Marcolin, L. (2014). Do wages reflect labor productivity? The case of Belgian regions. IZA Journal of European Labor Studies, 3, 1–21. DOI: 10.1186/2193-9012-3-11 Lane, P. R., & Milesi-Ferretti, G. M. (2007), ‘The external wealth of nations mark II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004’, Journal of International Economics, 73(2), 223-250. DOI: 10.1016/j. jinteco.2007.02.003 Lee, H., & Lee, K. (2022). Institutions matter differently depending on the ownership types of firms: Interacting effects on firm productivity in China. The Singapore Economic Review, 67(04), 1185–1208. DOI: 10.1142/ S0217590818500224 Lê Dân (2004). Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thị Hương (2002). Nâng cao hiệu quả đầu tư của các NHTM Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Việt Hùng (2008). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân OECD, Schreyer, P., & Pilat, D. (2001). Measuring productivity. OECD Economic Studies, 33(2), 127–170 Phạm Thanh Bình (2005). Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01 Rauch, R. Q.-J., & Quah, D. (1990). Openness and the Role of Economic Growth, MIT, Cambridge Royster, S. E. (2012). Improved measures of commercial banking output and productivity. Monthly Lab. Rev., 135, 3. Shaw, E. S. (1973). Financial deepening in economic development. Oxford University Press, New York Sobel, R. S. (2015). Economic freedom and entrepreneurship. What America’s Decline in Economic Freedom Means for Entrepreneurship and Prosperity, 37–66. Stella, O. (2008). Motivation and work performance: Complexities in achieving good performance outcomes; A study focusing on motivation measures and improving workers performance in Kitgum district local government. Institute of Social Studies, 1–83. Tsionas, E. G. (2003). Inflation and productivity in Europe: an empirical investigation. Empirica, 30, 39-62. DOI: 10.1023/A:1022650710086 Trần Thị Thanh Hương ( 2021), “Tổng quan các nhân tố tác động đến năng suất lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí con số sự kiện, kỳ 1-5/2021. World Development Indicator, https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators# Zhang, A., Zhang, Y., & Zhao, R. (2001). Impact of ownership and competition on the productivity of Chinese enterprises. Journal of Comparative Economics, 29(2), 327–346. DOI: 10.1006/jcec.2001.1714 Zoaka, J. D., & Güngör, H. (2023). Effects of financial development and capital accumulation on labor productivity in sub-Saharan Africa: New insight from cross sectional autoregressive lag approach. Financial Innovation, 9(1), 1. https://doi.org/10.1186/s40854-022-00397-8 Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ
4 p | 243 | 35
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm toán viên - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
10 p | 419 | 28
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
10 p | 183 | 15
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua mã QR của sinh viên Hà Nội
12 p | 27 | 5
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
10 p | 8 | 5
-
Vận dụng mô hình tam giác gian lận trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới gian lận trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
19 p | 75 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định mức trọng yếu thực hiện của kiểm toán viên độc lập ở Việt Nam
10 p | 119 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
7 p | 96 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng của cá nhân hoạt động thương mại ở địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh
10 p | 56 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của chương trình đào tạo chất lượng cao tại Học viện Ngân hàng
11 p | 75 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định gây ra rủi ro đạo đức của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
11 p | 17 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013
6 p | 140 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán tại Việt Nam
20 p | 20 | 3
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng kế toán quản trị
7 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh trong việc sử dụng ví điện tử MOMO
7 p | 20 | 2
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố Hải Phòng
8 p | 39 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Bảo hiểm nhân thọ Sun Life tại thành phố Hà Nội
5 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới vận dụng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp điện phía Bắc Việt Nam
12 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn