YOMEDIA
ADSENSE
Các tỷ lệ thường dùng trong dịch tể học
736
lượt xem 129
download
lượt xem 129
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'các tỷ lệ thường dùng trong dịch tể học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các tỷ lệ thường dùng trong dịch tể học
- CÁC TỶ LỆ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC Tỷ lệ = 1. A. [ a/(a+b) ] × 100; B. [ a/(a+b) ] × 1000; C. [ a/(a+b) ] × 10n ;@ D. a/(a+b); E. a/b. Tỷ suất = 2. A. [ a/(a+b) ] × 100; B. [ a/(a+b) ] × 1000; C. [ a/(a+b) ] × 10n ; D. a/(a+b); E. a/b. @ Tỷ lệ hiện mắc = 3. Số hiện mắc × 10n @ A. Tổng số quần thể có nguy cơ Số hiện mắc × 100 B. Tổng số quần thể có nguy cơ Số hiện mắc × 1000 C. Tổng số quần thể có nguy cơ Số mới mắc × 100 D. Tổng số quần thể có nguy cơ Số mới mắc × 1000 E. Tổng số quần thể có nguy cơ Tỷ lệ mới mắc = 4. Số mới mắc × 10n A. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu @ Số mới mắc × 100 B. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu Số mới mắc × C. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu 1000 Số hiện mắc × 100 D. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu Số hiện mắc × E. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu 1000 Để có được số hiện mắc phải tiến hành: 5. A. Điều tra dọc; 9
- B. Điều tra ngang;@ C. Điều tra nửa dọc ; D. Nghiên cứu bệnh chứng; E. Nghiên cứu theo dõi; Để có được tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành: 6. A. Điều tra dọc; B. Điều tra ngang;@ C. Điều tra nửa dọc ; D. Nghiên cứu bệnh chứng; E. Nghiên cứu theo dõi; Để có được số mới mắc phải tiến hành: 7. A. Điều tra dọc;@ B. Điều tra ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ; E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng . Để có được tỷ lệ mới mắc phải tiến hành: 8. A. Điều tra dọc;@ B. Điều tra ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ; E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng . Hình dưới đây (sử dụng cho các câu 9 - 22 ): Biểu thị diễn biến của một bệnh mãn tính: có 10 người bị bệnh trong quần thể 1.000 người : Cas 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Vạch liên tục: chỉ thời kỳ bị bệnh, có thể phát hiện được qua điều tra; - Vạch chấm chấm: chỉ giai đoạn bị bệnh nhưng không thể phát hiện được - qua điều tra; Chỉ khảo sát trong khung; những vạch xuất phát và kết thúc vượt khung là - những trường hợp mắc bệnh trước lúc khảo sát và vẫn tiếp tục bị bệnh sau khảo sát; 10
- Vạch liên tục không tiếp theo vạch chấm chấm nữa biểu thị các trường - hợp điều trị khỏi. Từ hình trên có thể nêu lên được các tỷ lệ như sau: Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 1/1 là: 9. A. 5/1 000; B. 10/1 000; C. 4/1 000; @ D. 2/1 000 ; E. 6/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc khoảng năm là: 10. A. 10/1 000;@ B. 7/1 000; C. 14/1 000; D. 4/1 000; E. 5/1 000. Tỷ lệ hiện mắc tiên phát điểm ngày 1/4 là: 11. A. 5/ 1 000;@ B. 10/ 1 000; C. 4/ 1 000; D. 6/ 1 000; E. 7/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc tái phát điểm ngày 1/10 là: 12. A. 6/ 1 000; B. 10/ 1 000; C. 3/ 1 000; D. 5/ 1 000; E. 4/ 1 000.@ Tỷ lệ mới mắc năm là: 13. A. 10/ 1 000; B. 4/ 1 000;@ C. 15/ 1 000; D. 14/ 1 000; E. 7/ 1 000. Tỷ lệ mới mắc tái phát năm là: 14. A. 4/ 1 000; B. 10/ 1 000; C. 7/ 1 000;@ D. 5/ 1 000; E. 15/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/11 là: 15. A. 6/ 1 000;@ B. 10/ 1 000; 11
- C. 8/ 1 000; D. 5/ 1 000; E. 4/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/12 là: 16. A. 6/ 1 000; B. 10/ 1 000; C. 8/ 1 000; D. 5/ 1 000;@ E. 4/ 1 000; Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 01/9 là: 17. A. 6/ 1 000; B. 10/ 1 000; C. 8/ 1 000; D. 5/ 1 000;@ E. 4/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/8 là: 18. A. 6/ 1 000; B. 10/ 1 000; C. 8/ 1 000; D. 5/ 1 000;@ E. 4/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 1/4 là: 19. A. 6/ 1000; B. 10/ 1000; C. 8/ 1000; D. 5/ 1000; E. 4/ 1000.@ Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/3 là: 20. A. 6/ 1000; B. 10/ 1000; C. 8/ 1000; D. 5/ 1000;@ E. 4/ 1000. Tỷ lệ mới mắc 6 tháng đầu năm là: 21. A. 6/1000; B. 10/1000; C. 2/1000;@ D. 5/ 1000; E. 4/ 1000. Tỷ lệ mới mắc 6 tháng cuối năm là: 22. A. 6/ 1 000; B. 10/ 1 000; 12
- C. 2/ 1 000;@ D. 5/ 1 000; E. 4/ 1 000. Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 23. A. Kéo dài thời gian bị bệnh;@ B. Tỷ lệ tử vong cao; C. Giảm số mới mắc; D. Sự tới của người khỏe; E. Sự ra đi của các cas . Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 24. A. Kéo dài sự sống;@ B. Rút ngắn thời gian bị bệnh; C. Tỷ lệ tử vong cao; D. Giảm số mới mắc; E. Sự tới của người khỏe. Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 25. A.Tăng số mới mắc;@ B. Tỷ lệ tử vong cao; C. Giảm số mới mắc; D. Sự tới của người khỏe; E. Sự ra đi của các cas. Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 26. A. Sự tới của các cas;@ B. Tỷ lệ tử vong cao; C. Giảm số mới mắc; D. Sự tới của người khỏe; E. Sự ra đi của các cas . Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 27. A. Sự ra đi của người khỏe;@ B. Rút ngắn thời gian bị bệnh; C. Tỷ lệ tử vong cao; D. Giảm số mới mắc; E. Sự tới của người khỏe; Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 28. A. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận);@ B. Rút ngắn thời gian bị bệnh; C. Tỷ lệ tử vong cao; D. Giảm số mới mắc E. Sự tới của người khỏe; Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi: 29. A. Sự tới cuả người nhậy cảm;@ B. Tỷ lệ tử vong cao; 13
- C. Giảm số mới mắc; D. Sự ra đi của các cas; E. Rút ngắn thời gian bị bệnh; Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 30. A. Rút ngắn thời gian bị bệnh;@ B. Kéo dài thời gian bị bệnh; C. Tăng số mới mắc; D. Sự tới cuả người nhậy cảm; E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận). Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 31. A. Kéo dài thời gian bị bệnh; B. Kéo dài sự sống; C. Giảm số mới mắc;@ D. Tăng số mới mắc; E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận). Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 32. A. Sự tới của người khỏe;@ B. Kéo dài thời gian bị bệnh; C. Kéo dài sự sống; D. Tăng số mới mắc; E. Sự tới của các cas. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 33. A. Kéo dài thời gian bị bệnh; B. Sự ra đi của người khỏe; C. Sự ra đi của các cas;@ D. Sự tới cuả người nhậy cảm; E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận). Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 34. A. Sự tới của các cas; B. Sự ra đi của người khỏe; C. Sự tới cuả người nhậy cảm; D. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận); E. Tăng tỷ lệ điều trị khỏi.@ Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi: 35. A. Kéo dài sự sống; B. Tỷ lệ tử vong cao;@ C. Sự tới của các cas; D. Sự ra đi của người khỏe; E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận). Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì: 36. A. I = P / D ; @ B. D = P × I ; 14
- C. P = I / D ; D. I = P × D ; E. P = D / I . Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì: 37. A. P = I × D ; @ B. D = P × I ; C. P = I / D ; D. I = P × D ; E. P = D / I . Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì: 38. A. D = P / I; @ B. D = P × I ; C. P = I / D . D. I = P × D . E. P = D / I . Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ 39. lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức: A. L = I / M ; B. L = M × I ; C. I = M / L;@ D. I = M × L; E. I = L / M. Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ 40. lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M ), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử vong (L ) thể hiện bằng công thức: A. L = I / M ; B. L = M × I ; C. L = M / I;@ D. I = M × L; E. I = L / M. Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ 41. lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức: A. M = I × L; @ B. L = I / M ; C. L = M × I ; 15
- D. I = M × L; E. I = L / M. Kết quả của một nghiên cứu ngang là: 42. A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc; B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc; E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;@ Kết quả của một nghiên cứu dọc là: 43. A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc; B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;@ E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc; Một quần thể 500 người (260 đàn ông và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn 44. ông và 2 đàn bà) cao huyết áp, số còn lại có huyết áp bình thường. Tỷ lệ cao huyết áp của quần thể đó là: A. (5/500) × 10n ; @ B. 5/500; C. 5/497; D. (5/495) × 10n ; E. 5 / 495; Một quần thể 500 người (260 đàn ông và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn 45. ông và 2 đàn bà) cao huyết áp, số còn lại có huyết áp bình thường. Tỷ suất về tỷ lệ cao huyết áp giữa đàn ông và đàn bà là: A. 3/2; B. (3/260) / (2/240) × 100; C. (3/260) / (2/240) × 100 n; D. (3/260) / (2/240); @ E. (3/2) × 100. Hiện nay, dịch HIV /AIDS đang trong thời kỳ ổn định. Nếu như có một 46. loại thuốc làm kéo dài thêm thời gian sống sót (nhưng không khỏi bệnh hoàn toàn) đối với những người bị AIDS được đưa vào sử dụng rộng rãi thì: A. Làm giảm số hiện mắc AIDS; B. Làm tăng số hiện mắc AIDS;@ C. Làm giảm số mới mắc HIV; D. Làm tăng số mới mắc HIV; E. Làm giảm số mới mắc AIDS. Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được: 47. - 100 người chết do mọi nguyên nhân, - 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ), 16
- - 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ). Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết chung (thô) năm 1995 ở thành phố A là: A. 30/ 100 000; B. 100/ 100 000;@ C. 6/ 100 000; D. 1/ 1 000; E. Không tính được. Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được: 48. - 100 người chết do mọi nguyên nhân. - 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ). - 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ ). Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết do bệnh lao 1995 ở thành phố A là: A. 6/ 100 000;@ B. 3/100; C. 6/ 30; D. 2/ 1 000; E. Không tính được. Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được: 49. - 100 người chết do mọi nguyên nhân. - 30 người bị lao ( 20 nam và 10 nữ). - 6 người chết do lao ( 5 nam và 1 nữ ). Từ đó, có thể tính được tỷ lệ tử vong của bệnh lao 1995 ở thành phố A là: A. 6/30; @ B. 20/100;C. 2/100; D. Bằng nhau giữa nam và nữ; E. Không thể tính được. Để có được số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành: 50. A. Điều tra dọc; B. Điều tra ngang;@ C. Điều tra nửa dọc; D. Nghiên cứu bệnh chứng; E. Nghiên cứu theo dõi. Để có được số mới mắc, tỷ lệ mới mắc, phải tiến hành: 51. A. Điều tra dọc;@ B. Điều tra ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ; E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng . Tỷ lệ chết chung (thô ) là: 52. A. Số chết do mọi nguyên nhân trong năm × 100 Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do mọi nguyên nhân trong năm 17
- Tổng số quần thể vào giữa năm × 1000 B. Số chết do mọi nguyên nhân trong năm × 10 000 C. Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do mọi nguyên nhân trong năm × 100 000 D. Tổng số quần thể vào giữa năm @ Số chết do mọi nguyên nhân trong năm × 10n E. Tổng số quần thể vào giữa năm Tỷ lệ chết đặc hiệu theo tuổi được tính: 53. Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong × A. 100 năm Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong × B. 1000 năm Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong × C. 10000 năm Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong × D. 100000 @ năm Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong × E. 1000000 năm Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm Tỷ lệ chết do một nguyên nhân nhất định được tính: 54. A. Số chết do một nguyên nhân nhất định × 100 Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do một nguyên nhân nhất định × 1000 B. Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do một nguyên nhân nhất định × 10000 C. Tổng số quần thể vào giữa năm D. Số chết do một nguyên nhân nhất định × 100000 @ Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do một nguyên nhân nhất định × 1000000 E. Tổng số quần thể vào giữa năm Tỷ lệ chết riêng phần được tính: 55. A. Số chết do một nguyên nhân nhất định × 100 Tổng số quần thể vào giữa năm Số chết do một nguyên nhân nhất định × 1000 B. Tổng số quần thể vào giữa năm 18
- Số chết do một nguyên nhân nhất định × 1000 C. Số chết do mọi nguyên nhân D. Số chết do một nguyên nhân nhất định × 100 @ Số chết do mọi nguyên nhân Số chết do một nguyên nhân nhất định × 10000 E. Số chết do mọi nguyên nhân Tỷ lệ tử vong được tính: 56. Số chết do bị một bệnh nhất định × 100 @ A. Tổng số người bị bệnh đó Số chết do bị một bệnh nhất định × 1000 B. Tổng số người bị bệnh đó Số chết do bị một bệnh nhất định × 10n C. Tổng số người bị bệnh đó Số chết do bị một bệnh nhất định × 100 D. Tổng số quần thể có nguy cơ bị bệnh đó Số chết do bị một bệnh nhất định × 1000 E. Tổng số quần thể có nguy cơ bị bệnh đó Năm 1970, tỷ lệ chết thô của Guyana (một nước chậm phát triển ở Nam 57. Mỹ) là 6,8/ 1 000, và của Hoa Kỳ là 9,6/ 1 000. Người ta giải thích rằng, tỷ lệ đó của hoa Kỳ cao hơn Guyana vì: A. Dân số Hoa Kỳ nhiều hơn dân số Guyana; B. Quần thể người Hoa Kỳ già hơn quần thể người Guyana;@ C. Tỷ lệ phát triển dân số của Hoa kỳ thấp hơn Guyana; D. Tỷ lệ chết do tai nạn giao thông ở Hoa Kỳ cao hơn Guyana; E. Hoa kỳ có tỷ lệ chết cao do chiến tranh Việt Nam. Gọi là dịch khi hiện tượng đó xảy ra: 58. A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian; B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian;@ C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian; D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian; E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể không bị giới hạn bởi không gian. Gọi là đại dịch khi hiện tượng đó xảy ra: 59. A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian;@ B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian; C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian; D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian; E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể không bị giới hạn bởi không gian. 19
- Gọi là dịch địa phương khi hiện tượng đó xảy ra: 60. A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian; B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian; C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian;@ D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian; E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể không bị giới hạn bởi không gian. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn 61. bởi không gian là: A. Dịch;@ B. Đại dịch; C. Dịch địa phương; D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không 62. bị giới hạn bởi không gian là: A. Dịch; B. Đại dịch;@ C. Dịch địa phương; D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi không gian nhưng không 63. bị giới hạn bởi thời gian là: A. Dịch; B. Đại dịch; C. Dịch địa phương;@ D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. Tỷ lệ hiện mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ hiện mắc là: 64. A. Tổng số quần thể; B. Tổng số quần thể có nguy cơ; @ C. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu; D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định; E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu; Tỷ lệ mới mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ mới mắc là: 65. A. Tổng số quần thể; B. Tổng số quần thể có nguy cơ; C. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu; @ D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định; E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu; Điền và chỗ trống từ thích hợp: “Gọi là dịch khi xuất hiện nhiều tr ường 66. hợp bị bệnh có cùng tính chất và nguyên nhân, trong một khoảng thời gian 20
- tương đối ngắn, .......... mắc bệnh cao hơn bình thường ở địa phương đó” A. Số; B. Tần số; C. Tỷ số; D. Tỷ lệ; @ E. Tỷ suất. Điền và chỗ trống từ thích hợp: “Đại dịch là hiện tượng xảy ra hàng loạt 67. được giới hạn bởi thời gian nhưng không được giới hạn bởi ..........”. A. Số mới mắc; B. Số hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc; D. Tỷ lệ hiện mắc; E. Không gian. @ Điền và chỗ trống từ thích hợp: “ Các bệnh thiếu dinh dưỡng, sốt rét, mắt 68. hột là ........ở các nước chậm phát triển. A. Dịch; B. Dịch bệnh nhiễm trùng; C. Dịch bệnh không nhiễm trùng; D. Dịch địa phương; @ E. Đại dịch. 60/100 000 là tỷ lệ mới mắc ung thư trong một năm, thời gian trung bình 69. của bệnh ung thư đó là 2 năm thì tỷ lệ hiện mắc điểm của bệnh ung thư đó là: A. 30/100 000 B. 120/100 000 @ C. 12/100 000 D. 90/100 000 E.10/100 000 100/100 000 là tỷ lệ hiện mắc mắc điểm của nhiễm HIV, thời gian phát 70. triển trung bình của nhiễm HIV là 10 năm thì tỷ lệ mới mắc năm của nhiễm HIV là: A. 5/100 000 B. 10/100 000 @ C. 20/100 000 D. 25/100 000 E. 50/100 000 Một bệnh bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện, hàng tháng có 100 trường 71. hợp vào viện; số người thường xuyên được điều trị là 20 thì thời gian trung bình của bệnh sẽ là: A. 5 ngày; B. 6 ngày; @ C. 7 ngày; 21
- D. 8 ngày; E. 10 ngày. Mẫu số của tỷ lệ chết chung (thô) là: 72. A. Tổng số quần thể; @ B. Tổng số quần thể có nguy cơ; C. Tổng sốngười bị bệnh; D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định; E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu; Mẫu số của tỷ lệ tử vong là: 73. A. Tổng số quần thể; B. Tổng số quần thể có nguy cơ; C. Tổng sốngười bị bệnh; @ D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định; E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu; Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Mỹ là 71,6; hy vọng 74. sống ở tuổi 45 của người Mỹ vào năm đó sẽ là: A. 71,6 - 45,0 = 26,6 B. < 26,6 C. > 26,6 @ D. ≥ 26,6 E. ≤ 26,6 Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Mỹ là 71,6; hy vọng 75. sống ở tuổi 65 của người Mỹ vào năm đó sẽ là: A. 71,6 - 65,0 = 6,6 B. < 6,6 C. > 6,6 @ D. ≥ 6,6 E. ≤ 6,6 Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Bulgarie là 68,3; hy vọng 76. sống ở tuổi 65 của người Bulgarie vào năm đó sẽ là: A. 68,3 - 65,0 = 3,3 B. < 3,3 C. > 3,3 @ D. ≥ 3,3 E. ≤ 3,3 Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Bulgarie là 68,3; hy vọng 77. sống ở tuổi 45 của người Bulgarie vào năm đó sẽ là: A. 68,3 - 45,0 = 23,3 B. < 23,3 C. > 23,3@ D. ≥ 23,3 22
- E. ≤ 23,3 Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Nhật là 75,8; hy vọng 78. sống ở tuổi 45 của người Nhật vào năm đó sẽ là: A. 75,8 - 45,0 = 30,8 B. ≥ 30,8 C. ≤ 30,8 D. < 30,8 E. > 30,8 @ Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Nhật là 75,8; hy vọng 79. sống ở tuổi 65 của người Nhật vào năm đó sẽ là: A. 75,8 - 65,0 = 10,8 B. ≥ 10,8 C. ≤ 10,8 D. < 15,8 E. > 10,8 @ Vào năm 1989, Hy vọng sống ở tuổi 45 của người Nhật là 32,9; hy vọng 80. sống ở tuổi 65 của người Nhật vào năm đó sẽ là: A. 32,9 - 20 = 12,9 B. ≥ 12,9 C. ≤ 12,9 D. < 12,9; E. > 12,9 @ Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn 81. bởi không gian là: A. Dịch; @ B. Đại dịch; C. Dịch địa phương; D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không 82. bị giới hạn bởi không gian là: A. Dịch; B. Đại dịch; @ C. Dịch địa phương; D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi không gian nhưng không 83. bị giới hạn bởi thời gian là: A. Dịch; B. Đại dịch; C. Dịch địa phương; @ 23
- D. Dịch nhiễm trùng; E. Dịch không nhiễm trùng. 24
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn