Bài giảng Giải tích 1: Giới hạn dãy số (Phần 2)
lượt xem 6
download
Bài giảng "Giải tích 1: Giới hạn dãy số (Phần 2)" cung cấp cho người học các kiến thức: Tính chất của vô cùng bé, so sánh bậc các vô cùng bé, các vcb tương đương cơ bản,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 1: Giới hạn dãy số (Phần 2)
- GiỚI HẠN HÀM SỐ (phần 2) Vô cùng bé – vô cùng lớn
- ĐỊNH NGHĨA • (x) là vô cùng bé khi x xo nếu giá trị của (x) rất bé khi x gần xo. � lim α ( x ) = 0 x x0 • (x) là vô cùng lớn khi x xo nếu giá trị của | (x)| rất lớn khi x gần xo. � lim α ( x ) = +� x x0
- Ví dụ 1 / α > 0, lim x α = 0 x , > 0 là VCB khi x 0 x 0 2 / α > 0, lim x α = + x, > 0 là VCL khi x + x + 3 / lim ln x = + x + 4 / lim+ ln x = − lnx là VCB khi x 1 x 0 là VCL khi x + ,0 5 / lim ln x = 0 x 1
- TÍNH CHẤT CỦA VÔ CÙNG BÉ 1. Tổng, hiệu, tích các VCB là VCB. 2. c 0, (x) là VCB c (x) là VCB. lim f ( x ) = a � f ( x ) = a + α ( x ), x x0 3. với (x) là VCB khi x xo.
- SO SÁNH BẬC CÁC VÔ CÙNG BÉ (x) và (x) là 2 VCB khi x xo, đặt α (x) K = lim x x0 β ( x ) 1. K=0, (x) là VCB bậc cao hơn (x), ký hiệu: (x) = o( (x)) . 2. K 0, : (x) và (x) đồng bậc. K= 1: (x) và (x) tương đương: (x) ~ (x)
- SO SÁNH BẬC CÁC VÔ CÙNG BÉ (x) và (x) là 2 VCB khi x xo, nếu tồn tại n>0 sao cho: α (x) K = lim 0, x x0 [ β ( x ) ] n (tức là (x) đồng bậc với [ (x)]n ) Thì (x) được gọi là VCB bậc n đối với (x)
- VÍ DỤ α ( x ) = 3 x 3 + 2x 4 là 2 VCB khi x 0 1/ β (x) = x α (x) 3 3 x + 2x 4 x 3 + 2 x 4 = =3 x 0 1 β (x) x x3 α (x) : β (x)
- α ( x ) = ln(cos x ) 2/ là 2 VCB khi x 0 β (x) = x α (x) ln(cos x ) ln(1 + cos x − 1) = = β (x) x x ln(1 + cos x − 1) cos x − 1 = 2 x cos x − 1 x x 0 1 (−1 / 2) 0 = 0 � α ( x ) = o ( β ( x )) (x) bậc cao hơn (x)
- α ( x ) = ln(cos x ) 3/ là 2 VCB khi x 0 β (x) = x α (x) ln(cos x ) 2 = [ β ( x )] x2 ln(1 + cos x − 1) cos x − 1 = cos x − 1 x2 x 0 1 (−1 / 2) = −1 / 2 (x) là VCB bậc 2 đối với (x).
- Các vcb tương đương cơ bản Khi x 0 sin x : x ln(1 + x ) : x 2 x 1 − cos x : x e −1 : x 2 x tan x : x a − 1 : x ln a arcsin x : x α (1 + x ) − 1 : α x arctan x : x
- Ví dụ sin 2 x : 2 x , khi x 0 2 1 4 1 − cos x : x , khi x 0 2 tan(ln(1 + x )) : ln(1 + x ) : x , khi x 0 ln x : x − 1, khi x 1 �1� 1 arctan � �: , khi x �x � x
- Nguyên tắc thay tương đương VCB 1. Chỉ được thay tương đương qua tích các VCB α ( x ) : α1 ( x ), β ( x ) : β1 ( x ) khi x x0 α ( x ) β ( x ) : α1 ( x ) β1 ( x ) VD: khi x 0 1 / (e x − 1) sin x : x x = x 2 , 2/ ( 3 5 ) x 1 − 2 x − 1 (e − 1) tan x 3 16 1 2 3 : (−2 x 5 ) x 3 x = − x 3 3
- Nguyên tắc thay tương đương VCB 2. Nguyên tắc ngắt bỏ VCB bậc cao: tổng các VCB khác cấp tương đương với VCB bậc thấp nhất α1 ( x ) + α 2 ( x ) + L + α n ( x ) : α i ( x ) với i là VCB bậc thấp nhất VD: khi x 0 2 3 x − 2 x + 3x : 3x 3 sin x − 2 x 2 : −2x 2
- Nguyên tắc thay tương đương VCB 3. (x) ~ 1 (x), khi x xo, lim f ( x ) = a 0 x x0 f (x) α (x) : a α ( x ) : a α1 ( x ) VD: khi x 0 1 / ( x + 1) ln( x + 1) : 1 ln( x + 1) : x 2/e 2x x2 −e = e x2 (e 2 x −x2 −1 ) 0 : e e ( 2 x−x2 ) −1 : 1 ( 2x − x ) : 2 2x
- 4. Nguyên tắc thay tương đương trong tính giới hạn α ( x ) : α1 ( x ), β ( x ) : β1 ( x ) khi x x0 α (x) α1 ( x ) � lim = lim x x0 β ( x ) x x0 β ( x ) 1 sin x − 3x 2 sin x VD: 1 / lim = lim =1 x 0 ln(1 + x ) x 0 x x2 (e − 1)arctan x x 2x x3 2 / lim = lim = lim x 0 ln(cos x ) x 0 ln(1 + cos x − 1) x 0 cos x − 1 x3 = lim 2 = 0 x 0 x − 2
- Nguyên tắc thay tương đương VCB 5. Phép thay qua hiệu 2 VCB α ( x ) : α1 ( x ), β ( x ) : β1 ( x ) khi x x0 α ( x ) :/ β ( x ) � α ( x ) − β ( x ) : α1 ( x ) − β1 ( x ) (chỉ thay tương đương qua hiệu nếu 2 VCB ban đầu không tương đương)
- Cách thực hiện Thay và qua các tương đương trung gian (chẳng hạn xp khi x 0), đến khi không còn thay được nữa, nếu hiệu triệt tiêu thì và là 2 VCB tương đương không thay qua hiệu trong trường hợp này
- VÍ DỤ 1 / arctan x − sin x 2 2 / tan x − sin x x x2 x x x : x 3 / (e − 1)( x + 1) − sin x 4 / x − ln( x 2 + 1) − sin x x 1 x x x2 x x x
- Lưu ý 1. Không chuyển vế trong tương đương cơ bản. 2. Không thay tương đương qua hàm số ngoại trừ hàm lũy thừa dương(chỉ thay tương đương cho VCB, VCL.) 3. Tính triệt tiêu trong tương đương tổng hiệu chỉ xét cho từng cặp hàm
- Ví dụ Xét tính đúng, sai trong các tương đương sau Khi x → 0 ex : 1 + x sin 2 x Đ : x2 sin −2 x : x −2 ln(1 + sin x ) : ln(1 + x ) : x ln(1 + sin x ) Đ : sin x : x sin x x Đ e −1 : e −1 : x e sin x − 1 : sin x : x
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 p | 582 | 152
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 2)
34 p | 784 | 115
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục
84 p | 252 | 39
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 1 - TS. Đặng Văn Vinh
51 p | 369 | 32
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần ôn tập)
42 p | 215 | 23
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2
61 p | 124 | 22
-
Bài giảng Giải tích 1 - TS. Bùi Xuân Diệu
166 p | 77 | 18
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 1 - TS. Đặng Văn Vinh (P3)
67 p | 124 | 17
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 1 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)
31 p | 99 | 16
-
Bài giảng Giải tích 1: Giới hạn dãy số
34 p | 413 | 15
-
Bài giảng Giải tích 1 – PGS.TS. Tô Văn Ban
197 p | 71 | 12
-
Bài giảng Giải tích 1: Giới hạn dãy số (tt)
29 p | 133 | 9
-
Bài giảng Giải tích 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
181 p | 72 | 8
-
Bài giảng Giải tích 1 - Lê Chí Ngọc
137 p | 109 | 7
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.2 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
21 p | 10 | 3
-
Bài giảng Giải tích 1: Hàm số thực và các tính chất cơ bản
36 p | 10 | 2
-
Bài giảng Giải tích 1: Chuỗi số và Chuỗi hàm
25 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn