Giáo trình Nâng chuyển thiết bị - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
lượt xem 12
download
(NB) Học xong Giáo trình Nâng chuyển thiết bị này sinh viên có khả năng: Lựa chọn được các loại dây, các thiết bị nâng hợp lý với tải trọng cần di chuyển, nâng, hạ. Nâng, hạ, di chuyển được các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp với khối lượng lớn, nhỏ trên mọi địa hình vào vị trí chế tạo. Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nâng chuyển thiết bị - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: NÂNG CHUYỂN THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN ngày…tháng .năm 2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
- Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu nâng chuyển thiết bị là giáo trình lưu hành nội bộ, làm tài liệu giảng dạy của giáo viên và tài liệu phục vụ học tập cho học sinh nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, cũng như đào tạo ra một đội nghũ con người có đầy đủ kiến thức và trình độ để đáp ứng các yêu cầu sản xuất. Khoa Cơ khí Trường cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tiến hành biên soạn giáo trình nâng chuyển thiết bị. Giáo trình nâng chuyển thiết bị đi tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phương tiện nâng chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất như: “Kích, Pa lăng, tính và chọ cáp ….” nhằm tăng năng suất lao động. Giáo trình được viết dưới sự giúp đỡ của các giáo viên và các đồng nghiệp, nhưng không tránh biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như kiến thức cần bổ sung cho giáo trình hoàn thiện hơn. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các đồng nghiêp để giáo trình hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015 Tham gia biên soạn Nguyễn Hàm Hòa
- MỤC LỤC TRANG BÀI 1.................................................................................................. 8 THAO TÁC CÁC NÚT NỐI, BUỘC, MÓC, KHOÁ CÁP.....................8 1. Tính lực kéo của dây và chọn cáp theo tải trọng: .....................9 Cách sử dụng cáp an toàn:............................................................... 9 - Cáp đơn: Trọng lượng hàng = Trọng lượng cẩu an toàn của dây đơn.................................................................................................... 9 .......................................................................................................... 9 Hình 1.1 Cáp 1 chân ................................................... 9 2. Cấu tạo, phân loại, công dụng của nút nối, móc, khoá cáp . 11 2.1. Cấu tạo..................................................................................... 11 2.2. Phân loại................................................................................... 11 2.2.1.Các loại móc cẩu:................................................................... 11 2.2.2. Các loại mã ní: ...................................................................... 12 2.2.3.Tăng đơ:................................................................................. 13 2.2.4. Dây chằng hàng:................................................................... 14 2.2.5.Kẹp tôn................................................................................... 14 2.3. Công dụng ......16 3. Sử dụng bảo quản: ......................................................................................................... 17 4. Thao tác nối, buộc, móc, khoá cáp:............................................. 18 4.1. Thực hành thao các tác nút buộc ....18 4.2. Thực hành các phương pháp treo hàng...................................20 4.3. Bảng thông số tải trọng an toàn của các bộ cáp 1 - 4 nhánh. . .24 Bảng 1.3. .3. Bảng thông số tải trọng an toàn của các bộ cáp 1 - 4 nhánh............................................................................................... 25 Câu hỏi và bài tập............................................................................ 25 BÀI 2................................................................................................ 26 NÂNG, HẠ HÀNG BẰNG KÍCH....................................................... 26 1. Cấu tạo, phân loại và nguyên lý làm việc của kích: ......................................................................................................... 26 1.1. Cấu tạo..................................................................................... 26 Cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: một bộ phận cố định và một phân di động có chuyển động tương đối với bộ phận cố định. Độ cao nâng chính bằng khoảng ccách thay đổi tương đối giữa hai bộ phận đó (thường không quá 1m).............................................................. 26 Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo kích trục vít....................................... 27 1.2. Phân loại: ................................................................................. 28 1.2.1. Kích trục vít: .......................................................................... 28 1.2.2. Kích thanh răng: ................................................................... 29 1.2.3. Kích thuỷ lực.......................................................................... 29 1.2.4. Kích khí nén........................................................................... 29
- 1.3 Nguyên lý làm việc.................................................................... 30 2. Ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng kích: ......................................................................................................... 30 2.1. Ưu nhược điểm ....................................................................... 30 2.3. Phạm vi sử dụng...................................................................... 31 3. Những điểm chú ý khi sử dụng kích: .........................................31 4. Nâng hạ bằng kích. ......................................................................................................... 31 4.1. Bố trí thiết bị nâng.................................................................... 31 4.2. Thao tác nâng........................................................................... 32 4.3. Thao tác hạ ........................................ 33 4.4. Bảo dưỡng kích thủy lực.......................................................... 33 BÀI 3................................................................................................ 35 NÂNG, HẠ HÀNG BẰNG PA LĂNG................................................ 35 1.2 Phân loại.................................................................................... 37 1.3 Nguyên lý làm việc.................................................................... 38 2. Ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng pa lăng: ......................................................................................................... 38 2.1 Ưu nhược điểm......................................................................... 38 2.2. Công dụng................................................................................ 38 2.3. Phạm vi sử dụng...................................................................... 39 3. Những điểm chú ý khi sử dụng kích:..........................................39 Những điểm chú ý khi sử dụng pa lăng: ......................................................................................................... 40 4.Thao tác nâng, hạ hàng bằng pa lăng: ......................................................................................................... 40 4.1. Treo pa lăng............................................................................. 40 4.2. Thao tác nâng........................................................................... 41 4.3. Thao tác hạ............................................................................... 42 BÀI 4................................................................................................ 43 NÂNG, HẠ, HÀNG BẰNG TỜI........................................................ 43 Nội dung.......................................................................................... 43 1. Cấu tạo,phân loại và nguyên lý làm việc của tời: ......................................................................................................... 43 1.1. Cấu tạo..................................................................................... 43 1.2 Phân loại.................................................................................... 44 1.3 Nguyên lý làm việc.................................................................... 45 2. Ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng tời: ......................................................................................................... 46 2.1. Ưu nhược điểm........................................................................ 46 2.2. Công dụng................................................................................ 47 2.3. Phạm vi sử dụng...................................................................... 47 2.3.1. Phạm vi sử dụng tời máy...................................................... 47 Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật:....................................................... 47
- 2.3.2. Phạm vi sử dụng tời máy...................................................... 48 3. Những điểm chú ý khi sử dụng tời: ............................................ 49 4. Thao tác nâng, hạ vật liệu thiết bị bằng tời: ......................................................................................................... 49 4.1. Cố định tời và pu li chuyển hướng........................................... 49 ......................................................................................................... 49 4.2. Thao tác nâng........................................................................... 50 4.3. Thao tác hạ............................................................................... 50 4.4. Quy trình vận hành tời máy 2 tang cuốn cáp:...........................51 4.4.1. Quy định đối vói thợ vận hành tời..........................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 57 MÔ ĐUN: NÂNG CHUYỂN THIẾT BỊ Mã môđun: MĐ 21 Thời gian của môđun: 80h: (Lý thuyết:15h ; Thực hành: 65h) 1.Vị trí, tính chất của: Môđun Nâng chuyển thiết bị là môđun nghề bổ trợ trong danh mục các môn học, môđun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị cơ khí. Mô đun Nâng chuyển thiết bị mang tính tích hợp và độc lập. 2.Mục tiêu:
- Học xong môđun này sinh viên có khả năng: + Lựa chọn được các loại dây, các thiết bị nâng hợp lý với tải trọng cần di chuyển, nâng, hạ. + Nâng, hạ, di chuyển được các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp với khối lượng lớn, nhỏ trên mọi địa hình vào vị trí chế tạo. + Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp + Bố trí chỗ làm việc khoa học. 3. Nội dung: 3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Các bài trong mô đun Hình thức Thời gian giảng dạy 1 Thao tác các nút nối, buộc, móc, khoá cáp 15 Tích hợp Kiểm tra bài 1 3 Tích hợp 2 Nâng, hạ hàng bằng kích 7 Tích hợp Kiểm tra bài 2 5 Tích hợp 3 Nâng, hạ hàng bằng pa lăng 15 Tích hợp Kiểm tra bài 3 5 Tích hợp 4 Nâng, hạ hàng bằng tời 26 Tích hợp Kiểm tra bài 3 4 Tích hợp Cộng 80 BÀI 1 THAO TÁC CÁC NÚT NỐI, BUỘC, MÓC, KHOÁ CÁP Mục tiêu của bài: Lựa chọn được các loại dây cáp Trình bày được cấu tạo, công dụng của nút nối, móc, khoá cáp. Tính được lực chịu kéo của dây. Thao tác đựơc các nút nối, buộc, móc, khoá cáp .
- 1. Tính lực kéo của dây và chọn cáp theo tải trọng: Cách sử dụng cáp an toàn: Cáp đơn: Trọng lượng hàng = Trọng lượng cẩu an toàn của dây đơn Hình 1.1 Cáp 1 chân Cáp hai chân: Trọng lượng hàng = 1.4 x SWL của dây đơn Hình 1.2. Cáp 2 chân Cáp đơn lồng nút một vòng: Trọng lượng hàng = ½ trọng lượng cẩu an toàn của dây Bảng 1.1. Góc độ sử dụng cáp Hình 1.3. Góc độ sử dụng cáp
- Cáp đơn lồng nút hai vòng: Trọng lượng hàng = ½ trọng lượng cẩu an toàn của dây Hai cáp được sử dụng với một góc hợp lý (
- 2. Cấu tạo, phân loại, công dụng của nút nối, móc, khoá cáp 2.1. Cấu tạo Cấu trúc của dây cáp. Hình 1.8. Cấu tạo cáp Dây cáp được cấu tạo bởi một số các sợi dây thép đơn kết thành một chùm dây (tạo cáp) và tạo cáp này hợp lại quanh một lõi để tạo thành bó cáp. 6 x19 15 1700 –IA 6: Tao 19: sơi 15: Đương kính 1700: Lực kéo (pa) I: Độ quấn tốt, A: cáp chịu ăn món tốt Cáp sắt được kiểm tra: Trước khi đưa vào sử dụng Khi mua cáp về mỗi sợi cáp cần được ghi chi tiết các thông số vào sổ để so sánh trong quá trình sử dụng Công tác kiểm tra định kỳ 3 – 6 tháng một lần 2.2. Phân loại 2.2.1.Các loại móc cẩu:
- Hình 1.9. Các loại móc cẩu 2.2.2. Các loại mã ní: Trên ma ní có ghi trọng lượng cẩu an toàn và ký hiệu màu
- Hình 1.10. Cấu tạo mã ní 2.2.3.Tăng đơ: Hình 1.11. Cấu tạo tăng đơ
- 2.2.4. Dây chằng hàng: Hình 1.12. Cấu tạo Dây chằng hàng: 2.2.5.Kẹp tôn Hình 1.13. Cấu tạo kẹp tôn
- Chú ý: Không sử dụng những dây cáp mà trên đó không ghi trọng lượng cẩu an toàn hoặc không có ký hiệu màu. Không giữ những dây cáp bỏ phế hoặc kém bỏ sót khi kiểm tra và có thể sử dụng một loại cáp nào đó mà lẽ ra không được phép sử dụng. Kết cấu Tùy theo cách bện: Bện đơn Bện kép Bện ba lớp Tùy theo chiều cuốn: Bện xuôi: a. LLL hình 14.a Bện chéo: RLL hình 1.14.c và d Bện tổng hợp: LRL hình 1.14 b a. LLL %20rope b. LRL %20rope c. RLL %20rope d. RRL %20rope Hình 1.14 Chiều cuốn của cáp
- Hình 1.15. cấu tạo cáp bạt 2.3. Công dụng Cáp được sử dụng hầu hết các máy nâng như: Tời, palăng điện, palăng cáp dung để treo vật, dùng làm dây treo cho thiết bị nâng kiểu dây treo. Ngoài ra cáp giữ các kết cấu nhà xưởng, các thiết bị có độ cao như vật thăng, cần trục cột buồng.. Cáp thường không đứt tức thời. Chỉ lọai bỏ cáp khi số sợi đứt cáp trên một bước dài vượt số sợi cho phép, chính vì thế trước khi đưa vào sử dụng phải kiểm tra kỹ lưỡng. Hệ số Kết cấu cáp an toàn 6 x 19 = 114 sợi 6 x 37 = 222 sợi Bện Bện chéo Bện xuôi Bện xuôi chéo 6 6 12 11 22
- 6 7 14 13 26 7 8 16 15 30 6 7 14 13 26 7 8 16 15 30 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn so sánh loại cáp khi sử dụng 3. Sử dụng bảo quản: Chúng ta cần biết trọng lượng hàng được cẩu cũng như trọng lượng cho phép của dây cáp dùng để cẩu hàng. Không dùng những dây cáp để cẩu bất cứ một món hàng nào quá trọng lượng an toàn và hãy lựa chọn các cáp cẩu có đủ sức chịu lực. Khi sử dụng các cáp phức hợp hãy lựa chọn các cáp đủ chiều dài để tránh tạo ra góc rộng giữa 2 dây cáp (>900), nhưng cũng đừng quá dài gây khó khăn trong quá trình làm việc. Hãy kiểm tra các chi tiết cáp trước khi sử dụng. Loại bỏ những dây cáp không hoàn chỉnh (Theo hưỡng dẫn cách kiểm tra và loại bỏ cáp) và báo cáo ngay với đốc công về việc này. Dây cáp không bao giờ được chắp nối với nhau bằng ốc vít hoặc dây thép nhàu bằng ốc vít hoặc dây thép. Phải đảm bảo khóa chốt đúng tiêu chuẩn cho các dây xích. Tất cả các đầu mối nối, khoen nối hoặc xích phải nằm thoải mái trong các móc được sử dụng. Cáp sắt thép không được để rỉ sét. Cáp sắt không được bẻ cong và gấp khúc ở bất cứ nơi nào trên mình nó. Cáp sắt không được dùng tiếp xúc với kim loại nóng. Các cáp sắt cần lót bằng gỗ mềm hoặc vật mềm khác không cho chạm với các cạnh sắc của hàng.
- Dây xích, cáp, móc không được kéo lê trên mặt đất. 4. Thao tác nối, buộc, móc, khoá cáp: 4.1. Thực hành thao các tác nút buộc Hình 1.16. Chố thắt nút hai dây lèo Hình 1.17. Nút thắt đinh hương
- Hình 1.18. Nút thắt đinh hương dễ tuột Hình 1.19 Nút thắt cuộn vòng dễ mở Hình 1.20. nút dây nâng các vật nặng Hình 1.21. Nút căng cừu (Nút thun dây)
- Hình 1.22. Nút treo vận nặng Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Hình 1.23. Quy trình thực hiện nút treo vận nặng 4.2. Thực hành các phương pháp treo hàng Hình 1.24. Phương pháp treo hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình cơ khí: Máy nâng chuyển
76 p | 1906 | 645
-
Giáo trình: Thiết bị nâng chuyển
76 p | 1737 | 560
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
183 p | 1296 | 370
-
Máy nâng chuyển- Chương 4
71 p | 596 | 276
-
Giáo trình sản xuất tự động - Châu Mạnh Lực
105 p | 388 | 239
-
Giáo trình Máy và thiết bị chế biến lương thực: Phần 1 - Tôn Thất Minh
124 p | 797 | 221
-
Giáo trình cơ sở thủy lực - Chương 1: Cơ sở lý thuyết
17 p | 406 | 106
-
Giáo trình chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 2
28 p | 247 | 64
-
Giáo trình kỹ thuật viễn thông - giao tiếp cuối.
17 p | 176 | 43
-
Giáo trình thủy khí-Chương 6
6 p | 126 | 19
-
Giáo trình -Trang bị điện - điện tử - Tự động hóa -chương 1
15 p | 129 | 17
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 2): Phần 1
123 p | 11 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích khả năng ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ truyền động điện p7
9 p | 71 | 6
-
Giáo trình Nâng chuyển ống (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
61 p | 9 | 5
-
Giáo trình Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới (Nghề: Nguội lắp ráp cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
49 p | 18 | 4
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
66 p | 0 | 0
-
Giáo trình Chuyên đề lạnh nâng cao (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
40 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn