Nội dung so sánh phân tích về UCP 600
lượt xem 288
download
Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm 1933 với mục đích là khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bộ quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ. Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP là bộ quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung so sánh phân tích về UCP 600
- 04/23/11 1
- UCP 600 1. Giới thiệu UCP 2. Nội dung UCP 600 3. Sự đổi mới và hạn chế so với UCP 500 4. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam 04/23/11 2
- 1. Giới thiệu UCP The uniform customs and practice for documentary credits – Quy tắc thống nhất về tín dụng chứng từ. a. Lịch sử ra đời và phát triển. b. Tính chất của UCP 04/23/11 3
- a. Lịch sử ra đời và phát triển Ra đời: Được phòng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành năm 1933 (UCP82) Chỉnh sửa và bổ sung: Năm 1951 (UCP151) 1. Năm 1964 (UCP222) 2. Năm 1974 (UCP290) 3. Năm 1983 (UCP400) 4. Năm 1993 (UCP500) 5. Năm 2007 (UCP600) 6. 04/23/11 4
- b. Tính chất của UCP UCP là văn bản pháp lý.Tuy nhiên,xét cho cùng thì UCP cũng chỉ là một bộ thông lệ quốc tế và nó không thể vượt lên luật quốc gia.Điều đó có nghĩa là nếu có xung đột giữa UCP và luật quốc gia thì luật quốc gia vẫn được ưu tiên thực thi Ví dụ:: Theo UCP thì mọi L/C phát hành theo UCP được coi là không hủy ngang bất chấp nó ghi hay không ghi thuật ngữ “irrevocable”. Tuy nhiên, nếu L/C này được phát hành ở Oman thì theo điều 380 Luật Thương Mại Oman, nếu L/C không ghi rõ hủy ngang hay không hủy ngang thì nó được coi như là hủy ngang. 04/23/11 5
- 2. Nội dung của ucp 600 UCP 600bao gồm 39 điều khoản, đề cập những nội dung sau: Các định nghĩa: xuất trình chứng từ phù hợp; chiết khấu; thanh toán; tín dụng….. Trách nhiệm của các ngân hàng: Điều 5: Các NH làm việc trên chứng từ, không làm việc với hàng hóa, dịch vụ và các nghĩa vụ khác. Quy định về chứng từ.(điều 17), loại chứng từ.( điều 18, 19, 28) 04/23/11 6
- Điều 1: Áp dụng UCP UCP là các quy tắc áp dụng cho bất kỳ tín dụng chứng từ nào nếu nội dung của chứng từ chỉ ra một cách rõ ràng nó phụ thuộc vào các quy tắc này. Vd: L/C chỉ áp dụng UCP 600 khi trong L/C ghi rõ tham chiếu UCP 600. UCP sau ra đời thì UCP trước vẫn còn nguyên giá trị hiệu lực nếu các bên thỏa thuận áp dụng UCP đó. 04/23/11 7
- Điều 2: Định nghĩa. Tín dụng là cam kết chắc chắn của NHPH về việc thanh toán cho một xuất trình phù hợp Nêu ra các định nghĩa như ngân hàng phát hành,ngân hàng thông báo,ngân hàng xác nhận,ngân hàng chỉ định,người yêu cầu,người thụ hưởng… Thanh toán:không đơn thuần là trả tiền ngay mà còn có thể là cam kết trả tiền vào ngày đáo hạn hoặc chấp nhận hối phiếu trả chậm 04/23/11 8
- Điều 3: Giải thích. Một L/C không quy định là hủy ngang hay không hủy ngang thì luôn được coi như là không thể hủy ngang. Một chứng từ có thể được ký bằng nhiều hình thức như: bằng tay, bằng FAX, con dấu, đục lỗ… Các chi nhánh của một ngân hàng ở các nước khác nhau được coi là các ngân hàng độc lập. Và giải thích một số từ ngữ hay dùng trong L/C 04/23/11 9
- Điều 3: Giải thích. Ví dụ: 1. 1.Một L/C quy định “shipment to be made on or about july 15, 2008 22 ngày giao hàng bao gồm tất cả các ngày từ 10/7/2008 đến 20/7/2008 (kể cả ngày 10 và 20) 3. Một L/C quy định “shipment to be made from July 10, 2008 to July 15, 2008” 4. ->ngày giao hàng là các ngày 10, 11, 12, 13, 14, 15 tháng 7, 2008 22 Các định nghĩa và giải thích thuật ngữ nhằm giúp các bên tham gia trong quá trình thanh toán TDCT hiểu rõ ràng,giao dịch trôi chảy hơn,và tránh khỏi tranh chấp không đáng có. 04/23/11 10
- Điều 4:Tín dụng và hợp đồng Tín dụng và hợp đồng riêng biệt với nhau. L/C là cam kết của ngân hàng về việc thanh toán với người thụ hưởng còn hợp đồng là cam kết giữa 2 bên XK và NK về hàng hóa Ví dụ: Nhà NK có thể làm đơn yêu cầu mở L/C có nội dung khác so với HĐMBQT còn việc chấp nhận hay không là quyền của NHPH 04/23/11 11
- Điều 5: Các chứng từ hàng hóa/dịch vụ hoặc thực hiện Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ không phải bằng hàng hóa dịch vụ hoặc thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan Ví dụ: Một doanh nghiệp NK đã thanh toán tiền cho NHPH và nhận bộ chứng từ.Khi nhận hàng, nhà NK phát hiện hàng không đúng chất lượng và quy cách như đã nêu trên chứng từ.Nhà NK có thể truy đòi tiền từ NHPH không? Không. 04/23/11 12
- Điều 6: Thanh toán ngày hết hạn và nơi xuất trình Thanh toán: Tín dụng phải quy định nó có giá trị thanh toán với một NH nào đó hoặc với bất kì NH nào và phải quy định hình thức thanh toán trả tiền ngay trả tiền sau chấp nhận hoặc thương lượng thanh toán Ngày hết hạn: Ngày hết hạn thanh toán hoặc thương lượng thanh toán được coi như ngày hết hạn xuất trình và được quy định trong L/C Nơi xuất trình: Là địa điểm của NH mà tại đó tín dụng có giá trị thanh toán.Thực tế nhà XK không xuất trình đến NHPH vì không có quan hệ tốt và thường yêu cầu NHPH chỉ định một NH khác thực hiện thanh toán. 04/23/11 13
- Điều 7: Cam kết của NHPH NHPH phải thanh toán nếu việc xuất trình BCT là phù hợp Khi đã phát hành tín dụng, NHPH phải thực hiện việc thanh toán với bất cứ điều kiện nào. NHPH hoàn trả tiền cho NHCĐ vào thời điểm đáo hạn cho dù NHCĐ này đã thanh toán hoặc đã thương lượng thanh toán trước cho một xuất trình phù hợp Ví dụ:Hối phiếu có kỳ hạn 1 năm đáo hạn vào ngày 1/4/2010.NHCĐ đã thanh toán cho người thụ hưởng vào ngày 1/3/2010.Trước ngày đáo hạn,NHPH phát hiện thấy có dấu hiệu lừa đảo.Vậy NHPH có thể từ chối việc hoàn trả tiền cho NHCĐ không? 04/23/11 14
- Điều 8: Cam kết của NH xác nhận Trong trường hợp xuất khẩu vào những thị trường rủi ro thì nhà XK yêu cầu thêm một NH có uy tín xác nhận vào L/C như một công cụ bảo hiểm. NHXN có vai trò tương tự như NHPH trong phương thức thanh toán bằng L/C. Điều đó có nghĩa là 2 NH này độc lập chịu trách nhiệm việc thanh toán L/C: nếu 1 trong 2 NH phá sản thì người hưởng vẫn có thể đòi tiền NH còn lại,nếu việc xuất trình là hợp lệ. 04/23/11 15
- Điều 9: Thông báo tín dụng và các sửa đổi Tín dụng và bất cứ sửa đổi nào có thể được thông báo cho người thụ hưởng thông qua NHTB.Việc này là để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng tránh nhận phải một L/C giả.Khi nhận được L/C,NHTB xác thực bằng văn bản rõ ràng tính xác thực của L/C cho người thụ hưởng. Nếu một NH được NHPH chỉ thị thông báo mà không làm việc đó thì phải thông báo không chậm trễ cho NHPH NHTB có thể sử dụng dịch vụ của NHTB thứ 2 04/23/11 16
- Điều 10: Sửa đổi tín dụng Mọi sửa đổi đều phải có sự chấp nhận của NHPH, NHXN (nếu có) và người thụ hưởng NHXN có thể thêm sự xác nhận của mình đối với 1 sửa đổi và cũng có thể lựa chọn không xác nhận đối với sửa đổi. Trong trường hợp đó, NHXN chỉ có nghĩa vụ với những gì nó đã xác nhận. Ví dụ:NHXN xác nhận L/C với số tiền $100 000 và thời hạn hiệu lực đến hết 30/5/2010. Sau đó L/C được sửa đổi thành $150 000 và thời hạn hiệu lực đến hết 30/6/2010 bị NHXN từ chối thì NHXN chỉ có nghĩa vụ với số tiền $100 000 xuất trình phù hợp cho đến hết ngày 30/5/2010 04/23/11 17
- Điều 10:Sửa đổi tín dụng Người thụ hưởng phải thông báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi.Nếu không thông báo thì việc xuất trình phù hợp với L/C đã sủa đổi sẽ coi như một thông báo chấp nhận sửa đổi tính từ thời điểm đó. Ví dụ: Doanh nghiệp M mở 1 L/C qua NH I và thông báo qua NH A cho doanh nghiệp N.Sau đó theo yêu cầu của M, NH I phát hành 1 lệnh sửa đổi : Chuyển ngày giao hàng từ 12/4 thành 7/4 và ghi chú trong vòng 5 ngày kể từ khi nhận được thông báo này người thụ hưởng phải trả lời cho NH I nếu không thì xem như sửa đổi được chấp nhận.Doanh nghiệp N không trả lời nhưng sau khi giao hang theo L/C cũ đã xuất trình BCT để thanh toán. NH I từ chối. Ai đúng? Ai sai? 04/23/11 18
- 04/23/11 19
- Điều 11:Tín dụng và sửa đổi được sơ báo và chuyển bằng điện Một tín dụng hoặc sửa đổi được truyền đi một cách chân thực sẽ được coi là có giá trị thực hiện và bất cứ xác nhận bằng thư sau này sẽ không được xem xét đến trừ khi điện chuyển ghi “ chi tiết đầy đủ gửi sau”. Thông báo sơ bộ về việc phát hành một tín dụng hoặc sửa đổi sẽ chỉ được gửi nếu NHPH đã sẵn sàng phát hành tín dụng hoặc sửa đổi có giá trị thực hiện 04/23/11 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích PCBs
34 p | 154 | 24
-
Phân tích thống kê trong nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp – quản lý tài nguyên rừng – môi trường
75 p | 136 | 18
-
Bài giảng Kỹ thuật phân tích Protein theo phương pháp Protein Array
85 p | 143 | 10
-
Bài giảng Toán A4: Chương 1 - ThS. Huỳnh Văn Kha
8 p | 92 | 8
-
Bài giảng Giải tích: Chương 7 - Phan Trung Hiếu (2019)
8 p | 53 | 7
-
Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ: Số 230 (Tháng 8/1996)
20 p | 93 | 7
-
Phương pháp phân tích điện hóa
14 p | 129 | 6
-
Bài giảng Toán T3: Chương 1 - ThS. Huỳnh Văn Kha
6 p | 170 | 6
-
Bài giảng Giải tích 1: Giới hạn dãy số (Phần 2)
33 p | 123 | 6
-
Bài giảng Thống kê máy tính: Phân tích dữ liệu - Ước lượng mật độ phân bố xác suất - Lê Phong
34 p | 112 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết chuỗi - TS. Phan Đức Tuấn
190 p | 19 | 5
-
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại
6 p | 13 | 3
-
Bài giảng Giải tích 3: Bài 2 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
23 p | 9 | 3
-
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 2: Chuỗi số dương
23 p | 16 | 2
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Phương pháp sắc ký khí
13 p | 12 | 2
-
Lý thuyết và bài tập Vi tích phân 1B - Chương: Chuỗi số
26 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn