Các thiết bị nâng đơn giản
lượt xem 60
download
- Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không lớn lắm, hành trình nhỏ, và thường được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, sửa chữa. - Đặc điểm của các loại máy nâng này là kích thước nhỏ, trọng lượng bản thân không lớn lắm, kết cấu gọn nhẹ, thường thấy ắ ế ấ ấ nhất là kích, tời, palăng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các thiết bị nâng đơn giản
- CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN Ị - Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không lớn lắm, hành trình nhỏ, và thường được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, sửa chữa. - Đặc điểm của các loại máy nâng này là kích thước nhỏ, trọng lượng bản thân không lớn lắm, kết cấu gọn nhẹ, thường thấy ắ ế ấ ấ nhất là kích, tời, palăng. §1. Kích §2. §2 Tời § §3. Palăng g Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1
- §1. Kích - Cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: một bộ phận cố định và một phần di động có chuyển động tương đối với bộ phận cố định. Độ cao nâng chính bằng khoảng cách thay đổi tương đối giữa h i bộ phận đó (th ờ khô quá 1 ) iữ hai hậ (thường không á 1m). - Nguyên lý làm việc: kích là thiết bị nâng làm việc theo nguyên lý ″đội” vật từ dưới lên đội lên. - Ứng dụng: thường được sử dụng trong lắp ráp và sửa chữa - Đặc điểm: có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ để dễ ể ể ễ mang vác nên đại đa số thường được dẫn động bằng tay. Do cấu tạo đơn g ạ giản và được chế tạo hàng loạt nên g thành kích ợ ạ g ạ giá thường thấp. - Kích thường 4 loại: kích trục vít; kích thanh răng; kích thuỷ lực; kích khí nén. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2
- 1. Kích trục vít 1.1. Sơ đồ cấu tạo 1- vỏ kích; 2- trục ren vít; 3- mũ kích; 4- bánh cóc; 5- chốt; 6- tay quay; 7- 7 cơ cấu cóc 2 chiều; R 8- đai ốc; 9- nêm hãm; Kích trục vít 10- lò xo đẩy. 1.2. Nguyên lý làm việc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3
- 1.3. Tính toán kích trục vít - Lực tác dụng lên tay đòn là: Q ⎡ d d1 ⎤ P = .⎢ t ( λ ± ρ ) + f . ⎥ tg ). R ⎣ 2 2⎦ Q- Q trọng lượng vật nâng; R R- bán kính tay quay; d - đường kính trung bình ren vít; d1- đường kính trung bình mặt tựa mũ kích; f- hệ số ma sát mặt tựa mũ kích, f = 0,08 ÷ 0,1; ệ ặ ự , , , ; λ - góc nâng ren, λ = 4o ÷ 5o; ρ - góc ma sát trong ren vít, ρ ≈ 6o; Lấy dấu (+) khi nâng, – khi hạ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4
- - Công suất yêu cầu khi sử dụng động cơ dẫn động là: v: tốc độ nâng vật m/min; vật, Q.v Q: trọng lượng vật nâng, N; N= , kW 60.10 .η v .ηbt 3 ηv: hiệu suất truyền động ren vít; ηbt: hiệu suất truyền động của hệ thống thống. - Thân trục vít bị nén và bị cắt, vì vậy ta phải tính toán kiểm tra theo cả cắt và nén: M Q.[r .tg(α + ρ ) + r1 .f ] 4.Q τ= = , MPa σn = , MPa Wc π .d 2 π.d2 16 σ td = σ n + 4τ 2 ≤ [σ ] 2 - Thâ vít bắt b ộ phải kiểm t th điề kiện ổn định và Thân ít buộc hải kiể tra theo điều kiệ ổ đị h à đứng vững. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5
- 1.4. Nhận xét chung về kích trục vít - Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sử dụng; g g - Tải trọng nâng: Q = (2 ÷ 30)tấn; - Hành trình nâng: H = (0,25 ÷ 0,65)m; - Hiệu suất thấp: η ≈ 0,3 ÷ 0,4. 1- trục vít và giá tựa; 2- bộ truyền bánh vít-trục vít; 3 3- vỏ kích; 4- mũ kích; 5- ổ chặn. Kích trục vít có vít đặt cố định Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6
- 2. Kích thanh răng 2.1. Sơ 2 1 S đồ cấu t ấ tạo 3 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 1 3- mũ kích; 6 2 d 4- vấu nâng phụ; 7 6 5- tay quay; 7 6- bánh răng R truyên động; 4 5 7- 7 con cóc cóc. Hình 6-2 Kích thanh răng 2.2. 2 2 Nguyên lý làm việc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7
- 2.3. Tính toán kích thanh răng 3 - Lực tác dụng lên tay quay: g y y 1 Q.d Q.d M= ⇒P= 2.i.η 2.R.i.η 6 d 2 6 Q: tải trọng nâng; d: đường kính bánh răng ăn khớp 7 với thanh răng; R R: bán kính tay quay; 4 i: tỉ số truyền, (i = 4 ÷ 6); 5 η: hiệu suất, η = 0,65 ÷ 0,67. 2.4. Nhận xét chung về kích thanh răng ề - Kích thanh răng có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sử dụng; - Tải trọng nâng: Q = (2 ÷ 6)tấn; - Hành trình nâng H: = (0,3 ÷ 0,8)m. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8
- a/ b/ Cấu tạo một kích thanh răng: a/ cấu tạo chung; b/ tay quay an toàn; 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 3- mũ kích; 4- bàn nâng phụ; 5- tay quay; 6- bộ truyền bánh răng; 7- trục dẫn; 8- bánh răng; 9- bánh cóc; 10- con cóc; 11- đĩa chủ động. á ó ó ủ ộ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9
- 3. Kích thuỷ lực 3.1. 3 1 Sơ đồ cấu tạo II 1- tay gạt; 2- 2 pittông bơm; I P 3- xi lanh bơm; 4,5- 4 5 van một chiều; 6- van xả; 7- 7 xi lanh công tác; p 8- pittông công tác; 9- 9 bể dầu dầu. Kích thuỷ lực 3.2. 3 2 Nguyên lý làm việc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10
- 3.3. Tính toán kích thuỷ lực - Từ điều kiện cân bằng về áp l điề kiệ â bằ ề á lực của bơm và xi lanh, ta có: ủ b à il h t ó Q P 4.Q 4 .P p= = ⇔p= = F f π .d A π .d 2 2 H Q, P: tải trọng nâng và lực đẩy của bơm; , ọ g g ự y ; dA, dH: đường kính của pittông nâng và pittông công tác - Ta tính được lực tác dụng lên tay gạt: f r 1 dH 2 r 1 K = Q. . . = Q.( ) . . F l η dA l η η là hiệu suất của cơ cấu thường η ≈ 0 7 cấu, 0,7 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11
- - Tốc độ nâng kích: 2 ⎛ d H ⎞ S.n.γ S: hành trình của pitông bơm, mm; vn = ⎜ ⎜ d ⎟ . 60 ⎟ n: tốc độ làm việc của tay bơm, lần/min; ⎝ A⎠ γ: hệ số tổ thất γ = 0 9 ÷ 0 95 ố tổn thất, 0,9 0,95. - Thể tích chất lỏng do cơ cấu bơm cung cấp vào xi lanh của kích là: V = 0,785.d .S.n.γ , m 2 H 3 -Ứ Ứng suất trên thành xi lanh công tác có thể tính: ấ ể σ = p.(k – 1), MPa p( ), Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 12
- a/ b/ Một kết cấu kích thuỷ lực: a/ kết cấu bơm; b/ sơ đồ nguyên lý; 1- pittông công tác; 2- xilanh công tác có phớt dầu; 3- van hút; 4- 4 van xả; 5- cam; 6 pittông bơm; 7 xilanh bơm; 8 trục cam và 5 6- 7- 8- tay gạt; 9- van áp lực. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 13
- 3.4. Nhận xét chung về kích thuỷ lực - Dễ dàng nhận thấy lực trên tay bơm p ụ thuộc vào tỷ số g ậ y ự y phụ ộ ỷ (dH/dA)2. Vì dễ đạt được tỷ số này nhỏ nên có thể tạo được kích thuỷ lực có sức nâng lớn mà khích thước và trọng lượng bản thân không lớn; - Kết câu gọn nhẹ, sử dụng tiện lợi, làm việc êm, có độ tin cậy cao, dễ điều khiển; - Tải trọng nâng khá lớn, thông dụng Q = 5 ÷ 300 tấn hoặc lớn hơn, có thể tới 750 tấn; - Hiệu suất khá cao, có thể đạt 70%; cao - Chế tạo khá phức tạp, độ chính xác cao; - Vận tốc thấp; khối lượng bản thân không lớn lắm khoảng lắm, 15 ÷ 700 kg. - Chiều cao nâng nhỏ, thông thường H = 0,15 ÷ 0,2 m, có khi đến 0,7m. ế Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14
- §2. Tời + Tời là một cơ cấu nâng có dây móc hàng quấn trực tiếp lên tang, gồm: - Tang cuốn cáp, xích; - Hệ thống truyền lực; - Bộ phận dẫn động; - Bộ phận phanh hãm,… + Phân loại tời: - Theo nguồn dẫn động có thể chia ra: tời quay tay và tời điện; - Theo công dụng có: tời nâng, tời kéo và tời cho cơ cấu quay; - Theo số tang có thể chia ra: loại một tang và nhiều tang; - Theo tốc độ nâng: tời một tốc độ và tời nhiều tốc độ. ố ố ề ố Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 15
- 1. Tời quay tay Tời được dẫn động bằng sức người qua hệ thống truyền động bánh răng hoặc trục vít bánh vít. Tời tay thường có sức ộ á í á í ờ ờ ó ứ nâng khoảng (0,5 ÷ 2)tấn. Vì kích thước và khối lượng nhỏ nên tời quay tay thường được gắn trên nền nhà xưởng hay trên tường, được dùng rộng rãi trong công việc sửa chữa, lắp ráp, ắ với tải trọng nâng Q = 500 ÷ 10000N, chiều dài cáp 100÷300m . Tời quay tay gắn trên tường 1- vỏ hàn gắn trên tường; 2- trục vít và tay quay; 3- bánh vít gắn với tang. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 16
- Tời khung bệ gắn trên nền 1- các tấm thép thành bên; 2- trục dẫn có lắp tay quay an toàn; 3- bánh răng dẫn; 4- trục ren vít; 5- đai ốc; 6- đĩa ma sát; 7- bánh cóc; 8- cóc hãm; 9- trục trung gian; 10- bánh răng trung gian; 11- h h đ 12 11 phanh đĩa; 12- tay quay; 13 bá h răng trượt; 14- tang quấn 13- bánh ă 14 ấ cáp; 15- bánh răng nhỏ; 16- bánh răng lớn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 17
- - Lực phát động tác dụng ở tay quay là: P Do .i .η P = S. R 2R Do: đ ờ kí h t đường kính tang, mm; R: bán kính tay quay, mm; S: lực căng cáp quấn lên Do tang, N; i: tỷ số truyền từ trục tay quay đến trục tang; ụ g; η: hiệu suất cơ cấu. Sơ đồ tính toán tời quay tay trên nền - Tốc độ của cáp phụ thuộc vào số vòng quay của tay quay trong một phút, tỉ số truyền động i, số lớp cáp m, đường kính tang Dt và đường kính cáp dk: π .n vk = .[Dt + d k .(2m − 1)], m / s 60i Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 18
- 2. Tời điện Tời điện được dẫn động bằng một hoặc hai động cơ điện, g g g có thể thay đổi tốc độ thông qua bộ biến tốc của động cơ hoặc nhờ vào thay đổi các cặp bánh răng ăn khớp của bộ truyền. Tốc độ lớn thường được dùng để nâng các vật có trọng lượng nhỏ và hạ móc không có hàng, tốc độ nhỏ để nâng tải. Tời điện hai động cơ, loại hai tốc độ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 19
- §3. Palăng - P lă là một l i máy nâng có hệ ròng rọc treo cố Palăng ộ loại á â ó ò ố định hoặc chuyển động trên đường ray bố trí trên cao gồm một cơ cấu nâng, có thể dẫn động bằng tay hoặc bằng điện cũng có khi được dẫn động bằng khí nén. - Đặc điểm nổi bật của nó là kích thước nhỏ gọn, kết cấu không phức tạp, trọng lượng bản thân nhỏ. Palăng thường được treo vào các dầm, cột chống, giá chuyên dùng hoặc treo vào xe con di chuyển Dây treo hàng có thể chuyển. là cáp hoặc xích. - Phâ l i Phân loại: + Palăng kéo tay; + Palăng điện; Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Máy nâng chuyển- Chương 6
26 p | 533 | 309
-
Máy nâng chuyển_ Chương 6 Các thiết bị nâng đơn giản
11 p | 334 | 196
-
Hệ thống tính toán sử dụng các thiết bị nâng chuyển: Phần 1
84 p | 479 | 119
-
Hệ thống tính toán sử dụng các thiết bị nâng chuyển: Phần 2
58 p | 371 | 105
-
bài giảng môn học máy nâng chuyển, chương 12
9 p | 220 | 75
-
THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN - CHƯƠNG 5
15 p | 178 | 59
-
CHƯƠNG 9: MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN
16 p | 227 | 57
-
Máy nâng chuyển - Chương số 5
15 p | 123 | 26
-
Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 6
11 p | 83 | 16
-
Giáo trình Nâng chuyển thiết bị - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
57 p | 62 | 12
-
Cơ giới hóa công tác lắp ghép và máy nâng: Phần 1
137 p | 5 | 4
-
Giáo trình Thực tập Điện cơ bản 1 (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
72 p | 23 | 4
-
Nguyên lí vận hành máy và thiết bị nâng - chuyển: Phần 1
94 p | 12 | 3
-
Thiết bị thi công công trình: Phần 1
185 p | 7 | 3
-
Tìm hiểu kiến thức về máy nâng chuyển và một số thiết bị cửa van: Phần 2
200 p | 16 | 3
-
Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 7 - Trịnh Đồng Tính
10 p | 16 | 3
-
Nguyên lý làm việc của máy và thiết bị nâng: Phần 2
148 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn