Các tác nhân gây nhiễm nấm máu và đề kháng thuốc kháng nấm của Candida spp. tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày khảo sát sự phân bố của các loài nấm gây nhiễm nấm máu và tính kháng thuốc kháng nấm của Candida spp. tại bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2019. Đối tượng - Phương pháp: Phương pháp hồi cứu. Tất cả các bệnh nhân cấy máu nấm dương tính trong năm 2019 tại khoa Vi Sinh của bệnh viện Chợ Rẫy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các tác nhân gây nhiễm nấm máu và đề kháng thuốc kháng nấm của Candida spp. tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM NẤM MÁU VÀ ĐỀ KHÁNG THUỐC KHÁNG NẤM CỦA CANDIDA SPP. TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2019 Trương Thiên Phú1, Nguyễn Ngọc Trương1, Nguyễn Thị Nam Phương1, Nguyễn Thị Phương Linh1, Phạm Thị Phương Mai1, Ngô Hữu Tài1, Phạm Huy Búp1, Hồng Thanh Tuấn1, Đặng Thị Thanh Thảo1, Nguyễn Quang Tín1, Võ Phước Vũ1, Đỗ Trúc Diễm1, Phạm Thị Tuyết Hồng1, Mai Nguyệt Thu Hồng2 TÓM TẮT Mục đích: Khảo sát sự phân bố của các loài nấm gây nhiễm nấm máu và tính kháng thuốc kháng nấm của Candida spp. tại bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2019. Đối tượng - Phương pháp: Phương pháp hồi cứu. Tất cả các bệnh nhân cấy máu nấm dương tính trong năm 2019 tại khoa Vi Sinh của bệnh viện Chợ Rẫy. Mẫu máu được cho vào chai môi trường BD BactecTM Myco/Lytic và được theo dõi trong máy Bactec 9120. Khi chai cấy máu dương tính thì phân lập trên môi trường Sabouraud. Định danh vi nấm và thực hiện kháng nấm đồ bằng card YST và card AST YS08 trên hệ thống máy Vitek 2 Compact theo tiêu chuẩn CLSI. Kết quả: Có 142 bệnh nhân cho kết quả cấy máu dương tính với nấm. Các tác nhân hàng đầu gây nhiễm nấm máu lần lượt là C. tropicalis (41; 28,9%), C. albicans (36; 25,4%), C. glabrata (23; 16.2%), C. parapsilosis (16; 11,3%), Cryptococcus neoformans (12; 8,5%), Trichosporon asahii (5; 3,5%)
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học according to CLSI standard. Results: There were 142 patients showed positive culture results. The leading pathogens of fungal infections were C. tropicalis (41; 28.9%), C. albicans (36; 25.4%), C. glabrata (23; 16.2%), C. parapsilosis (16; 11.3%), Cryptococcus neoformans (12; 8.5%), Trichosporon asahii (5; 3.5%)... Resistant rate of Candida spp. to Caspofungin were highest (15.13%), followed by Fluconazone (13.19%), Amphotericin B (3.25%), Voriconazole (3.42%), Flucytocine (0.82%). There was not resistant to Micafungin. Conclusion: The most common fungi in blood stream infections were C. tropicalis, C. albicans, C. glabrata and C. parapsilosis. Resistance of the Candida spp. to Caspofungin and Fluconazole seemed to be on the rise. It is necessary to continuously monitor the resistant trend of fungal strains in order to detect changes in the resistant rates in order to have a proper and timely treatment. Keywords: Candida spp., antifungal resistance, fungal infection ĐẶT VẤN ĐỀ được quan t}m như nhiễm khuẩn, ít số liệu về tình hình kháng thuốc kháng nấm. Nhiễm nấm máu là quá trình vi nấm xâm lấn v|o c{c cơ quan của cơ thể đi v|o m{u, là một Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu này là khảo trong những nguyên nhân gây tử vong hay gặp sát về các tác nhân gây nhiễm nấm máu và tình ở các khoa hồi sức tích cực. Candida spp. l| một hình kháng thuốc kháng nấm của Candida spp. loại nấm men trú ngụ trên da, trong đường tiêu năm 2019 tại bệnh viện Chợ Rẫy. hóa, tiết niệu< l| căn nguyên g}y nhiễm trùng ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU cơ hội, gây bệnh trên các bệnh nhân suy giảm Đối tượng nghiên cứu miễn dịch, những bệnh nh}n điều trị bằng các Khảo s{t tất cả mẫu m{u của bệnh nh}n cấy liệu pháp nội khoa và ngoại khoa xâm lấn bao nấm dương tính từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 tại gồm kháng sinh phổ rộng, hóa chất và ghép bệnh viện Chợ Rẫy. tạng(1,2). Candida spp. nếu không được loại bỏ kịp Mẫu nghiên cứu thời, chúng sẽ ph{t triển mạnh mẽ trong ruột, ph{ vỡ th|nh ruột v| đi v|o m{u, c{c trường Mẫu m{u được lấy từ tĩnh mạch. hợp nhiễm nấm tiết niệu l}u ng|y Candida spp. Tiêu chuẩn nhận mẫu có thể di chuyển ngược lên thận cuối cùng l| g}y Tất cả mẫu m{u của bệnh nh}n (BN) cấy nhiễm nấm m{u. Candida spp. trong máu có nấm dương tính trong năm 2019 tại bệnh viện chứa nhiều độc tố nên rất nguy hiểm tới sức Chợ Rẫy. khỏe v| khó điều trị. Nhiễm nấm m{u bao gồm Tiêu chuẩn loại trừ một số tình trạng bệnh lý như nhiễm Candida Những mẫu bệnh phẩm có kết quả cấy m{u m{u, viêm nội t}m mạc, viêm m|ng não v| c{c nấm }m tính hoặc kết quả cấy m{u dương tính thể kh{c của tổn thương tạng s}u. Có đến gần với vi khuẩn hoặc mẫu có kết quả lặp lại trên 96% nhiễm nấm m{u l| do Candida spp.(3,4). Tỷ lệ cùng một bệnh nh}n. tử vong do nhiễm Candida spp. x}m lấn đã được b{o c{o có thể lên tới 40 đến 50%(5,6). Candida spp. Phƣơng pháp nghiên cứu là một trong bốn căn nguyên h|ng đầu gây Thiết kế nghiên cứu nhiễm trùng huyết tại bệnh viện, chiếm 9% tổng Phương ph{p hồi cứu. số chủng vi sinh vật gây bệnh(7). Ở Ấn Độ, theo Quy trình cấy máu tìm nấm nghiên cứu của Vibhor Tak nhiễm nấm máu gây Mẫu m{u được cho v|o hai chai môi trường tử vong là 43%(2), trong nghiên cứu của Chena BD BactecTM Myco/Lytic mỗi chai 1-5ml máu, YL, tỷ lệ n|y l| 40 đến 70%(8). Ở Việt Nam, các cho c{c chai v|o ủ trong máy Bactec 9120, chai nghiên cứu về nhiễm nấm l| chưa nhiều v| chưa m{u được theo dõi trong thời gian 12 ng|y. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 73
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Chai Bactec được m{y b{o dương tính: thực Phân bố các tác nhân nhiễm nấm máu hiện cấy ph}n lập trên môi trường Sabouraud C{c t{c nh}n h|ng đầu g}y nhiễm nấm máu (SAB) v| phết lam nhuộm giemsa soi dưới kính lần lượt là C. tropicalis (41; 28,9%), C. albicans (36; hiển vi. Hộp môi trường SAB ủ trong tủ ấm 25,4%), C. glabrata (23; 16,2%), C. parapsilosis (16; 350C, theo dõi hằng ng|y. 11,3%), Cryptococcus neoformans (12; 8,5%), Chai Bactec được m{y Bactec b{o }m tính: Trichosporon asahii (5; 3,5) (Bảng 2). không có vi nấm mọc. Bảng 2: Phân bố các tác nhân gây nhiễm nấm máu Định danh vi nấm và thực hiện kháng nấm đồ năm 2019 Tác nhân nhiễm nấm máu Số lượng Tỉ lệ % Mẫu m{u có khóm nấm mọc trên SAB được Candida tropicalis 41 28,9% thực hiện định danh loại Candida và làm kháng Candida albicans 36 25,4% nấm đồ trên hệ thống m{y Vitek 2 Compact: Candida glabrata 23 16,2% Định danh bằng card YST cho c{c loại Candida parapsilosis 16 11,3% Candida spp. Cryptococcus neoformans 12 8,5% Trichosporon asahii 5 3,5% Kh{ng nấm đồ với card AST-YS07 cho kết quả Candida duobushaemulonii 2 1,4% 06 loại kh{ng nấm: Amphotericin B, Caspofungin, Candida dubliniensis 2 1,4% Fluconazole, Flucytosine, Micafungin và Candida haemulonii 1 0,7% Voriconazole theo tiêu chuẩn CLSI. Candida lusitaniae 1 0,7% Phân tích số liệu Rhodotorula glutinis 1 0,7% Candida sp. 1 0,7% Kết quả nghiên cứu được ph}n tích theo Trichophyton sp. 1 0,7% phương ph{p thống kê mô tả trên Excel như sau: Tổng cộng 142 100,0% Loại bỏ những mẫu bệnh nh}n cho cấy nấm Đề kháng của Candida spp. gây nhiễm nấm máu lặp lại ra kết quả cùng một t{c nh}n nấm. Candida spp. g}y nhiễm nấm m{u đề kh{ng Thống kê c{c t{c nh}n g}y nhiễm nấm m{u. (bao gồm cả đề kh{ng v| trung gian) cao nhất l| Thống kê đề kh{ng của Candida spp. với với Caspofungin (18; 15,1%) tập trung hết v|o C. từng loại thuốc kh{ng nấm. glabrata; kế đến l| Fluconazole (12; 13,2%) chủ KẾT QUẢ yếu tập trung v|o C. tropicalis; Amphotericin B (4; 3,3%); Voriconazole (4; 3,4%) chủ yếu l| C. Đặc điểm mẫu nghiên cứu tropicalis v| đề kh{ng thấp với Flucytosine (1; Năm 2019, có 142 bệnh nh}n cho kết quả cấy 0,8%), không thấy đề kh{ng với Micafungin m{u dương tính với nấm. Trong đó nam (84; (Bảng 3, Hình 1). 59,2%), nữ (58; 40,8%); tuổi thấp nhất l| 1 tuổi, cao nhất l| 89 tuổi; dưới 20 tuổi (9; 6,3%), từ 20- Tỷ lệ đề kháng của C. tropicalis với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu: 39 tuổi (36; 25,4%), 40-59 tuổi (41; 28,9%), trên 60 Fluconazole (10; 27,8%), Voriconazole (4; tuổi (56; 39,4%) (Bảng 1). 11,4%) (Bảng 4, Hình 2). Bảng 1: Đặc điểm giới tính và tuổi Giới tính Tỷ lệ đề kh{ng của C. albicans với thuốc Nam 84 59,2% kh{ng nấm trong nhiễm nấm m{u Fluconazole Nữ 58 40,8% (1; 2,8%) (Bảng 5, Hình 3). Tuổi Tỷ lệ đề kh{ng của C. glabrata với thuốc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học Hình 1: Đề kháng của Candida spp. với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Bảng 3: Đề kháng của Candida spp. với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Amphotericin B Caspofungin Flucytosine Fluconazole Micafungin Voriconazoie Tỷ lệ% 3,3% 15,1% 0,8% 13,2% 0,0% 3,4% Đề kháng 4 18 1 12 0 4 Tồng số 123 119 122 91 118 117 Hình 2: Đề kháng của C. tropicalis với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Bảng 4: Đề kháng của C. tropicalis với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Amphotericin B Caspofungin Flucytosine Fluconazole Micafungin Voriconazoie Tỷ lệ% 0,0% 0,0% 0,0% 27,8% 0,0% 11,4% Đề kháng 0 0 0 10 0 4 Tồng số 41 41 41 36 41 31 Bảng 5: Đề kháng của C. albicans với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Amphotericin B Caspofungin Flucytosine Fluconazole Micafungin Voriconazoie Tỷ lệ% 0,0% 0,0% 0,0% 2,8% 0,0% 0,0% Đề kháng 0 0 0 1 0 0 Tồng số 36 36 36 36 36 36 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 75
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Hình 3: Đề kháng của C. albicans với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Bảng 6: Đề kháng của C. glabrata với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu Amphotericin Caspofungin Flucytosine Fluconazole Micafungin Voriconazoie B 78,3% Tỷ lệ% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% (I:69,6%; R:8,7%) Đề kháng 0 (I:16, R:2) 0 0 0 0 Tồng số 23 23 23 23 23 23 Hình 4: Đề kháng của C. glabrata với thuốc kháng nấm trong nhiễm nấm máu BÀN LUẬN Trong năm 2018 tại bệnh viện Chợ Rẫy. Ba Có 142 bệnh nh}n cho kết quả cấy m{u t{c nh}n h|ng đầu g}y nhiễm nấm m{u lần lượt dương tính với nấm trong năm 2019 tại bệnh là C. tropicalis (34,8%), C. albicans (22,5%) và C. viện Chợ Rẫy. Tỷ lệ nam cao hơn nữ (1,45:1). glabrata (20,2%)(2). Nhóm bệnh nh}n trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao Năm 2019 C. tropicalis là loài chiếm tỉ lệ cao nhất 36,4%. Ba t{c nh}n h|ng đầu g}y nhiễm nhất trong nhiễm nấm Candida m{u nhưng có tỷ nấm m{u lần lượt l| C. tropicalis (28,9%), C. lệ thấp hơn C. tropicalis g}y nhiễm nấm m{u albicans (25,4%) và C. glabrata (16,2%) còn thứ tư 2018. Còn C. albicans và C. glabrata (16,2%) thì tỷ là C. parapsilosis (11,3%) (Bảng 2). lệ nhiễm nấm m{u tương đối ít thay đổi. 76 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học Trong những năm gần đ}y C. tropicalis là loài nhiễm nấm m{u chứa thấy đề kh{ng với kh{ng chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhiễm nấm Candida nấm Caspofungin(2). Cần quan t}m nhiều hơn m{u tại bệnh viện Chợ Rẫy. Ở một số nước kh{c, tình hình sử dụng caspofungin rộng rãi trên l}m C. tropicalis cũng chiếm tỉ lệ cao nhất trong s|ng khi thuốc đã dược bảo hiểm thanh to{n, nhiễm nấm m{u như tại Đ|i Loan chiếm đến cũng như l| một trong những thuốc chủ lực để 41,9%(9), ở Ấn Độ l| 39%(2), nhưng một số nơi điều trị nhiễm nấm. kh{c của ở Ấn Độ thì C. albicans lại chiếm tỉ lệ Trong nghiên cứu tương đồng ở Đ|i Loan tỷ cao nhất lên tới 48,6%(10), còn ở Italy thì C. lệ kh{ng của C. tropicalis với Fluconazole l| parapsilosis chiếm tỉ lệ cao nhất 28,4%(11). Kết quả (13,9%)(9). Tỷ lệ đề kh{ng của C. albicans với trên cho thấy ph}n bố tác nhân gây nhiễm nấm Amphotericin B trong nhiễm nấm m{u l| máu l| kh{c nhau ở những vùng địa lý kh{c (15,0%), chưa ph{t hiện đề kh{ng với c{c thuốc nhau, thậm chí thay đổi qua từng năm. kh{ng nấm kh{c, trong khi theo nghiên cứu ở Tỷ lệ đề kh{ng của Candida spp. trong nhiễm trường Đại học Huế thì tỷ lệ kh{ng của C. nấm m{u đối với Caspofungin l| cao nhất albicans với Flucytosine l| (19,8%), với (15,1%) tập trung hết ở C. glabrata; kế đến l| Caspofungin là (15,7%) và Fluconazole là Fluconazole (12; 13,2%) chủ yếu l| của C. (2,4%)(1). tropicalis; Voriconazole (4; 3,4%) chủ yếu l| của KẾT LUẬN C. tropicalis; Amphotericin B (4; 3,3%) và Các t{c nh}n thường gặp g}y nhiễm nấm Flucytosine (1; 0,8%), còn các Candida kh{c chưa máu tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019 l| C. thấy đề kh{ng. Chưa thấy có Candida đề kh{ng tropicalis, C. albicans, C. glabrata và C. parapsilosis. với Micafungin (Bảng 3). Sự đề kh{ng của Candida spp. trong nhiễm nấm Cùng nghiên cứu này Candida spp. trong m{u l| cao nhất đối với Caspofungin, kế đến l| nhiễm nấm máu với Caspofungin trong năm Fluconazole, Voriconazole và Amphotericin B. 2018 chưa thấy C. glabrata đề kh{ng nhưng Biết được t{c nh}n g}y nhiễm nấm m{u v| sự đề năm 2019 Caspofungin đề kháng là cao (trong kh{ng kh{ng với thuốc kh{ng nấm giúp b{c sĩ đó, đề kháng là 2 chủng (8,7%), đề kháng l}m s|ng sẽ có hướng sử dụng kh{ng nấm thích trung gian là 16 chủng (69,6%), cho thấy sự hợp để điều trị hiệu quả hơn cho bệnh nh}n. tăng đề kháng rất nhanh của caspofungin, có Chúng ta cần thực hiện tốt kiểm so{t nhiễm nấm lẽ do sự sử dụng quá nhiều caspofungin trên bệnh viện v| chính s{ch quản lý thuốc kh{ng lâm sàng trong thời gian gần đ}y. Với nấm chặt chẽ để có thể giúp giảm tình trạng Fluconazole đề kháng có chiều hướng tăng l| nhiễm nấm, đề kh{ng với kh{ng nấm v| tử vong 13,2% chủ yếu tập trung ở C. tropicalis, trong của bệnh nh}n do nhiễm nấm. khi đó năm 2018 đề kháng chỉ là 9,9%(2). TÀI LIỆU THAM KHẢO Tỷ lệ đề kh{ng của C. tropicalis với thuốc 1. Ngô Thị Minh Châu và cộng sự (2017). X{c định gen độc lực và kh{ng nấm trong nhiễm nấm m{u tương đối tỉ lệ kháng thuốc kháng nấm của Candida albicans. Phòng Chống cao, đề kh{ng với Fluconazole l| 27,8%, kế đó l| Bệnh Sốt rét và Các Bệnh Ký Sinh Trùng, 96:119-125. 2. Trương Thiên Phú, Nguyễn Ngọc Trương, Nguyễn Thị Nam Voriconazole 11,4% (Bảng 4). Phương, Nguyễn Ngọc Minh Tâm, Nguyễn Thị Phương Linh, Tỷ lệ đề kh{ng của C. albicans trong nhiễm nấm Phạm Thị Phương Mai, Ngô Hữu Tài, Phạm Huy Búp, Hồng Thanh Tuấn, Đặng Thị Thanh Thảo, Ngô Minh Khoa, Võ Phước m{u với thuốc kh{ng nấm Fluconazole là 2,8%. Vũ, Tr}̀n Thị Xu}n Yến Lê Thanh Chương (2019,). Tình hình đề , Tỷ lệ đề kh{ng của C. glabrata trong nhiễm kháng thuốc kháng nấm của các loài candida spp. Gây nhiễm nấm m{u với thuốc kh{ng nấm Caspofungin khuẩn huyết và nhiễm khuẩn tiết niệu. Truyền Nhiễm Việt Nam, pp.56-57. tăng cao (78,3%) trong đó 69,6% trường hợp 3. Chakrabarti A, Chatterjee SS, Shivaprakash MR (2008). trung gian, 8,7% đề kh{ng *Biểu đồ 5+. Cùng Overview of opportunistic fungal infections in India. JPN J Med Mycol, 49:165–72. nghiên cứu n|y năm 2018 thì C. glabrata trong Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 77
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 4. Wisplinghoff H, Bischoff T, Tallent SM, Seifert H, Wenzel RP, 9. Wu PF, Liu WL, Hsieh MH, et al (2017). Epidemiology and Edmond MB (2004). Nosocomial bloodstream infections in US antifungal susceptibility of candidemia isolates of non-albicans hospitals: Analysis of 24,179 cases from a prospective Candida species from cancer patients. Emerging Microbes & nationwide surveillance study. Clin Infect Dis, 39:309–17. Infections, 6:e87. 5. Enoch DA, Ludlam HA, Brown NM (2006). Invasive fungal 10. Bhattacharjee P (2016). Epidemiology and antifungal infections: a review of epidemiology and management options. susceptibility of candida special in a tertiary care hospital, Journal of Medical Microbiology, 55:809–818. Kolkata, India. Curr Med Mycol, 2(2):20-27. 6. Badiee P, Hashemizadeh Z (2014). Opportunistic invasive 11. Bassetti M, Taramasso L, Nicco E, Molinari MP, Mussap M, fungal infections: diagnosis & clinical management. Indian J Med Viscoli C (2011). Epidemiology, species distribution, antifungal Res, 139(2):195–204. susceptibility and outcome of nosocomial candidemia in a 7. Nucci ML, Colombo AL (2007). Candidemia due to Candida tertiary care hospital in Italy. PLoS ONE, 6:e24198. tropicalis: clinical, epidemiologic, and microbiologic characteristics of 188 episodes occurring in tertiary care Ngày nhận bài báo: 04/04/2021 hospitals. Diagn Microbiol Infect Dis, 58(1):77-82. 8. Chena YL, Yua SJ, Huanga HY, et al (2014). Calcineurin Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 05/05/2021 Controls Hyphal Growth, Virulence, and Drug Tolerance of Ngày bài báo được đăng: 25/05/2021 Candida tropicalis. Eukaryotic Cell July, 13(7):844-854. 78 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh phổi nhiễm khuẩn
32 p | 280 | 108
-
Bài giảng Ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng
29 p | 364 | 58
-
Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh - Bộ Y tế
37 p | 609 | 43
-
Bài giảng Nhiễm Shigella - TS. Nguyễn Lô
24 p | 107 | 27
-
Thức ăn gây bệnh bướu cổ
5 p | 351 | 25
-
Thực phẩm “đẻ”… bướu cổ Nhiều nghiên cứu y học cho thấy khoai mì, bắp
5 p | 120 | 14
-
Các viêm nhiễm tại mi mắt
7 p | 115 | 7
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh quai bị - Bs Trương Bá Nhẫn
46 p | 55 | 7
-
Bài giảng Tác nhân vi sinh gây nhiễm trùng hô hấp dưới cộng đồng và tình hình đề kháng kháng sinh
43 p | 39 | 5
-
Bài giảng Tổng quan về Melioidosis (bệnh Whitmore) - BS. CKII Nguyễn Ngọc Thanh Quyên
46 p | 40 | 4
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu - PGS. TS. Trần Thị Mộng Hiệp
34 p | 37 | 3
-
Thủ phạm góp phần gây ra bướu cổ
4 p | 63 | 3
-
Bài giảng Nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn gây CAP - PGS. TS. Nguyễn Thanh Hồi
42 p | 12 | 2
-
Bài giảng Vai trò của real-time PCR trong chẩn đoán các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới - Bs. Phạm Hùng Vân
31 p | 33 | 2
-
Tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế (3/2022- 3/2023)
6 p | 3 | 0
-
Khảo sát tình hình đề kháng của các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất năm 2023
9 p | 5 | 0
-
Định danh loài một số chủng nấm men phân lập từ bệnh nhân bằng kỹ thuật khối phổ MALDI - TOF (Maldi Tof Mass Spectrometry) và giải trình tự gen
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn